Những kinh nghiệm trong nấu đường

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến đường La Ngà (Trang 56)

Xác định thời điểm khởi tinh: Khi cơ đặc sirơ cần được theo dõi liên tục độ cơ đặc. Muốn thử ta lấy mẫu, dùng hai ngĩn tay bĩp mẫu. Nếu thấy trên hai ngĩn tay ty sirơ kéo chỉ dài khoảng 50 mm thì lúc đĩ dung dịch đã đạt đến trạng thái quá bão hịa. Ta tiến hành cho bột giống vào.

Tinh thể xuất hiện: Lấy mẫu trải trên tấm kính nhỏ rọi qua đèn. Nếu thấy dung dịch cĩ những điểm sáng lấp lánh. Đĩ là tinh thể đường đang xuất hiện.

Nồng độ đường non: Nhìn mẫu qua kính rọi trên đèn thấy dung dịch trên kính cĩ độ lồi lõm, phân tán nhanh, các tinh thể xa nhau thì đường non lỗng. Cịn nếu phẳng, phân tán chậm và các tinh thể nằm sít nhau thì đường non đặc.

Lượng mẫu dịch thừa: Dùng tay gạt lên mặt kính cĩ trải mẫu dịch ta thấy mẫu dịch cĩ lượng cịn lại dày hay mỏng. Lúc đĩ ta xác định được lượng mẫu dịch nhiều hay ít.

Ngụy tinh: Dùng tay gạt sạch lớp tinh thể trên mặt kính cĩ đường. Sau đĩ rọi đèn nếu thấy cĩ những điểm sáng nhỏ lấp lánh như lúc chọn thời điểm khởi tinh thì điểm sáng ấy là bụi đường mới sinh ra.

Cơ đặc cuối: Ta cĩ thể lấy mẫu để nhận biết cơ đặc vì đường non khi đĩ chảy rất chậm hoặc ta cĩ thể dùng tay nhúng vào nước lạnh rồi bĩp vào đường non. Nếu nhận thấy đường non khơng dính tay thì đường non đĩ đã đạt được độ đặc

Khi thấy tinh thể đường kết tinh cĩ hình tam giác: chứng tỏ chất lượng nguyên liệu xấu tạp chất cao. Thường gặp ở thời điểm đầu và cuối vụ hoặc nếu cĩ đầu hịa đường thùng thì đường thùng lẫn tạp chất độ AP, Bx thấp.

Khi thấy tinh thể kết tinh cĩ hình song sinh (sự dính nhau của mỗi hai tinh thể đường làm một) biểu hiện nồng độ của nguyên liệu quá cao.

Trường hợp tinh thể cĩ hình bơng mai dính chùm cho thấy khơng những nồng độ của nguyên liệu quá cao độ keo lớn mà cịn chứng tỏ sinh ngụy tinh phải phá đi ngay và chỉnh lí, khởi tinh lại. Thường gặp ở giai đoạn cĩ nhiều mía cháy.

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến đường La Ngà (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w