Công nghệ chế biến đường La Ngà

115 2.1K 3
Công nghệ chế biến đường La Ngà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ chế biến đường La Ngà. Báo cáo thực tập Công nghệ chế biến đường La Ngà Trang -1- Công nghệ chế biến đường La Ngà. MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG LA NGÀ 8 1.1. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN 8 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY 10 1.3. NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH VÀ PHỤ 10 1.3.1. Nguyên vật liệu chính 10 1.3.2. Nguyên vật liệu phụ. 11 1.4. SẢN PHẨM, PHỤ PHẨM VÀ THƯƠNG HIỆU 13 1.4.1. Đường luyện 13 1.4.2. Đường thô 13 1.4.3. Mật rỉ 13 1.4.4. Bã bùn 14 1.4.5. Bã mía 14 1.4.6. Thương hiệu sản phẩm 15 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG THÔ 16 2.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG THÔ 16 2.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH 17 2.2.1. Công đoạn ép mía 17 2.2.1.1. Quy trình công đoạn ép mía 18 2.2.1.2. Thuyết minh quy trình 19 2.2.1.3. Quy trình thiết bị công đoạn ép mía. 23 2.2.1.4. Các thiết bị của công đoạn ép 24 2.2.2. Công đoạn hóa chế 32 2.2.2.1. Quy trình công đoạn hóa chế 33 2.2.2.2. Thuyết minh quy trình hóa chế 34 2.2.2.3. Quy trình thiết bị công đoạn hóa chế nước mía hỗn hợp 40 2.2.2.4. Các thiết bị chính trong công đoạn hóa chế 40 2.2.3. Công đoạn nấu đường và trợ tinh 48 2.2.3.1. Sơ đồ nấu đường 2 hệ 48 2.2.3.2. Thuyết minh công nghệ nấu đường hai hệ 48 Trang -2- Công nghệ chế biến đường La Ngà. 2.2.3.3. Những giai đoạn trong quá trình nấu đường 50 2.2.3.4. Thực hành nấu đường 53 2.2.3.5. Những kinh nghiệm trong nấu đường 56 2.2.3.6. Các thiết bị trong công đoạn nấu đường 57 2.2.3.7. Những sự cố trong khâu nấu đường, biện pháp khắc phục 60 2.2.3.8. Trợ tinh 62 2.2.3.9. Công đoạn trợ tinh 64 2.2.4. Công đoạn ly tâm, sấy 69 2.2.4.1. Quy trình công đoạn ly tâm, sấy 70 2.2.4.2. Thuyết minh công đoạn ly tâm, sấy. 71 2.2.4.3. Quy trình thiết bị công đoạn ly tâm, sấy. 75 2.2.4.4. Thuyết minh một số thiết bị trong công đoạn ly tâm 76 CHƯƠNG 3: 80 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG LUYỆN 80 3.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG LUYỆN 80 3.1.1. Sơ đồ khối 80 3.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH TINH LUYỆN TỪ ĐƯỜNG THÔ 81 3.2.1. Tiếp nạp nhiên liệu 81 3.2.2. Siro thô 81 3.2.3. Siro hóa chế 81 3.2.4. Bàn lắng nổi Tate & Lyte 82 3.2.5. Lọc an toàn lần 1 – Fasflo 83 3.2.6. Hệ thống Resin tẩy màu 83 3.2.7. Lọc an toàn 2- Checkfilter 84 3.2.8. Siro tinh 84 3.2.9. Nấu đường RE, RS, RScc 84 3.2.10. Ly tâm 85 3.3. Thao tác vận hành các thiết 86 3.3.1. Thao tác vis tải đường thô trung gian 86 3.3.2. Thùng hòa tan nước đường tinh luyện 86 3.3.3. Enzyme thủy phân tinh bột 87 3.3.4. Bơm ly tâm cách nước đường nguyên 88 3.3.5. Gàu hóa chế 88 Trang -3- Công nghệ chế biến đường La Ngà. 3.3.6. Tẩy màu Tate & Lyte 89 3.3.7. Bàn lắng 90 3.3.8. Tẩy màu bằng than hoạt tính 90 3.3.9. Bàn lọc Autofter 91 3.3.10. Bàn lọc Fasflowef 92 3.3.11. Thiết bị khử Ca2+, Mg2+ 92 3.3.12. Cột lọc an toàn (Check-Filter) 93 3.3.13. Thùng quậy than, bột và bầu định lượng 93 3.3.14. Thùng phục hồi nhựa tẩy màu siro 93 3.3.15. Nồi đường 94 3.3.16. Máy bồi tinh cao phẩm 94 3.3.17. Máy ly tâm 95 3.3.18. Bàn gằn đường ướt sau ly tâm 96 3.3.19. Gàu chuyển đường ướt. 96 3.3.20. Bàn gằn đường từ phễu đường ướt tới gàu tải sấy khô 96 3.3.21. Gàu chuyển đường ướt và gàu nối tiếp cấp sấy 97 3.3.23. Cối sấy đường 97 3.3.24. Bàn sàng đường 98 3.3.25. Bàn gằn phân phối đường 98 3.3.26. Bàn gằn đường cấp đường ướt 98 3.3.27. Gàu chuyển đường trộn 99 3.3.28. Cân đóng bao bán tự động 99 CHƯƠNG 4: CHU TRÌNH NƯỚC TRONG CÔNG NGHỆ 101 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 5.1. KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 102 5.2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT 106 5.3. BIỆN PHÁP XỬ LÝ 107 5.4. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÀNH PHẨM 108 CHƯƠNG 6: PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY. 111 6.1. SƠ ĐỒ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 111 6.2. NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 112 CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 113 113 Trang -4- Công nghệ chế biến đường La Ngà. 114 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO. Trang -5- Công nghệ chế biến đường La Ngà. LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghệ chế biến đường ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh. Trong những năm gần đây đã dần chứng minh được khả năng tiếp cận đến trình độ thế giới. Trong đó ngành chế biến đường mía hàng năm sản lượng tăng đáng kể ở mọi miền đất nước. Cùng với trào lưu đó nhà máy đường La Ngà – Đồng Nai với thiết bị khá hiện đại do công ty De –Danke-Sukkerfabrikke (DDS) Den-Mark lắp đặt từ năm 1979 cũng đã đạt được những thành tựu ban đầu rất quan trọng. Qua 13 vụ sản xuất nhà máy đã chế biến gần 2 triệu tấn mía cây sản xuất ra gần 20.000 tấn đường phục vụ cho nhu cầu tiêu dung của nhân dân. Đây là nhà máy đường có thiết bị tự động hóa cao hai vụ sản xuất mía qua (1995- 1996, 2009-2010) hiệu suất tổng thu hồi đạt đến trình độ quốc tế là 80,04% và 83,36%. Trong bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này tôi sẽ trình bày một số vấn đề chính về công nghệ sản xuất đường thô và đường luyện của nhà máy. Trong cuộc sống hàng ngày đường có vai trò quan trọng đối với con người, là thực phẩm rất cần thiết cho mỗi chúng ta, nó ở nhiều dạng khác nhau như: đường, bánh, kẹo… Cứ một gram đường có thể cung cấp cho cơ thể chúng ta nhận và hấp thụ năng lượng do đường sinh ra rất khó có loại thực phẩm nào nhanh bằng, nhất là khi cơ thể mỏi mệt. Trên thế giới nhu cầu tiêu thụ đường hàng năm rất lớn theo sơ bộ tại một số nước tân tiến thì chỉ số đó là 32-33 kg/người/năm, mức bình quân tiêu thụ trên toàn thế giới khoảng 20kg/người/năm, do đó mức tiêu thụ khoảng 108tr - 109tr tấn/năm. Nhu cầu mức tiêu thụ là như vậy nhưng về sản xuât thì sao? Điểm sơ tình hình sản xuất thì sản lượng đường trên toàn thế giới khoảng 115 triệu tấn/năm, đối với nước ta sản xuất đường đã phát triển từ lâu đời, nguyên liệu chính là mía, hiện nay sản xuất ở địa phương cần chủ yếu là các lò đường thủ công do tư nhân quản lý, các lò này chỉ sản xuất đường thô công nghệ thô sơ nên lãng phí rất nhiều trong tổn thất đường. Mặt khác, trong làm sạch do tiến dộ và công nghệ còn thấp nên không tránh khỏi đường thành phẩm còn nhiều tạp chất, thậm chí có hại cho sức khỏe con người do sử dụng hóa chất không đúng Trang -6- Công nghệ chế biến đường La Ngà. kĩ thuật. Chúng ta cũng có một số nhà máy do nhà nước quản lý được xây dựng từ trước và sau này với công suất 1000-350 tấn mía/năm như: nhà máy đường Lam Sơn, Vạn Điểm, Quảng Ngãi, Hiệp Hòa, Bình Dương, Trị An…. Và một số nhà máy đường có công suất nhỏ 300-350 tấn mía/năm như: Việt Trì, Sông Lam, Phan Rang … các nhà máy sản xuất đường là Biên Hòa, tổng công suất có khoảng 14 nhà máy đang hoạt động. Mặt khác đường còn là nguyên liệu cho môt số ngành sản xuất khác như: Bánh kẹo, nước uống, hoa quả, sữa… Ngoài các sản phẩm chính là đường còn các sản phẩm khác từ mía như: mật, bã được dung để sản xuất cồn, ván ép, sợi dệt, dược phẩm, thức ăn gia súc. Bã bùn còn được dùng làm phân bón. Trang -7- Công nghệ chế biến đường La Ngà. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG LA NGÀ. 1.1. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN. Nhà máy đường La Ngà nay là công ty mía đường La Ngà được xây dựng trên vùng đất miền Đông Nam Bộ nằm cạnh trục đường quốc lộ 20 thuộc địa phận xã La Ngà, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. Thuộc tổng Công Ty mía đường II bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Phía Bắc giáp trung tâm nghiên cứu nhiệt đới của Hội Chữ Thập Đỏ Quốc Tế, phía Nam giáp quốc lộ 20, phía Đông giáp sông La Ngà, phía Tây giáp vùng dân cư. Về quá trình xây dựng và phát triển: sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng nơi đây là đồi núi hoang vu, dân cư thưa thớt, còn loang lố hố bom đạn và những bãi mìn chưa tháo gỡ. Hòa bình lặp lại ở Việt Nam, chỉ hơn một năm sau nhân dân và chính phủ Đan Mạch đã có dự án giúp nhân dân Việt Nam xây dựng công trình nhà máy đường La Ngà. Cơ quan DANIDA Đan Mạch và bộ công nghiệp thực phẩm trước đây nay là bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã xúc tiến hiệp định giữa hai chính phủ. Tổng nguồn vốn nhà máy được xây dựng là: 180.248.902 Kouvon DM Tiền Đan Mạch trong đó tiền Đan Mạch chiếm 65% tổng số vốn, Việt Nam chiếm 35%. Mặt bằng xây dựng công trình chính là 60000m 2 , diện tích xây dựng các công trình phục vụ sản xuất là 18.786 m 2 . Phần còn lại là khu vực dân sinh và các công trình phúc lợi công cộng khác. Công Ty De-Dance-Sukeifabriker-DDS đã trúng thầu và ký hợp đồng xây dựng ngày 21 tháng 11 năm 1979. Sau 5 năm xây dựng ngày 4 tháng 4 năm 1984, nhà máy được chính thức đưa vào hoạt động với tên là nhà máy đường La Ngà sau đó đổi tên thành Xí Nghiệp Công Nông Nghiệp Mía Đường La Ngà, Công Ty Mía Đường La Ngà và đến tháng 4 năm 2000 đổi thành Công Ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà. Nhà máy có công suất 2000 tấn/ngày tương ứng chế biến ra 200 tấn đường. chất lượng đường của nhà máy là đường thô có phẩm chất pol = 97%, đường khử =0.9%, tro=0.4%,ẩm=0.8%. Trang -8- Công nghệ chế biến đường La Ngà. Thiết bị máy móc: Nhà máy đường La Ngà có hệ thống thiết bị máy móc hiện đại, cơ giới hóa và tự động hóa cao do các công ty hàng đầu của Châu Âu sản xuất. 1. Hệ thống máy ép của công ty FS liên hiệp Anh sản xuất. 2. Thiết bị khuyếch tán của công ty DDS Đan Mạch sản xuất. 3. Lò hơi của công ty DDS Đan Mạch sản xuất. 4. Toàn bộ mô tơ của công ty ESEA Thụy Điển sản xuất. 5. Thiết bị công nghệ của công ty DDS Đan Mạch sản xuất. 6. Thiết bị tự động của công ty điện tử Philip, Hà Lan sản xuất. Công ty gồm 12 đơn vị, 3 đơn vị dịch vụ và 6 phòng ban nghiệp vụ với 1780 cán bộ công nhân viên trong đó công nhân nông nghiệp là 984 người. Năm 1994 – 1995 công ty mở thêm xưởng sản xuất vi sinh (Komisrs) từ bã bùn để bón mía, một phân xưởng kẹo có công suất 415 tấn/ngày bằng công nghệ và thiết bị mới của Đài Loan (nhưng đến nay thì không còn), góp vốn thành lập Công Ty men Mauri thuộc tập đoàn Bunsthitp (cũ) có vốn đầu tư 13 430.000 USD để sản xuất men thực phẩm cao cấp (3500 tấn/năm) đã đi vào sản xuất và các nhà trồng nấm với nguồn nguyên liệu là bã mía (nhưng đến nay không còn). Ngoài ra, năm 2003 nhà máy đường Khánh Hội đã chuyển giao dây chuyền sản xuất đường tinh luyện về nhà máy và xây dựng nhà máy ván ép . Công ty nhận đầu tư cho vay vốn sản xuất – chuyển dịch giống mía năng suất cao và bao tiêu, bao thầu vận chuyển toàn bộ sản lượng mía sản xuất hàng năm của huyện Định Quán – tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng, quan hệ mở rộng đại lý tiêu thụ trực tiếp với các đơn vị trong và ngoài nước. Các sản phẩm do công ty sản xuất như đường RS, đường thô, rỉ đường, bánh kẹo (nay không còn), bã mía đóng bánh, phân bón sinh học và men thực phẩm v.v Doanh số sản phẩm hàng hóa tiêu thụ 1995 đạt 92,945 tỷ đồng, 1996 đạt 121,134 tỷ đồng Việt Nam . Trang -9- Công nghệ chế biến đường La Ngà. 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY. 1.3. NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH VÀ PHỤ. 1.3.1. Nguyên vật liệu chính. Mía cây: Hiện nay nhà máy đang sử dụng nguồn nguyên liệu mía với các giống mía như sau: MI, ROC, KOMUS, H39 Việc sản xuất đường từ mía cây chỉ dùng 1 loại nguyên liệu duy nhất đó là mía cây. Đặc điểm của cây mía có chu kỳ sinh trưởng là 1 năm, thời kỳ mía đến độ chín từ khoảng từ đầu tháng 11 năm trước cho đến cuối tháng 3 năm sau. Khi mía đến độ chín thì trữ lượng có trong cây mía sẽ bị giảm đi rất nhiều, khi đó nếu đem chế biến thì sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế. Mặt khác, nếu mía được thu hoạch mà không chế biến ngay thì dưới tác dụng của vi sinh vật, môi trường sẽ làm cho lượng đường có trong mía sẽ bị mất đi khi đo nếu đem vào chế biến cũng không có lợi. Chất lượng mía được xác định bằng trữ lượng đường, mía đủ tiêu chuẩn vào sản xuất khi dự trữ đường đạt trên 8.5 CCS. Với đặc điểm của cây mía như vậy nên việc sản xuất phải tiến hành theo vụ. Thời gian sản xuất tốt nhất là từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Tuy nhiên sự chín của mía còn phụ thuộc vào giống mía và thời gian trồng. Khi mía chín là lúc lượng đường trong than mía đạt tối đa và lượng đường khử còn lại ít nhất qua biểu hiện là: Hàm lượng đường giữa gốc và ngọn là xấp xỉ nhau, lá chuyển sang màu vàng, độ dài của lá ngắn, các lá sít vào nhau, dóng mía ngắn Trang -10- P. TỔNG GIÁM ĐỐC CTY CÓ VỐN GÓP KHÔNG CHI PHỐI CỦA TCT 4 CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN VINACONEX- VIETTEL 2 CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU COECCO 1 CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIETTEL 3 CÔNG TY CỔ PHẦN EVN QUỐC TẾ (TÊN CŨ: CTY CP EVN CAMPUCHIA) 3 CÔNG TY TNHH VIETTEL CHT 2 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN VIETTEL Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Các tổ chức đoàn thể Tổng giám đốc Phó TGĐ nông nghiệp Phó TGĐ hành chính Phó TGĐ Sản xuất Kế toán trưởng Trưởng Phòng KTTC Trưởng Phòng Kinh Doanh Trưởng Phòng QLCL Trưởng Phòng Kế Hoạch Vật Tư Giám Đốc Nhà Máy Ván Dăm Trưởng phòng Kỹ Thuật Giám Đốc Nhà Máy Đường Giám Đốc Nông Trường Mía Giám Đốc Nhà Máy Phân VSHC Vi Tính Trung Tâm Trưởng Phòng Nguyên Liệu Khuyến Nông Chánh Vãn Phòng Giám Đốc Nhà Máy Cơ Khí [...]... -14- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà 1.4.6 Thương hiệu sản phẩm Đường tinh luyện RE Đường vàng mơ Đường kính trắng Đường kính trắng cao cấp Đường túi 500g Đường túi 1kg Trang -15- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG THƠ 2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG THƠ MÍA ÉP MÍA HỐ CHẾ NẤU ĐƯỜNG VÀ TRỢ TINH LY TÂM ĐƯỜNG THƠ Trang -16- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà 2.2 THUYẾT... Cơng nghệ chế biến đường La Ngà Trang -31- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà 2.2.2 Cơng đoạn hóa chế Nhiệm vụ: Hóa chế là cơng đoạn có nhiệm vụ làm sạch nước mía và cơ đặc nước chè đạt tới một nồng độ Bx nhất định, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơng đoạn tiếp theo Vài trò: Trong q trình sản xuất mía đường, cơng việc làm sạch nước mía có vai trò hết sức quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp tới tồn bộ chế. .. tấn mía cây Trang -12- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà 1.4 SẢN PHẨM, PHỤ PHẨM VÀ THƯƠNG HIỆU 1.4.1 Đường luyện Đường luyện là sản phẩm chính của nhà máy từ năm 2003 tới nay Được chế biến theo qui trình cơng nghệ của nhà máy đường Khánh Hội Thành phần đường kính trắng chiếm khoảng 99.75% Saccaroza là thành phần quan trọng của mía và là sản phẩm chính của cơng nghệ sản xuất đường Saccaroza là một Dicaccarit... -32- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà 2.2.2.1 Quy trình cơng đoạn hóa chế NƯỚC MÍA NGUN GIA VƠI SƠ BỘ PH=6.0-6.5 NƯỚC MÍA KHUẾCH TÁN NƯỚC MÍA HỖN HỢP BỘ HÂM (t0=45-500C) GIA VƠI CHÍNH GIA NHIỆT 2 (T0=102-1050C) THIẾT BỊ TẢN NHIỆT DUNG DỊCH BÙN LẮNG TRONG BÃ BÙN LỌC BÙN CHÈ TRONG GIA NHIỆT 3 BỐC HƠI Trang -33- NƯỚC LỌC TRONG Cơng nghệ chế biến đường La Ngà 2.2.2.2 Thuyết minh quy trình hóa chế Nước mía... bơm làm bằng đồng hợp kim Trục bơm làm bằng thép khơng rỉ Trang -28- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà VAN GIÓ VAN GIÓ GIÁ MÁY ÉP VAN GIÓ VỊ TRÍ ÁP LỰC CAO NHẤT VAN GIÓ RÃNH THOÁT MỢ α BỘ TĂNG ÁP DẦU KHÍ NÉN RIÊNG BIỆT MÔ TẢ VÀNH CHẶN NƯỚC MÍA KHE HỞ 3mm MỘT SỐ CHI TIẾT MÁY Ở CÔNG ĐOẠN ÉP Trang -29- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà Bánh xe tam tinh Rãnh thoát nước mía Vành chắn nước mía Trục trước Trục... gian 2.1.13: Băn bã khuế 2.1.26: Thùnngg chứa nước mía hỗn hợp BĐ: Búa đồ 2.1.02 1.1.05 Cơng nghệ chế biến đường La Ngà CẨU BÀN LÙA DAO CHẶT II KHUẾCH TÁN ÉP KIỆT I Trang -18- NƯỚC LỌC TRONG BĂNG TẢI DAO CHẶT I NƯỚC THẨM THẤU ÉP KIỆT II 2.2.1.1 Quy trình cơng đoạn ép mía BÃ BÙN Cơng nghệ chế biến đường La Ngà LÙA 2.2.1.2 Thuyết minh quy trình Mía cây từ các ruộng rẫy được vận chuyển về nhà máy bằng... sự chuyển hóa đường saccaroza − Kết tủa hoặc đơng tụ những chất khơng đường, đặc biệt là protein, pectin, chất màu và acid khơng tan − Phân hủy một số chất khơng đường, đặc biệt là đường chuyển hóa amit Do đó, hạn chế sự phân hủy đường cần có những phương án cho vơi thích hợp, cho vơi vào nước mía lạnh, cho vơi vào nước mía nóng, cho vơi phân đoạn Trang -11- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà Tác dụng... nhất với thực tế với dây chuyền cơng nghệ thực tại ở La Ngà Máy ép kiệt I: Tiếp tục trích ly lượng đường còn lại trong bã sau khi đã qua ép sơ bộ Bã mía sau khi ra khỏi máy ép kiệt I thì được phun thêm một lượng nước thẩm thấu kiệt II bằng nước ngưng tụ của cơng nghệ Sau đó bã mía được đưa qua máy ép kiệt II bằng băng chuyền Trang -21- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà Máy ép kiệt II: Ép kiệt lượng nước... cơng ty đường thu được khoảng 11000 tấn mật rỉ (với lượng mía ướt tính là 240000 tấn) Hiện nay, mật rỉ là ngun liệu chính cho cơng nghệ sản xuất cồn, rượu Ngồi ra, nó còn là ngun liệu cho việc sản xuất bột ngọt, men thực phẩm và làm thức ăn gia súc Trang -13- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà 1.4.4 Bã bùn Là sản phẩm của khâu làm sạch nước mía Bã bùn chiếm từ 3,5 – 5% so với mía bã bùn ở La Ngà có thành... vào chế biến trong ngày, cũng làm cơ sở để chi trả tiền cho các chủ mía Rồi được các cẩu Trang -19- Cơng nghệ chế biến đường La Ngà mía bốc, xếp trong nhà chứa mía Nhà chứa mía có sức chứa: hơn 2000 tấn mía cây song tùy tình hình thực tế về kế hoạch đào bải mà quyết định lượng mía cần dự trữ Nhà chứa mía được chia làm 2 phần sân Mỗi phần có bố trí 2 cẩu để đảm bảo khơng lưu bãi, tránh sự phân hủy đường

Ngày đăng: 04/04/2015, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan