Thao tác khởi đầu đối với các nồi nấu đường.
Trước khi dùng nồi nấu đường cần kiểm tra tỉ mỉ tất cả các thiết bị, xem mức độ tình trạng làm việc của chúng cĩ chính xác và đầy đủ khơng. Các van cĩ kín và đã đĩng lại hết chưa.
Khi dùng nồi nấu đường phải mở van xả đường và van hơi. Mục đích để làm
nĩng nồi nấu đường lên đến nhiệt độ 70-900C. Hơi được xơng trong nồi sẽ tạo ra
hiện tượng ngưng tụ tạo nước và thơng qua đường ống xả đường xuống thùng trợ tinh. (phải thơng báo cho cơng nhân trực trợ tinh biết để tiện theo dõi và quản lý các chỉ tiêu KT-KT).
Sau khi nấu đường được 15 phút phải báo cáo cho bộ phận hĩa nghiệm biết để cĩ kết quả khẳng định trong nước ngưng tụ của buồng gia nhiệt cĩ vết đường hay khơng.
Thao tác rút giống và cơ đặc (A – giống – C)
Sau khi thực hiện cơng tác kiểm tra chuẩn bị xong thì báo cho người vận hành bơm chân khơng chạy bơm cấp nước rồi bắt đầu tạo chân khơng. Trước khi tiếp giống hoặc rút giống phải biết tình hình giống rồi mới quyết định lượng giống rút vào. Trước đĩ, phải kiểm tra các van liên quan và phải thơng báo cho người nấu trước, mở van ở thùng chứa giống sau. Nếu đĩng giống thì ngược lại.
Khi tiếp giống cho siro vào rồi phải chờ cho bọt sủi của siro rút vào ngập qua buồng gia nhiệt rồi từ từ mở hơi vào. Cơ đặc cho đến khi nồng độ đạt Bx=78 mới đĩng van hơi lại để tiếp giống.
mức được phép cho bột đường vào. Thường thì dung dịch ở điểm bão hịa ổn định được đưa lên quá bão hịa 1,25 biểu thị ở đồng hồ đo Bx – kim chỉ ở vạch số 2, thì phải nhanh chĩng rút bột đường vào để tránh hiện tượng rút khí vào nồi đường. Bột đường là đường được xay nhỏ rồi trộn cồn (alcol) với lượng khoảng ½ cốc nhỏ, tương đương với khối lượng 1 chiếc bánh trung thu là vừa. Cho nước nĩng vào để cĩ tinh, phải xem coi tình hình lớn lên của tinh thể mà định, ít nhất cũng tới 3 lần. Cố tinh xong từ từ khơi phục chân khơng lại như cũ, đồng thời theo dõi độ quá bão hịa để khống chế. Khi nấu đến dung tích quy định thì tiến hành chia cắt.
Trong thao tác nấu đường cần lưu ý nguyên liệu cĩ AP cao thì rút vào trước, nguyên liệu cĩ AP ở mức thấp rút sau.
Ở nhà máy đường La Ngà, nấu giống dùng hai loại nguyên liệu là siro và mật A.
Thao tác nấu đường non A.
Sau khi đã tiến hành thực hiện cơng tác kiểm tra chuẩn bị như đã trình bày ở trên thì tiến hành rút giống hoặc tiếp giống. Giống cho nấu đường non A là dùng đường hồ (magma). Sau đĩ tùy theo tình hình hạt tinh mà dùng nước nĩng hoặc siro mà chỉnh lý. Khi chỉnh lý phải chú ý ổn định độ chân khơng điều chỉnh nhiệt độ khơng ở mức cao để tránh hiện tượng hịa tan tinh thể.
Sau khi chỉnh lý xong tinh thể phải đều cứng khơng cĩ ngụy tinh rồi tiếp tục cho nguyên liệu vào nuơi tinh.
Trong quá trình nuơi tinh phải căn cứ vào tinh độ của siro và thể tích đường non trong nồi từng giai đoạn mà khống chế nồng độ mẫu dịch cho lên cao dần. Khi ngừng cho nguyên liệu vào phải căn cứ tình hình cụ thể mà nấu nước nhằm giảm độ nhớt và tăng thêm sự kết đường. Sau khi nấu nước nồng độ đường non A đạt chỉ tiêu qui định thì tiến hành nhả đường.
hành rút giống. Sau đĩ, dùng nước nĩng chỉnh lý sao cho hạt đường đều cứng rồi mới vào nguyên liệu. Đối với đường non C nguyên liệu cĩ AP thấp, đường khử và chất nhiều, độ nhớt rất cao nên phải chú trọng trong quá trình nuơi tinh. Sau khi ngừng cho nguyên liệu vào phải nấu nước 2 lần rồi mới bắt đầu cơ đặc. Đĩng nhỏ van hơi để xả đường, đường non cĩ nhiệt độ thấp. Nấu đường non C chỉ dùng C giống và mật A làm nguyên liệu để phối liệu AP. Non C phải theo qui định phù hợp cho hàng tháng tùy theo chất lượng mía của từng thời kì.
Tuần tự thao tác nấu một nồi nồi đường non A.
Tạo chân khơng: Đĩng các van liên quan đến nồi nấu. Sau đĩ mở van tạo chân khơng từ từ để đạt tới 650-680 mmHg ( kim đồng hồ chân khơng trong nồi
nấu chỉ: 0.8-1 km/cm2 tại Panel).
Rút Magma: Mở van Magma bấm nút sang rồi cho nồi nấu. Khi lượng Magma trong nồi tới ơ kính quan sát thứ 2. Nếu độ chân khơng vẫn chưa đủ ta
mở từ từ van hơi vào buồng đốt đến khi nhiệt độ trong nồi đạt 65-70oC.
Chỉnh tinh thể: Mở van nước hoặc sirơ lỗng vào để phá đi những tinh thể dai, chỉ giữ lại đủ số hạt đường cần thiết cho nấu 1 nồi đường A. Khi phá xong đĩng van, đưa dung dịch đến độ quá bão hịa ( khơng cịn tan đường). Sau đĩ mở van sirơ lỗng để cố định tinh thể, khơng để xảy ra ngụy tinh hoặc tan bớt số hạt cần thiết.
Kinh nghiệm: Khi tinh thể đầy đủ các gĩc cạnh lượng mẫu dịch thừa khơng bám xung quanh. Hạt đường cĩ màu sáng đẹp.
Nuơi tinh thể: Trong qui trình nấu đường gián đoạn dùng sirơ lỗng hoặc nước nhiều lần thì thể tích càng tăng. Người ta đưa nồng độ cao dần lên để hạt đường dễ hấp thụ đường Saccarozo hơn. Tùy theo tinh độ của nguyên liệu để
Xuống đường non ( nhả đường): Đĩng tất cả các van cĩ liên quan đến nồi nấu và các cơng tắc điện ở Pand ở vị trí đĩng. Đĩng van chân khơng, tắt tay quậy, mở van hơi để xơng rửa nồi, lấy mẫu kiểm tra phân tích. Khi chân khơng trong nồi trở về vị trí “o” tức là áp suất trong nồi nấu bằng áp suất bên ngồi ta bấm nút xả đường. Khi lượng đường trong nồi đã hết (theo dõi nhiệt độ trong nồi
khơng >100oC) thì ta đĩng van xả đường. Kết thúc một giai đoạn nấu và chuẩn
bị cho mẻ nấu mới.