KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến đường La Ngà (Trang 102)

Như đã trình bày ở các phần trên nhà máy đường La Ngà là một nhà máy tương đối hồn chỉnh với những thiết bị khá hiện đại. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua nhà máy gặp khơng ít những khĩ khăn cĩ thể nĩi nhà máy đường La Ngà là nhà máy cĩ khĩ khăn nhất so với các nhà máy ở các tỉnh phía Nam.

Trong nhiều năm do nhà máy được lắp đặt ở một địa phương cịn quá hoang sơ về mọi mặt cơ sở hạ tầng khơng cĩ gì đáng kể, tất cả đều là bắt đầu nhân dân ở đây với tập quán canh tác, kỹ thuật trồng mía chưa giỏi, do tư tưởng cịn đắn đo trong việc chọn cây con giống nên người trồng mía chưa thực sự đầu tư đúng mức cho cây mía. Từ hai cơ sở nơng trường là thành viên của cơng ty, cịn lại là các chủ mía cĩ nhiều diện tích trồng mía, với lối thuê mướn đầu cơng làm mía thu hoạch bán cho nhà máy hàng vụ thường rất dơ bẩn do để lẫn lá, gốc, ngọn làm cho tỷ lệ tạp chất rất cao. Điều đáng kể là nạn mía cháy, khơng vụ nào mà khơng gặp. Tất cả những vụ ép kể từ vụ nhà máy chạy thử, chưa vụ nào nhà máy chạy hết cơng suất đều do chất lượng mía xấu, thiếu mía gây nên.

Gần đây, do cĩ kế hoạch mang tính định hướng. Cơng ty cùng ngành đường Việt Nam thực hiện mục tiêu 1triệu tấn/năm. Cơng ty đường La Ngà đã xây dựng một số chủ trương, chính sách trong đầu tư phát triển vùng nguyên liệu như: Trợ giá, bao tiêu hỗ trợ cho người trồng mía vay vốn với lãi xuất thấp nhằm ổn định vùng nguyên liệu, kể cả việc khai hoang, phục hồi. Do đĩ, sản phẩm mía thu mua để chế biến tăng vọt tới mức khĩ xử.

Qua khảo sát về thổ nhưỡng và thời tiết vùng mía với đường kính và bán kính rất rộng quanh nhà máy. Ở đây, cĩ một đặc thù khắc nghiệt về thời tiết và khí hậu, đất nghèo do độ dốc. Đất ở đây chỉ phù hợp với cây mía với điền kiện phải

trồng mía ở khu vực là rất lớn. Sản lượng mía của tỉnh Đồng Nai khoảng 480000 – 500000 tấn với tổng diện tích mía từ 11000 – 12000ha. Vùng nguyên liệu của La Ngà cĩ sản lượng xấp xỉ khoảng 370000-380000 tấn. Do cơng suất của nhà máy cĩ hạn lại khơng kéo dài vụ như đã được trình bày ở phần trên đã ảnh hưởng lớn đến dự án thay đổi cơ cấu cây trồng bằng đầu tư cho cây mía. Một cơ hội làm giàu cho người dân địa phương nhờ trồng mía cĩ thể bị bỏ lỡ nếu Tỉnh và Tổng cơng ty mía đường khơng kịp nhận ra và mạnh dạn đề xuất những phương án, dự án hữu hiệu.

Chất lượng mía ảnh hưởng đến thiết bị và chế độ kỹ thuật cơng nghệ chế biến mía đuờng.

Để đánh giá chất lượng mía người ta dựa vào các yếu tố pol mía, % xơ trong cây mía, tạp chất lẫn trong mía. Mía cĩ chất lượng tốt hay xấu được đánh giá theo một chỉ tiêu nhất định mà quen gọi là thuần độ của mía. Để đánh giá bằng cảm quan người ta dễ dàng nhận ra chất lượng của mía mía bị cháy, khơ do sau khi đốn chặt mía khơng được vận chuyển ngay về nhà máy, mía khơng sạch do lẫn nhiều lá, rễ, ngọn.... pol mía giảm do đường Saccaroza bị phân huỷ ngay trong cây mía. Những trường hợp này mía thường cĩ vị chua, thường quen gọi là mía úng. Ta cũng khơng loại trừ trường hợp khi thu mua tại bàn cân, mía cịn đang được cơng nhận là mía cĩ chất lượng cao. Nhưng cĩ thể do kế hoạch thu mua khơng hợp lí hay vì lí do trở ngại của dây chuyền sản xuất mà việc đảo bãi, luân chuyển khơng được. Làm mía tồn đọng lâu ngày trên sân chứa cũng làm giảm chất lượng của mía .

Người ta cũng cĩ thể dựa vào tiêu chuẩn Bx nước mía đầu làm căn cứ để đánh giá chất lượng mía .

Chính là do độ keo quá lớn trong dung dịch nước mía hỗn hợp gây ra. So sánh với cùng một lượng mía được đưa vào ép. Đối với mía cĩ chất lượng xấu sẽ làm hư hao thiết bị mau hơn. Chi phí tốn kém dầu mỡ ,hĩa chất cao hơn. Nhưng quan trọng hơn cả là hiệu quả sản xuất kém, tăng tỉ lệ hao phí. Đĩ là chưa kể đến việc nâng cơng suất ép, do đặc thù của dây chuyền sản xuất của nhà máy đường La Ngà là cĩ thiết bị khuếch tán. Thiết bị khuếch tán ở đây được động cơ thuỷ lực truyền tải và chỉ an tồn làm việc ở một giới hạn nhất định. Khuếch tán sẽ bị mất an tồn khi khối lượng vật chất ở nĩ chịu đựng cho phép.

Trường hợp Bx khuếch tán thường cao hơn định mức quy định do thiết bị sàn cong. Sàn cong là thiết bị cĩ tác dụng lược bã ra khỏi nước mía nguyên (nước mía đầu sau khi ép sơ bộ) và nước mía sau khi khuếch tán được thiết kế và lắp đặt chưa hợp lý. Các loại nước mía vừa kể cĩ độ Bx cao thường bị trào, phĩng xuống băng tải theo bã trở lại khuếch tán, làm mất đi tác dụng của nĩ. Việc này dẫn tới pol bã cao và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất tổng thu hồi. Thay bằng phải kéo dài sàng cong thêm nhưng vẫn giữ được độ dốc cần thiết. Cĩ như vậy bã mía vẫn xuống dễ dàng mà nước mía lại được hứng trọn vẹn về bồn chứa nước mía hỗn hợp.

Thiết bị ép vắt (vốn đã cĩ nguyên thuỷ từ thiết kế và lắp đặt. Sau do trở ngại hư hỏng phải bỏ đi). Việc khơng cĩ ép vắt trong vận hành sau khuếch tán dẫn tới một lượng nước mía lẫn trong bã sau khi đã khuếch tán khơng được vắt đi trước khi bã qua máy ép kiệt I. Điều này khơng những làm giảm hiệu quả trích ly của các máy ép kịêt mà cịn làm vơ hiệu tác dụng của hệ thống nước thẩm thấu sau máy ép kiệt I. Đây cũng là một yếu điểm gĩp phần làm Pol bã cao. Do đĩ, việc phục hồi ép vắt là cần thiết.

Qua so sánh, đối chiếu những số liệu lưu trữ cĩ liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cĩ hệ thống từ vụ chạy thử đến nay. Do mía thu mua thiếu và

thiết kế (khâu sau trống) kết hợp với ưu thế mạnh về nguồn năng lượng. Việc sử dụng hơi hạ áp cho các thiết bị bốc hơi, cơ đặc và nấu chưa hợp lý. Thay bằng phải dùng hơi thứ của hiệu này làm hơi cấp của nồi nấu hoặc hiệu kia. Đây là một thĩi quen xấu cần được chấn chỉnh. Để cân đối dây chuyền cơng nghệ và nâng sản lượng đường thơ.

Về cân đối hơi, điện, nước việc sử dụng hơi hạ áp của các hệ dùng hơi chưa được hợp lý như đã được trình bày ở phần trên đã dẫn tới phải trích một lượng hơi xơng, đưa qua giảm ổn, giảm áp để làm hơi hạ áp. Việc này rất khơng kinh tế bởi lẽ đã sinh vơ cơng của việc dùng nhiên liệu đốt sinh ra hơi cao áp cĩ nhiệt

độ 325oC và áp suất P=22bar. Thay bằng hơi cao áp này sẽ qua tuabin để sản

sinh ra một lượng điện đáng kể. Hơi sau tuabin mới làm hơi hạ áp dùng cho cơng nghệ. Điều này chứng tỏ ưu thế to lớn về nguồn năng lượng tự phát của nhà máy. Chỉ cịn phụ thuộc vào người quản lý và cân đối tiêu thụ sao cho đạt được hiệu quả kinh tế mà thơi.

Điển hình cũng ép ở cơng suất như nhau với mọi điều kiện sản suất như nhau. Nếu khơng phát gửi lưới lượng hơi cao áp hao phí bình quân = 57tấn/giờ (trong đĩ lượng hơi sống = 10tấn/giờ). Trong khi đĩ nếu gởi được lên lưới điện thì chỉ cần dùng 54 tấn /giờ. Áp lực hơi cao áp và hạ áp được ổn định lại gởi được lượng điện lên lưới bình quân mỗi giờ = 550kwh điện.

Do sức ép của mía địi hỏi, do nhu cầu được đốn chặt và vận chuyển mía về nhà máy vượt quá mức cân đối cần thiết kế của kế hoạch chế luyện (cĩ thể gọi là khủng khoảng thừa về mía). Làm cho kế hoạch sửa chữa định kỳ và thời gian bảo dưỡng thiết bị bị lạm dụng thường thì cứ sau chế biến được 60-65.000 tấn mía sẽ ngưng nghỉ để sửa chữa, bảo trì gây ra dao chặt, các lược, răng lơ ép mịn

Sự thua thiệt về doanh thu của nhà máy do phẩm cấp của sản phẩm kể cả ảnh hưởng cơ chế và quy định sắc thuế “thuế chồng lên thuế” mà mỗi tấn sản phẩm phải cõng. Do đĩ, việc nâng phẩm cấp sản phẩm của nhà máy là rất cần thiết. Trong khi nhà máy cĩ Đảng uỷ, ban Giám Đốc kiên định, vững vàng đầy năng động. Cĩ tầm nhìn chiến lược với những hoạch định hồi bão vươn lên. Cĩ lực lượng cán bộ quản lý, kỹ thuật, đủ mạnh để thực hiện một cách sáng tạo các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Lại cĩ đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề, cĩ bề dày kinh nghiệm về kỹ thuật ngành đường. Đã từng nếm trải đủ hết những vị ”ngọt ngào” cũng như “cay đắng” của thương nghiệp. Nhưng lúc nào cũng tận tâm tận lực đồn kết quanh ban lãnh đạo cơng ty thì niềm khát vọng của họ sẽ chắc chắn đạt được một cách tốt đẹp.

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến đường La Ngà (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w