nghiên cứu xây dựng hệ thống tự động hoá tối ưu cho công nghệ chế biến và bảo quản nông sản

144 829 4
nghiên cứu xây dựng hệ thống tự động hoá tối ưu cho công nghệ chế biến và bảo quản nông sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 156A Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội X W Y  Z X W Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HOÁ TỐI ƯU CHO CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh 5861 06/6/2006 Hà Nội, 12/2005 Bản quyền 2004-2005, Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 156A Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội X W Y  Z X W Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HOÁ TỐI ƯU CHO CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh Hà Nội, 12/2005 Bản thảo viết xong 12/2005 Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà nước mã số KC.03.22 DANH SÁCH CÁN BỘ KHOA HỌC CHÍNH THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ và Tên Cơ quan công tác Chữ ký 1 GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh VIELINA 2 TS. Nguyễn Thế Truyện VIELINA 3 KS. Nguyễn Công Hiệu VIELINA 4 KS. Luyện Tuấn Anh VIELINA 5 KS. Kiều Mạnh Cường VIELINA 6 KS. Nguyễn Thế Vinh VIELINA 7 KS. Nguyễn Văn Cường VIELINA 8 KS. Nguyễn Xuân Phú Sơn VIELINA 9 KS. Phạm Mạnh Tuấn VIELINA 10 KS. Nguyễn Hùng Kiên VIELINA 11 KS. Lê Anh Tuấn VIELINA * CHUYÊN GIA CỐ VẤN CHUYÊN NGÀNH: KS. Vũ Hữu Hào - Trưởng phòng kỹ thuật công nghiệp, VINATEA BÀI TÓM TẮT Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước KC.03.22 thuộc chương trình Khoa học Công nghệ quốc gia về Tự động hoá KC.03 với tên gọi: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tự động hoá tối ưu cho công nghệ chế biến và bảo quản nông sản” là một trong những đề tài trọng điểm của chương trình KC.03 với mục đích phục vụ sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hoá và phát triển nông thôn của Đảng và Nhà nước. Qua khảo sát thực tế chúng tôi thấy rằng trong các loại nông sản, ngoài các cây lương thực, chè là loại nông sản có diện tích trồng cũng như lực lượng lao động tham gia trực tiếp vào diện lớn nhất ở Việt Nam. Đồng thời năm 2003 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt dự án “Xây dựng thương hiệu chè Việt Nam” của ngành chè mà mục tiêu chủ yếu của dự án là nâng cao chất lượng chè để tăng sức cạnh tranh và tăng sức tiêu thụ chè Việt Nam cả trong nước lẫn trên thị trường thế giới. Do đó nhóm thực hiện đề tài KC.03.22 đã lựa chọn chè là loại nông sản để xây dựng hệ thống tự động hoá tối ưu công nghệ chế biến và bảo quản. Tuy thời gian thực hiện không dài nhưng đề tài đã đưa ra đuợc nhiều kết quả nghiên cứu đáng kể cả về mặt khoa học, công nghệ và ứng dụng thực tiễn như sau: 1. Khảo sát thực trạng thiết bị và công nghệ chế biến chè ở Việt Nam. 2. Xây dựng quy trình công nghệ chế biến chè đen theo cả hai phương pháp CTC và OTD. 3. Xây dựng mô hình tổng thể hệ thống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè theo cả hai phương pháp chế biến OTD và CTC. 4. Thiết kế, chế tạo và hoàn thiện phần cứng, phần mềm một số thiết bị chủ yếu của hệ thống như: Tủ điều khiển trung tâm, Tủ điều khiển héo chè, Tủ điều khiển lên men và sấy chè, 02 bộ đo thông số môi trường kho bảo quản chè và các đầu đo thông minh. 5. Xây dựng và hoàn thiện chương trình phần mềm quản lý và điều khiển hoạt động của toàn bộ hệ thống cũng như các giao thức truyền thông. 6. Xây dựng bài toán thử nghiệm và tiến hành thử nghiệm hệ thống cả trong phòng thí nghiệm và tại cơ sở sản xuất để kiểm tra độ ổn định, chính xác của hệ thống từ đó hiệu chỉnh và hoàn thiện thiết kế hệ thống. 7. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được đưa vào ứng dụng thực tế dưới dạng hợp đồng kinh tế với trị giá khoảng 2 tỉ đồng. 8. Về mặt khoa học, đề tài đã công bố được 3 công trình khoa học trong và ngoài nước. Hai nghiên cứu sinh đang làm luận án Tiến sĩ theo hướng nghiên cứu của đề tài. Nội dung các luận án là những phát triển sâu hơn về mặt học thuật của nội dung nghiên cứu Đề tài. Cuối cùng đề tài đã xây dựng được mô hình đầy đủ tại phòng thí nghiệm phục vụ cho công tác nghiên cứu lâu dài, đồng thời đào tạo được một đội ngũ cán bộ chuyên sâu cho hướng nghiên cứu này. Đề tài KC.03.22: Hệ hống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè VIELINA – Tel. (04) 7164.855; 7140.150 1 MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU 6 I. GIỚI THIỆU CHUNG 6 1. Các loại nông sản và công nghệ chế biến 6 2. Tình hình sản xuất chế biến chè ở Việt Nam 7 II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8 PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH BÁO CÁO 9 I. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 9 1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 9 2. Tình hình nghiên cứu trong nước 9 II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC THIẾT BỊ VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT.10 1. Lò nhiệt (calorife) 10 1.1. Lò kiểu Liên Xô (Ь2чCK) 10 1.2. Lò nhiệt thành xây của Trung Quốc và Việt Nam chế tạo (513, VN-II, 6CHL-20,S-500) 10 1.3. Lò nhiệt SCHOLA của Ấn Độ 11 1.4. Lò thép của Trung Quốc 11 1.5. Buồng đốt dùng dầu hoặc Gas 12 2. Thiết bị héo chè 12 2.1 Máng bảo quản 13 2.2. Máy héo chè 3AM-II và ч φ 3KA-1M do Liên Xô chế tạo 14 2.3. Máng héo kiểu Ấn Độ 15 2.4. Máng héo cơ giới 15 3. Thiết bị vò chè 16 4. Thiết bị sàng tơi 17 4.1. Máy sàng tơi kiểu чO3-II của Liên Xô 18 4.2. Máy sàng tơi kiểu SX-1000 của Việt Nam 18 4.3. Máy sàng tơi kiểu 6CJD- 60 của Trung Quốc 18 4.4. Máy sàng tơi kiểu Googy của Ấn Độ 18 5. Thiết bị phun ẩm và ủ men 18 6. Thiết bị sấy chè 19 6.1. Máy sấy do Liên Xô chế tạo 20 6.2. Máy sấy do Ấn Độ chế tạo 20 6.3 Máy sấy do Trung Quốc chế tạo 20 6.4. Máy sấy do Đài Loan chế tạo 20 6.5. Máy sấy do Công ty cổ phần cơ khí chè chế tạo 21 7. Thiết bị phân loạI chè khô 21 8. Hiện trạng các dây chuyền công nghệ 22 8.1 Dây chuyền công nghệ và thiết bị của Liên Xô 22 8.2 Dây chuyền Ấn Độ 22 8.3. Dây chuyền công nghệ và thiết bị do VINATEA thiết kế hoặc cải tạo 23 Đề tài KC.03.22: Hệ hống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè VIELINA – Tel. (04) 7164.855; 7140.150 2 8.4. Dây chuyền công nghệ và thiết bị của xưởng tư nhân, lò thủ công 23 9. Đánh giá khả năng tự động hoá quá trình chế biến chè 24 III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ 24 1. Chế biến chè đen theo phương pháp OTD 24 2. Chế biến chè đen theo phương pháp CTC 28 Quy trình sàng chè CTC 32 3. Các thông số công nghệ cần giám sát trong hệ thống tự động hoá 32 4. Vấn đề tự động hoá tối ưu của đề tài 33 IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG 34 1. Các vấn đề về cơ sở khi thiết kế hệ thống 34 1.1 Cơ sở chung thiết kế hệ thống 34 1.2 Quan điểm thiết kế các trạm trong hệ thống 35 2. Cấu trúc các thành phần trong hệ thống 37 2.1 Cấu trúc trung tâm điều khiển 37 2.2 Cấu trúc trạm thiết bị phân tán 38 2.3 Hệ thống ghép nối truyền thông 38 V. THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 41 1. Trạm thiết bị chủ CIE-MCS01 và PC-Server 41 2. Thiết kế trạm điều khiển phân tán 43 2.1. Thiết kế phần cứng trạm điều khiển héo chè KC.03.22-CIE.01 43 2.2. Thiết kế trạm lên men và sấy TPS-CIE.02 44 3. Thiết kế phần cứng bộ đo thông số môi trường và đầu đo thông minh 47 3.1. Yêu cầu chung 47 3.2. Nguyên lí làm việc của phần đo các thông số 48 3.3. Giới thiệu các sensor lựa chọn 45 VI. THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỆ THỐNG 48 Phần mềm hệ thống được hiểu là gồm phần mềm quản lý, điều khiển hệ thống và phần mềm truyền thông 48 1. Thiết kế giao thức truyền thông 48 1.1. Giao thức truyền thông mạng Profibus-DP 48 1.2. Thiết kế giao thức truyền thông mạng R-485 57 2. Thiết kế phần mềm trạm chủ 61 2.1. Thiết kế phần mềm điều khiển tối ưu quá trình công nghệ 61 2.2. Giao diện phần mềm điều khiển tối ưu quá trình công nghệ 64 2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu phần mềm Điều khiển tối ưu quá trình công nghệ 69 2.4. Hoạt động trao đổi dữ liệu giữa PC-Server với trạm điều khiển trung tâm CIE-MCS.01 72 3. Thiết kế phần mềm trạm khu vực héo chè 74 3.1. Thiết kế phần mềm trạm KC.03.22-CIE.01 74 3.2. Lưu đồ thuật toán cho trạm khu vực héo chè 76 4. Thiết kế phần mềm trạm lên men và sấy TPS-CIE-02 83 4.1. Nhiệm vụ của phần mềm 83 Đề tài KC.03.22: Hệ hống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè VIELINA – Tel. (04) 7164.855; 7140.150 3 4.2. Giao thức truyền thông KC03.22.DL.01 84 5. Thiết kế phần mềm cho bộ đo thông số môi trường và đầu đo thông minh 90 VII. THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM 92 1. Mục tiêu, nội dung thử nghiệm 92 2. Cấu hình và bài toán phục vụ thử nghiệm tại phòng thí nghiệm 92 3. Kết quả thử nghiệm hệ thống tại phòng thí nghiệm 92 VIII. THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG TẠI CÔNG TY CHÈ LONG PHÚ 95 1. Mục tiêu, nội dung thử nghiệm 95 1.1. Mục tiêu thử nghiệm 95 1.2. Nội dung thử nghiệm 95 2. Hệ thống thử nghiệm và bài toán giải quyết 96 2.1. Cấu hình phục vụ bài toán thử nghiệm 96 2.2. Yêu cầu về ngưỡng báo động, chu trình chuẩn 100 3. Kết quả thử nghiệm và đánh giá 100 3.1. Phần hệ thống TT điều hành 100 3.2. Kết quả thử nghiệm và đánh giá 100 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 I. KẾT LUẬN 103 1. Kết quả đạt được 103 2. Hướng nghiên cứu tiếp theo 103 II. KIẾN NGHỊ 104 III. LỜI CẢM ƠN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC BÁO CÁO 106 Các sơ đồ thiết kế trạm thiết bị chủ CIE-MCS05 106 Sơ đồ thiết kế các trạm làm việc 107 Các dịch vụ cơ bản và quy định chung trong giao thức KC.03.22-PB v1.0 122 Các dịch vụ số liệu và quy định chung trong giao thức KC.03.22-MP1 128 Các dịch vụ truyền thông KC03.22.DL.01 được quy định như sau 131 Một số hình ảnh minh hoạ thử nghiệm hệ thống tại Công ty chè Long Phú 133 Đề tài KC.03.22: Hệ hống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè VIELINA – Tel. (04) 7164.855; 7140.150 4 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Hệ thống TĐH chế biến và bảo quản chè đen theo phương pháp OTD 39 Hình 2: Hệ thống TĐH chế biến và bảo quản chè đen theo phương pháp CTC 40 Hình 3: Trạm điều khiển trung tâm CIE-MCS.01 và PC server 41 Hình 4: Sơ đồ khối module kết nối chuyển đổi giao thức với các trạm thiết bị đo trong mạng Profibus DP. 43 Hình 5: Sơ đồ hệ thống trạm điều khiển héo chè 44 Hình 6: Sơ đồ hệ thống tủ lên men và sấy 45 Hình 7: Thiết bị hiển thị OP7 46 Hình 8: Vòng quét truyền thông 47 Hình 9: Bộ đệm truyền thông 47 Hình 10: Chuyển đổi chuẩn hoá 48 Hình 11: Cấu trúc bộ chuyển đổi A/D 49 Hình 12: Cấu trúc phần cứng bộ đo thông số môi trường và các đầu đo thông minh 50 Hình 13: Ẩm kế điện trở 47 Hình 14: Cấu trúc các DP-I/O buffer 52 Hình 15: Sơ đồ cấu trúc bộ nhớ DP-I/O buffer và quá trình trao đổi dữ liệu trong mạng. 53 Hình 16: Cấu trúc OC_CFG 54 Hình 17: Lưu đồ hoạt động thực thi dịch vụ giữa DP-Master với một DP-Slave-i 55 Hình 18: Vòng quét mạng giữa trạm DCS-Master với các DCS-Slave 57 Hình 19: DCS-I/O buffers 58 Hình 20: Lưu đồ phần mềm điều khiển tối ưu hoá công nghệ chế biến chè đen 63 Hình 21: Giao diện chính của phần mềm 64 Hình 22: Giao diện Cấu hình mạng Profibus 65 Hình 23: Giao diện Đặt thông số công nghệ 66 Hình 24: Giao diện Số liệu đo lưu trữ 67 Hình 25: Giao diện Thông số công nghệ lưu trữ. 68 Hình 26: Các giao diện khác 69 Hình 27: Cấu trúc cơ sở dữ liệu được xây dựng trong phần mềm Điều khiển tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè đen Error! Bookmark not defined. Hình 29: Mô tả phần mềm quy trình héo chè 76 Hình 30: Lưu đồ quy trình héo chè 78 Hình 31: Lưu đồ đặt cấu hình hệ thống 79 Hình 32: Lưu đồ quá trình hiển thị dữ liệu và cảnh báo 80 Hình 33: Lưu đồ trao đổi dữ liệu với đầu đo 81 Hình 34: Lưu đồ trao đổi dữ liệu với trạm trung tâm 82 Hình 35: Lưu đồ chương trình lên men và sấy chè 88 Hình 36: Lưu đồ chương trình lên men và sấy chè 89 Hình 37: Lưu đồ thuật toán cho bộ đo thông số môi trường và đầu đo thông minh 91 Hình 38: Hình phối cảnh hộp module 107 Đề tài KC.03.22: Hệ hống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè VIELINA – Tel. (04) 7164.855; 7140.150 5 Hình 39: Mặt trước của hộp module 108 Hình 40: Các Slot bên trong hộp module 109 Hình 41: Hộp hiển thị 110 Hinh 42: PCB của module 111 Hình 43: Sơ đồ nguyên lý CPU của trạm KC.03.22-CIE.01 112 Hình 44: Sơ đồ nguyên lý I-module trạm KC.03.22-CIE.01 113 Hình 45: Sơ đồ nguyên lý O-module trạm KC.03.22-CIE.01 114 Hình 46: Sơ đồ nguyên lý Com-module trạm KC.03.22-CIE.01 115 Hình 47: Sơ đồ nối dây (1) trạm KC.03.22-CIE.01 116 Hình 48: Sơ đồ nối dây (2) trạm KC.03.22-CIE.01 117 Hình 49: Sơ đồ nối dây (3) trạm KC.03.22-CIE.01 118 Hình 50: Sơ đồ nối dây (4) trạm KC.03.22-CIE.01 119 Hình 51: Sơ đồ nối dây (5) trạm KC.03.22-CIE.01 120 Đề tài KC.03.22: Hệ hống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè VIELINA – Tel. (04) 7164.855; 7140.150 6 PHẦN I. MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Các loại nông sản và công nghệ chế biến Hiện nay nước ta có khoảng 80% dân số làm nông nghiệp và các loại nông sản hiện có rất phong phú đa dạng, tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu phân tích công nghệ chế biến một số loại nông sản chính gồm: Lúa gạo; cà phê; mía đường; chè; rau quả. • Lúa gạo Nước ta hiện đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, chúng ta có hai vùng sản xuất lúa gạo chính là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Gạo nước ta xuất khẩu với sản lượng cao nhưng giá còn thấp so với Thái Lan, Ấn Độ, nguyên nhân chủ yếu là chất lượng gạo của ta chưa cao. Về công nghệ chế biến gạo chủ yếu là say, sát, sàng và phân loại gạo theo mầu cuối cùng là bảo quản. Mức độ phức tạp của công nghệ chế biến gạo không cao, chất lượng gạo chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng lúa (thóc) của nông nghiệp tạo ra nên chúng tôi không lựa chọn lúa gạo để nghiên cứu đề tài. • Mía đường Các nhà máy chế biến đường hiện nay ở nước ta đã có mức độ tự động hoá cao (do nhập dây chuyền đồng bộ của nước ngoài), tuy nhiên mía đường chiến tỷ trọng không cao trong sản lượng nông nghiệp, mặt khác trong những năm vừa qua là giai đoạn khó khăn của ngành mía đường Việt Nam. • Cà phê Việt Nam cũng là nước xuất khẩu hàng đầu về cà phê trên thế giới và chất lượng cũng được đánh giá cao. Tuy nhiên công nghệ chế biến cà phê chỉ có hai khâu chính cần và có thể tự động hoá là công đoạn sấy và phân loại (theo mầu sắc). Do đó chúng tôi cũng không chọn cà phê là đối tượng nghiên cứu đề tài. • Rau quả Việt Nam là đất nước nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên có rất nhiều loại rau quả với các hương vị khác nhau, các loại rau quả thường có mùa vụ thu hoạch riêng và công nghệ chế biến, bảo quản cũng rất khác nhau. Ngoài ra công nghệ chế biến, bảo quản của từng loại rau quả cũng rất phức tạp. Thường một nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu chỉ dùng được cho một vài sản phẩm xác định cho nên hiệu xuất hoạt động không cao, có những nhà máy chỉ hoạt động một vài tháng trong năm còn chủ yếu là nghỉ. Do tính hiệu quả của đề tài và yêu cầu thử nghiệm kết quả nghiên cứu nên chúng tôi cũng không chọn rau quả là đối tượng nghiên cứu đề tài. • Chè Chè là loại nông sản có nhu cầu sử dụng cao và đối tượng sử dụng rộng rãi, gần như tất cả mọi người dân đều uống chè. Theo số liệu thống kê mức tiêu thụ chè bình quân đầu người trong một năm ở Việt Nam là 0,33 kg/người, ở Trung Quốc là [...]... tài Đề tài KC.03.22: Hệ hống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè VIELINA – Tel (04) 7164.855; 7140.150 7 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu đăng ký • Xây dựng được giải pháp tối ưu cho tự động hoá chế biến và bảo quản chè đen phù hợp với điều kiện và khả năng ứng dụng của các doanh nghiệp chế biến chè trong nước • Xây dựng được quy trình công nghệ chế biến chè đen phù hợp với... hình tiến tới chế tạo, cung cấp cho các doanh nghiệp chế biến chè trong nước Nội dung nghiên cứu Trong 2 năm đề tài đã thực hiện được các nội dung chính như sau: 1 Khảo sát thực trạng thiết bị và công nghệ chế biến chè ở Việt Nam 2 Xây dựng quy trình công nghệ chế biến chè đen theo cả hai phương pháp CTC và OTD 3 Xây dựng mô hình tổng thể hệ thống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè theo... giao công nghệ cho Công ty chè Lâm Đồng trị giá 1,5 tỷ đồng Chuẩn bị ký kết hợp đồng giai đoạn 2 để hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống tự động hoá trị giá khoảng 2 tỉ đồng (Tổng trị giá dự án: Ứng dụng công nghệ tự động hoá chế biến chè đen xuất khẩu là 3,8 tỉ đồng) Sau đây chúng tôi xin trình bày chi tiết phần thiết kế chế tạo hệ thống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè Đề tài KC.03.22: Hệ. .. nhất định đó là các Công ty: Tân Phú, Phú Bền, Sông Cầu, Mộc Châu,… Đây là cơ sở để nhóm thực hiện đề tài tham khảo cho thiết kế hệ thống Đề tài KC.03.22: Hệ hống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè VIELINA – Tel (04) 7164.855; 7140.150 9 II KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC THIẾT BỊ VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT Để thiết kế được hệ thống tự động hoá tối ưu cho quá trình chế biến và bảo quản chè, chúng tôi... loại nông sản để xây dựng hệ thống tự động hoá