0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Sổ cái TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và Sổ chi tiết TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành, TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ TỔNG HỢP THÀNH NAM (Trang 54 -54 )

8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành, TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại.

3.3.5. Ghi nhận khoản thuế TNDN hoãn lại phải trả

Trong năm, Công ty có các nghiệp vụ làm phát sinh các khoản chênh lệchnhư sau:

như sau:

Công ty được nhận dự án song chưa hoàn thành trong năm. Kế toán ghi nhậndoanh thu cung cấp dịch vụ dở dang này theo phương pháp tỷ lệ hoàn thành công

doanh thu cung cấp dịch vụ dở dang này theo phương pháp tỷ lệ hoàn thành công

việc là 200 triệu đồng. Tuy nhiên, theo thuế, khoản doanh thu này Công ty chưa phải

chịu thuế TNDN. Như vậy phát sinh chênh lệch tạm thời là 200 triệu đồng.

Công ty có trích trước một khoản chi phí sửa chữa TSCĐ dùng cho quản lýlà 231 triệu đồng, đã thực thi là 100 triệu đồng. Nhưng theo thuế, chi phí hợp lý

là 231 triệu đồng, đã thực thi là 100 triệu đồng. Nhưng theo thuế, chi phí hợp lý

hợp lệ để khấu trừ cho mục đích này là 100 triệu đồng. Như vậy phát sinh khoản

chênh lệch tạm thời là 131 triệu đồng.

Các khoản chi phí 87.452.000 VNĐ trong hoạt động kinh doanh của Công tynhưng không được khấu trừ theo Luật thuế TNDN bao gồm các khoản chi sau: các

nhưng không được khấu trừ theo Luật thuế TNDN bao gồm các khoản chi sau: các

khoản chi không có hóa đơn, chứng từ hợp lý hợp lệ theo quy định; chi mua bảo

hiểm nhân thọ cho người lao động,… Đây là khoản chênh lệch vĩnh viễn.

Tập hợp số liệu theo kế toán và theo thuế, ta lập nên bảng sau:

Chỉ tiêu Theo kế toán Theo thuế

Doanh thu 13.192.395.064 12.992.395.064

Chi phí 13.040.819.769 12.722.367.769

Lợi nhuận 151.575.295 270.027.295

Như vậy, lợi nhuận theo thuế lớn hơn lợi nhuận kế toán là: 118.452.000VNĐ. Trong đó, chênh lệch vĩnh viễn là 87.452.000 VNĐ. Như vậy, phần điều

VNĐ. Trong đó, chênh lệch vĩnh viễn là 87.452.000 VNĐ. Như vậy, phần điều

chỉnh này phát sinh một khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thuế là 31 triệu

đồng và phát sinh thuế TNDN hoãn lại phải trả là 7,75 triệu đồng.

Nợ TK 8212 : 7.750.000Có TK 347 : 7.750.000

Có TK 347 : 7.750.000

Kết chuyển chi phí thuế thu nhập hoãn lại sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh:

kinh doanh:

Nợ TK 911 : 7.750.000Có TK 8212 : 7.750.000

Có TK 8212 : 7.750.000

Cổ phần Đầu tư Dịch vụ tổng hợp Thành Nam Mẫu số: S03b – DNN

Địa chỉ: Số 1130 Đê La Thành, phường Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ-BTC

ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁITK 821: Chi phí thuế TNDN

TK 821: Chi phí thuế TNDN

Đơn vị tính: VNĐ

STT Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Trang STT dòng Nợ 1 PKT14 31/03 Tạm nộp thuế TNDN quý 1 3334 6.536.103 2 31/12 Hạch toán thuế TNDN hoãn lại phải trả 347 7.750.000 3 PTK65 31/12 Hạch toán ngược trở lại số thuế đã nộp quý1 3334 6.536.103 4 PTK66 31/12 Kết chuyển chi phí thuế TNDN hoãn lại xác định KQKD 911 7.750.000 Tổng cộng phát sinh 14.283.103 14.283.103

Biểu 3.1: Sổ cái TK 347

Cổ phần Đầu tư Dịch vụ tổng hợp Thành Nam Mẫu số: S03b – DNN

Địa chỉ: Số 1130 Đê La Thành, phường Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ-BTC

ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI

TK 347: Thuế TNDN hoãn lại phải trả

Đơn vị tính: VNĐ STT Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Trang STT dòng Nợ 1 31/12 - Số dư đầu kỳ - Chênh lệch ghi nhận doanh thu 8212 7.750.000 Tổng cộng 7.750.000

3.3.6. Trình bày trên tờ khai quyết toán thuế và báo cáo tài chính

Cuối kỳ, kế toán lập tờ khai quyết toán thuế TNDN để nộp cho cơ quanthuế. Trên tờ khai quyết toán thuế TNDN, kế toán phải trình bày rõ ràng từng

thuế. Trên tờ khai quyết toán thuế TNDN, kế toán phải trình bày rõ ràng từng

khoản mục không ghi gộp các khoản với nhau theo mẫu.

Trên báo cáo tài chính, Công ty cũng cần bổ sung thêm các chỉ tiêu và cáckhoản mục. Đối với bảng cân đối kế toán, để phản ánh chính xác và đầy đủ cần

khoản mục. Đối với bảng cân đối kế toán, để phản ánh chính xác và đầy đủ cần

bổ sung thêm hai chỉ tiêu tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Mã số 262) và thuế thu

nhập hoãn lại phải trả (Mã số 335). Đối với Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh nên có thêm chỉ tiêu Chi phí thuế TNDN hoãn lại (Mã số 52). Số liệu đều

ghi vào chỉ tiêu này là chênh lệch giữa số phát sinh Nợ và số phát sinh Có của

TK “CP thuế TNDN hoãn lại” trên sổ cái.

Công ty cần bổ sung thêm phần hành thuế TNDN hoãn lại để làm trungthực hợp lý báo cáo tài chính và báo cáo thuế khi lập, tránh những sai sót, phức

thực hợp lý báo cáo tài chính và báo cáo thuế khi lập, tránh những sai sót, phức

tạp và rắc rối khi lập, tránh những sai sót, phức tạp và rắc rối khi làm quyết toán.

Công ty phải thường xuyên thu thập các chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán,chính sách thuế, cơ chế tài chính, Luật thuế mới và các văn bản liên quan để đơn

chính sách thuế, cơ chế tài chính, Luật thuế mới và các văn bản liên quan để đơn

vị không bị lạc hậu, chính sách, chế độ phải thay đổi theo cho phù hợp. Chính

sách thuế ảnh hưởng sâu sắc rõ nét đến chiến lược, sách lược của đơn vị. Vì vậy,

đối với bộ phận kế toán thuế thì Chính sách thuế là văn bản pháp luật đầu tiên

phải cập nhật, sưu tầm.


Công ty luôn phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật pháp của bất kỳ lĩnh vựcnào, đặc biệt là lĩnh vực kế toán và lĩnh vực thuế như phải tuân thủ các quy định

nào, đặc biệt là lĩnh vực kế toán và lĩnh vực thuế như phải tuân thủ các quy định

trong chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, chính sách thuế. Phải có chế độ thưởng

phạt rõ ràng, khi cán bộ kế toán nhầm lẫn gây thiệt hại vật chất, uy tín cho đơn

vị, đơn vị phải có biện pháp thích đáng để cán bộ không tái phạm. Công ty phải

đề cao ý thức tự giác và trách nhiệm trong việc tự kê khai nộp thuế.

Công tác kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng, là công cụ quản lý, giámsát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế tài chính, cung cấp thông tin đầy

sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế tài chính, cung cấp thông tin đầy

đủ, trung thực kịp thời, công khai minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý

điều hành của Công ty. Ngoài ra kế toán còn theo dõi, phản ánh các mối quan hệ

kinh tế pháp lý ngoài tài sản của mình.

Do đó, Công ty phải có kế hoạch đào tạo, lựa chọn khách quan cán bộ kếtoán có năng lực, trình độ thực sự, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung

toán có năng lực, trình độ thực sự, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung

thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật. Đặc biệt, kế toán trưởng phải là

người vừa có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm trong công tác kế toán, vừa có

năng lực tổ chức lãnh đạo nhằm đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức thực hiện công tác

kế toán, đồng thời là người chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán của

đơn vị.

3.4. Một số kiến nghị

3.4.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Về quy định bù trừ tài sản thuế TNDN hoãn lại và thuế TNDN hoãn lạiphải trả Chuẩn mực VAS 17 có quy định:

phải trả Chuẩn mực VAS 17 có quy định:

“Doanh nghiệp chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuếthu nhập hoãn lại phải trả khi:

thu nhập hoãn lại phải trả khi:

a) Doanh nghiệp có quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhậphiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp; và

hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp; và

b) Các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả liênquan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thuế

quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thuế

đối với:

i) Cùng một đơn vị chịu thuế; hoặc

ii) Các đơn vị chịu thuế khác nhau có dự định thanh toán thuế thu nhập hiệnhành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần hoặc thu hồi tài

hành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần hoặc thu hồi tài

sản đồng thời với việc thanh toán nợ phải trả trong từng kỳ tương lai khi các

khoản trọng yếu của thuế thu nhập hoãn lại phải trả hoặc tài sản thuế thu nhập

hoãn lại được thanh toán hoặc thu hồi”.

Tuy nhiên, Nhà nước lại chưa có thông tư hướng dẫn cụ thể để doanhnghiệp thực hiện bù trừ một cách chính xác. Và cũng tùy từng cơ quan thuế ở

nghiệp thực hiện bù trừ một cách chính xác. Và cũng tùy từng cơ quan thuế ở

các địa phương có chấp nhận việc bù trừ hay đủ năng lực quản lý, theo dõi việc

bù trừ của từng doanh nghiệp này hay không để tránh việc xảy ra gian lận ko

đáng có.

Như vậy, trước một thực tế đang diễn ra, việc bù trừ giữa 2 khoản này diễnra không đồng nhất ở từng doanh nghiệp, từng địa phương, Nhà nước cần ban

ra không đồng nhất ở từng doanh nghiệp, từng địa phương, Nhà nước cần ban

hành một thông tư hướng dẫn cụ thể để hoạt động này diễn ra đồng nhất, có trình

tự tránh việc thất thu một khoản thuế nộp vào NSNN hàng năm.

3.4.2. Đối với cục thuế, chi cục thuế.

Hầu hết các doanh nghiệp tại Việt Nam đều áp dụng chuẩn mực kế toán số 17 nhưng chưa nắm rõ về chuẩn mực này. Để người làm công tác kế toán hiểu rõ

17 nhưng chưa nắm rõ về chuẩn mực này. Để người làm công tác kế toán hiểu rõ

về chuẩn mực này, cơ quan thuế cần phải:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ TỔNG HỢP THÀNH NAM (Trang 54 -54 )

×