tối ưu công nghệ chế biến và bảo quản 2 Tình hình sản xuất chế biến chè ở Việt Nam Trong những năm gần đây, sản xuất chè trong nước không ngừng được đầu tư và phát triển Tốc độ tăng trưởng của sản phẩm chè cả nước, thời kì 1999-2003 đạt 9,2%, diện tích và sản lượng đã tăng gấp đôi so với thời kì từ 1995 trở về trước (năm 1995 diện tích 66.7 ngàn ha, sản. .. đen, chè xanh, chè vàng, trong đó sản phẩm chè đen chiếm tỉ trọng lớn nhất Mỗi loại chè có công nghệ chế biến tương ứng, trong phần này chúng tôi chỉ trình bày công nghệ chế biến chè đen Chè đen có 2 công nghệ chế biến chính là: CTC (Crushing-Tearing-Curling) và OTD (Orthodox), sau đây xin trình bày cụ thể 2 công nghệ CTC và OTD 1 Chế biến chè đen theo phương pháp OTD Quy trình công nghệ: Nguyên liệu... quá trình chế biến và bảo quản chè (TEAPRO_SYS), từ đó tạo ra các quy trình công nghệ chế biến chè chuẩn nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm chè Việt Nam và tạo ra một “thương hiệu chè Việt Nam” trên thị trường thế giới Được sự phối hợp chặt chẽ của VINATEA, thời gian qua VIELINA đã thiết kế được toàn bộ hệ thống và chế tạo được một phần hệ thống tự động hoá quá trình chế biến và bảo quản chè... do hiệu quả sản xuất nông nghiệp còn thấp nên chưa thể đầu tư các thiết bị hiện đại được Một số dây chuyền tự động hoá trong các cơ sở chế biến chè thì cũng mới dừng ở mức độ tự động hoá quá trình sản xuất chứ chưa tự động hoá quá trình quản lý và điều hành 2 Tình hình nghiên cứu trong nước Về quy trình công nghệ, hiện nay ngành chè Việt Nam cũng đã áp dụng một số quy trình công nghệ chế biến chè của... truyền thống OTD) và xây dựng mô hình quản lý tiên tiến trên cơ sở tích hợp hệ thống quản lý doanh nghiệp với quản lý quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm • Đưa ra mô hình hệ thống tự động hoá quá trình chế biến và bảo quản chè (TEAPRO_SYS), từ đó chế tạo một số thành phần thiết bị quan trọng trong hệ thống phục vụ thử nghiệm Đánh giá và. .. số công nghệ cần giám sát trong hệ thống tự động hoá Phần nguyên liệu đầu vào Phần này cần xác định được phần trăm nước, dự lượng thuốc trừ sâu, phân loại chè,… các thông số này (gọi là các thông số đầu vào của chè) quyết định các thông số công nghệ của các công đoạn chế biến sau Cân nhận nguyên liệu vào nên dùng cân điện tử để tự động quản lý khối lượng đưa vào chế biến Công đoạn héo Các thông số công . chi tiết phần thiết kế chế tạo hệ thống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè. Đề tài KC.03.22: Hệ hống tự động hoá tối ưu quá trình chế biến và bảo quản chè VIELINA – Tel chọn chè là loại nông sản để xây dựng hệ thống tự động hoá tối ưu công nghệ chế biến và bảo quản. 2. Tình hình sản xuất chế biến chè ở Việt Nam Trong những năm gần đây, sản xuất chè trong. thiết bị và công nghệ chế biến chè ở Việt Nam. 2. Xây dựng quy trình công nghệ chế biến chè đen theo cả hai phương pháp CTC và OTD. 3. Xây dựng mô hình tổng thể hệ thống tự động hoá tối ưu quá

Ngày đăng: 29/01/2015, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mo dau

  • 2. Noi dung chinh bao cao

    • 2.1. Tinh hinh nghien cuu (NC) trong nuoc va ngoai nuoc. Ket qua khao sat cac thiet bi

    • 2.2. Quy trinh cong nghe che bien che. Thiet ke he thong

    • 2.3. Thiet ke phan mem he thong. Thu nghiem he thong tai phong thi nghiem

    • 2.4. Thu nghiem he thong tai cong ty che Long Phu

    • 3. Ket luan

    • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan