1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khái quát ngữ văn địa phương Bắc Giang

74 2,8K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

Vùng đất này là làng quê của Chiêu Lỳ Phạm Thái , Yên ThếHoàng Hoa Thám , Cai Kinh Hữu Lũng ( anh em Vũ Văn Kinh và Vũ Văn Cương ), anh thư GiangBắc ( cô Bắc, cô Giang và cô Tỉnh ) v.v...., cũng là chiến địa lẫy lừng của tộc Việt qua các triều đại , thời Lý , đời Trần hay trong thời Minh thuộc ( Xươnggiang) hoặc trường ca kháng chiến chống Pháp (đồn Bắc Lệ , Đông Triều , đồn Chũ, đồn Đầm , Phủ Lạng Thương....)...., của những con người bất khuất Bắc Giang.....Thời Hồng Bàng , tỉnh Bắc Giang thuộc bộ Võ Ninh . Đời Đinh Tiên Hòang đổi làm đạo Bắc Giang . Đời Tiền Lê đổi thành lộ Bắc Giang , đời Lý giữ nguyên . Đời Trần đổi thành lộ Kinh Bắc ( bao gồm tỉnh Bắc Giang , Bắc Ninh và một phần của tỉnh Phúc Yên _ Vĩnh Phú ). Đời Hậu Lê , trong niên biểu Hồng Thuận thứ 21 ( 1509 1516 ) gọi là trấn Kinh Bắc .

Trang 1

khái quát ngữ văn địa phơng Bắc Giang I- Khái quát địa phơng:

1 Địa phơng: Là khái niệm chỉ đơn vị làng, xã cụ thể, nhng cũng có thể

chỉ đơn vị một huyện, một tỉnh, thậm chí một xứ, khu, vùng, miền rộng lớn hơntrong phạm vi một nớc

Làng là đơn vị c trú cơ bản của nông thôn ngời Việt, là nhân tố duy trì cơcấu một xã hội truyền thống của ngời Việt Tuỳ từng địa phơng, ngoài những nétchung, làng ngời Việt có những đặc điểm riêng biểu hiện ở thế đất, ở nghềnghiệp, ở diện mạo, ở mật độ dân c và ở cách bố trí nhà cửa vờn tợc trong khuônviên Những đặc điểm riêng ấy phân biệt làng này với làng khác và là những cơ

sở để hình thành nên cái gọi là văn hoá làng đặc sắc của ngời Việt qua trờng kỳlịch sử

Làng đồng nghĩa với thôn, xóm thờng đợc dùng lộn qua các thời đại và tuỳtheo tập tục từng địa phơng Có khi danh từ làng cũng đợc dùng lẫn lộn với cả từxã, ghép chung thành danh từ làng, xã Thực ra, làng với xã là hai khái niệmhoàn toàn khác nhau Làng là tiếng Việt cổ Xã là từ Hán - Việt Xã có nghĩa lànền đất để tế thần (thời thợng cổ, c dân một vùng hàng năm thờng tập hợp lại đểlàm lễ tế thần trên một cái nền đất), lâu dần, để thuận tiện trong giao dịch, ngời

ta gọi khu vực ấy là xã Xã là đơn vị hành chính nhỏ nhất gồm nhiều làng Lớnhơn xã là huyện, đơn vị hành chính gồm nhiều huyện Lớn hơn là xứ, khu, vùng,miền, tuy hiện nay không phải là đơn vị hành chính nhng đã từng khái niệm chỉ

đơn vị hành chính qua nhiều triều đại lịch sử hoặc chúng tôi lâu đời trong dângian Ví nh xứ Bắc là tên gọi Bắc Ninh, Bắc Giang từ thế kỷ thứ X Đây là cáchgọi theo nguyên tắc quy chiếu, còn tồn tại mãi đến thời Lê - Nguyễn, không chỉtrong dân gian mà còn đợc dùng trong cả các văn bản hành chính quy phạm củaNhà nớc

Xem nh vậy, khi nói tới khái niệm địa phơng chúng ta cần đợc hiểu mộtcách rộng rãi và linh hoạt, nhất là đối với việc nghiên cứu, tìm hiểu văn học dângian, văn học viết địa phơng và những tiền đề về lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội

đã sản sinh ra nó

2 Địa phơng Bắc Giang:

Tỉnh Bắc Giang thành lập năm 1895, táo lập năm 1997 Trải qua các thời

kỳ lịch sử, tỉnh Bắc Giang đã từng nằm trong bộ Vũ Ninh thời các vua Hùng, lộBắc Giang thời Lý - Trần, trấn Kinh Bắc thời Lê, tỉnh Bắc Ninh thời Nguyễn,tỉnh Hà Bắc thời hiện đại

Vùng đất Kinh Bắc xa bao gồm hai tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh ngày nay vàcác huyện Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn (nay thuộc Hà Nội), Phú Bình (nay

Trang 2

thuộc Thái Nguyên), Hữu Lũng (nay thuộc Lạng Sơn), Mỹ Vân, Châu Giang(nay thuộc Hng Yên), một số xã của hai huyện Chí Linh, Nam Sách (nay thuộcHải Dơng) và tỉnh Phúc Yên cũ (nay thuộc Vĩnh Phúc).

Nh vậy, khi nói địa phơng Bắc Giang, trớc hết và chủ yếu là nói đến các

đơn vị làng, xã, huyện trong tỉnh Bắc Giang ngày nay, tuy nhiên cũng có khi,chúng ta cần phải nghiên cứu tìm hiểu sâu rộng hơn, đặt địa phơng nhỏ trong địaphơng lớn (xứ Bắc, Kinh Bắc) để lý giải, cắt nghĩa các hiện tợng, các vấn đềthuộc về truyền thống lịch sử

II- những tiền đề lịch sử, văn hoá, thẩm mĩ:

1 Bắc Giang là một vùng đất cổ, hình thành sớm và có độ mở cao.

Bắc Giang là một tỉnh nằm trong vùng cổ nhất của nớc Việt Nam, là mộttrong mời lăm bộ của nớc Văn Lang - Nhà nớc Việt Nam đầu tiên trong lịch sử.Những di chỉ thuộc thời đại đồ đá cũ khai quật đợc ở Khe Táu, An Châu (Sơn

Động), Chũ (Lục Ngạn), Bố Hạ (Yên Thế) cách đây hàng vạn năm là nhữngminh chứng

Bắc Giang nằm trên dải đất đồi núi phân cách giữa vùng núi cao biên giới

và vùng đồng bằng châu thổ Bắc bộ Những cuộc chiến tranh xâm lợc, nhữngcuộc biến động qua các thời đại lịch sử đều có ảnh hởng lớn tới sự du nhập củacác c dân ngời Việt từ vùng đồng bằng châu thổ Bắc bộ cũng nh c dân các dântộc ít ngời từ vùng núi cao biên giới vào vùng đất này Không phải nhẫu nhiênphơng ngôn xứ Bắc có câu: "Tiểu loạn c Thăng Long, đại loạn c Yên Thế" Có lẽchính vì vậy mà là, xã Bắc Giang vừa có những đặc điểm chung lại vừa có những

đặc điểm riêng rất rõ nét: hình thành sớm và có độ mở cao Đất rộng, ngời ít,làng tha, con ngời Bắc Giang có điều kiện giao lu, tiếp xúc với các vùng miềnkhác và con ngời ở những vùng miền khác cũng dễ dàng tiếp xúc, giao lu và gianhập vào đại gia đình các dân tộc ở Bắc Giang "Chín ngời mời làng" là câu nóicửa miệng của các c dân ở vùng đất này Đây là một đặc điểm hết sức quan trọnglàm nên bộ mặt văn hoá làng - một thứ phôncơlo rất đặc sắc của vùng văn hoáBắc Giang

2 Bắc Giang là một vùng chiến lợc trọng yếu:

Trải nghìn năm Bắc thuộc, Bắc Giang luôn đợc xem là vùng đất cửa ngõquan trọng của chốn thợng kinh, "đứng đầu phên dậu phía Bắc" (Nguyễn Trãi),

là đất "quan hà nghìn dặm phơng sung yếu" (Lê Quý Đôn) Mảnh đất này đãtừng là chiến trờng chính diễn ra những trận quyết chiến chiến lợc, kết thúc vửvang sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta: thắng Tần (218-209 TrCN),thắng Tống (1076+1077), thắng Nguyên (1285), thắng Minh (1427) Trong bài

"Phú Xơng Giang" nổi tiếng, Lý Tử Tấn (1378-1457) đã từng ghi nhận "trời đấtkhéo đặt, non sông vốn thiêng, nơi đây vũ công lừng lẫy, giúp nên đất nớc bình

Trang 3

yên" Cho tới thời kỳ cận đại, Bắc Giang vẫn là chiến trờng chính của nghĩaquân Đề Thám chống thực dân Pháp ròng rã suốt ba mơi năm (1884- 1913).

Trong hoàn cảnh lịch sử trờng kỳ chống ngoại xâm đó, con ngời BắcGiang một mặt đợc hun đúc và khơi dậy tinh thần thợng võ, dũng cảm, khí phách

và lối sống anh hùng của dân tộc, một mặt, phải không ngừng huy động sứcmạnh và bản lĩnh văn hoá dân tộc vào cuộc đấu tranh bền bỉ, liên tục, lâu dàichống chính sách đồng hoá toàn diện và tập trung nhất của kẻ thù ở khu vựctrung tâm này Đây cũng là đặc điểm là đặc điểm nổi bật, in dấu rõ nét trong vănhọc dân gian cũng nh trong văn học viết

3 Bắc Giang là một vùng đất khoa cử và cách mạng:

Trong lịch sử khoa cử của các triều đại phong kiến Việt Nam, số ngời thi

đỗ và đỗ đầu trong các kỳ thi đại khoa là ngời Kinh Bắc đều vào loại cao so vớicả nớc Chẳng thế mà dân gian vùng này còn lu truyên câu phơng ngôn "Một giỏsinh đồ, một bồ ống cống, một đống ông nghè, một bè tiễn sĩ, một bị trạngnguyên, một thuyền bảng nhỡn" Tỉnh Bắc Giang có làng Yên Linh, tục gọi làlàng Nếnh (xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên) là một làng khoa bảng Tính từnăm Kỷ Sửu 1469 đến năm Kỷ Mùi 1619, làng Yên Ninh có đến 10 ngời đõ đạikhoa Họ Thân làng Yên Ninh là một dòng họ khoa bảng, trớc sau có 4 cha con,

ông cháu Thân Nhân Trung đều đỗ đại khoa và làm quan cùng triều Làng SongKhê (xã Song Khê, huyện Yên Dũng) cũng là mọt làng khoa bảng thời phongkiến, đợc gọi là "văn vật danh hơng" với các danh nhân nh trạng nguyên Đào STích, tiến sĩ Quách Nhẫn, Đào Toàn Mân, Đào Thcú Việt, Ninh Triết

Thời phong kiến, Bắc Giang có nhiều nhà trí thức khoa bảng danh tiếng.Thân Nhân Trung (thế kỷ XV) - tao đàn phó đô nguyên suý, là ngời chỉ đạo dựng

12 bia đầu tiên và trực tiếp soạn văn bia thứ nhất nổi tiếng ở Văn miếu Quốc Tửgiám Hà Nội Giáp Hải (thế kỷ XVI) luôn đợc các vua Mạc giao cho nhiều trọngtrách, làm quan trải lục bộ thợng th, kiêm Đông các đại học sĩ, coi việc toà KinhDiên Thái Bảo, gia phong tớc Sách quận công, là một nhà ngoại giao có tài MạcMậu Hợp từng cso câu đối tặng Giáp Hải:

Trạng đầu, tể tớng, Đẩu nam tuấnQuốc lão, đế s, thiên hạ tônDịch:

Trạng nguyên, làm tể tớng, nh sao Đẩu sáng chóiQuốc lão, kiêm thầy vua, đợc thiên hạ tôn vinhTruyền thống và đội ngũ trí thức khoa bảng này ảnh hởng rất lớn đến sựphát triển của văn học dân gian cũng nh văn học bác hoch và sự đan xen, hoànhập giữa lao động sáng tạo của ngời trí thức và ngời bình dân

Trang 4

Bắc Giang là một vùng đất cách mạng Từ khi có Đảng lãnh đạo, BắcGiang là một trong những tỉnh tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền sớm nhấtcả nớc; Hiệp Hoà đợc chọn làm an toàn khu II và trong suốt hai cuộc khángchiến trờng kỳ ch ống ngoại xâm, Bắc Giang đã huy động tối đa sức ngời, sứccủa cùng nhân dân cả nớc làm nên bổ xung thiên sử vàng oanh liệt của dân tộc.

III- Đặc điểm ngữ ngôn địa phơng Bắc Giang:

Lịch sử Việt Nam đã khẳng định Bắc Giang nằm trong địa bàn gốc - quêhơng sinh tụ và phát triển đầut iên của dân tộc Việt Nam, là nơi c trú của những

bộ lạc chủ nhân văn hoá Sơn Vi cách chúng ta ngày nay trên dới hai vạn năm.Bởi thế quá trình hình thành và phát triển ngữ ngôn tiếng Việt ở Bắc Giang gắnliền với quá trình hình thành và phát triển lịch sử lâu đời của ngời Việt trên dải

đất này

Là một tỉnh miền núi đa dân tộc, song đặc trng vùng núi của Bắc Giangkhông rõ nét nh các tỉnh miền núi khác (Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, HàGiang ) Dân số Bắc Giang tính đến 31/12/2004 có khoảng 1.566.000 ngời, gồm

8 dân tộc chủ yếu: Việt (Kinh), Tày, Nùng, Sán, Dìu, Cao Lan, Sán Chí, Hoa,Dao, đang sinh sống, trong đó có dân tộc Kinh chiến số lợng đông nhất (87,9%)

Đặc điểm nổi bật của sự phân bố dân c Bắc Giang là dân tộc Kinh sốngtập trung chủ yếu ở các huyện trung du, thị xã, các dân tộc ít ngời sống tập trung

ở các huyện miền núi So với các tỉnh miền núi khác, có thể thấy tính chất sốngxen kẽ, thậm chí xen kẽ đến tận cấp bản giữa các dân tộc ở Bắc Giang là một

điểm khá đặc biệt Với nhiều thành phần dân tộc c trú trong một thôn, bản, xã,huyện ngời dân nơi đây đã chọn tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ dântộc ít ngời rất ít khi đợc sử dụng, nếu có thì cũng giới hạn trong một phạm vi rấtnhỏ là ngôn ngữ sinh hoạt trong gia đình, thôn bản ở những vùng sâu, vùng xa

Ngôn ngữ Bắc Giang nằm trong khu vực phơng ngữ Bắc bộ nên những đặc

điểm ngữ âm, từ vựng về cơ bản không có gì khác biệt so với các tỉnh lân cận,Chính vì vậy, những lỗi chính tả có ở học sinh Bắc Giang cũng cơ bản là nhữnglỗi chính tả mà học sinh vùng Bắc bộ mắc phải

Căn cứ những đặc điểm trình bày trên, phần Tiếng Việt lớp 6, 7 trong Ngữvăn địa phơng Bắc Giang nói riêng, khu vực Bắc bộ nói chung Các loại lỗi chínhtả do cách phát âm của các phơng ngứ miền khác không đợc đề cập tới trong tàiliệu này Trong quá trình giảng dạy, nếu thấy cần thiết, giáo viên có thể thamkhảo, lựa chọn bài tập trong SGK và các tài liệu khác

ở lớp 8, 9 nội dung chơng trình chủ yếu thuộc phần từ vựng địa phơng Hệthống bài tập đợc lựa chọn về cơ bản là các bài tập trong SGK Ngữ văn Bêncạnh đó, ngữ văn địa phơng Bắc Giang sẽ đa thêm một số bài tập để giúp giáoviên và học sinh có thêm t liệu giảng dạy và học tập

Trang 5

IV- đặc điểm văn học địa phơng Bắc Giang :

1 Bắc Giang có một nền văn học dân gian đặc sắc, phát triển mạnh

mẽ, phong phú và toàn diện trên tất cả các thể loại ở đây chỉ nói tới thể loại chính:

a) Bắc Giang có cả một hệ thống truyện dân gian phong trần cho nhữngngời có công dựng nớc và giữ nớc Những truyền thuyết về Hùng Linh công(Hiệp Hoà), về Thạch Linh thần tớng (Việt Yên), về Thánh Mẫu thợng ngàn (LụcNam) từ thời đại các vua Hùng, qua tớng quân Vũ Thành (Lục Ngạn) đời Lý, cho

đến Cai Tổng Vàng (Lục Nam), Đề Thám (Yên Thế) trong phong trào cần vơngchống Pháp sau này, đã phản ánh sâu sắc và khái quát truyền thống anh hùng vànhân ái của con ngời trên vùng đất này Họ không những đợc ghi lại trong cácthần tích, thần phả gắn với di tích các đền thờ và lễ hội ở địa phơng mà còn đợc

lu truyền trong trí nhớ của nhân dân qua các thế hệ trong các câu truyện kẻ dângian bất tận Trên mảnh đất này, dờng nh mỗi một dòng sông, một ngọn núi, mộtcánh đồng, mỗi một mái đình, một ngôi chùa, một am miếu, cũng nh tất cả dấuvết sinh hoạt xung quanh những thắng cảnh và di tích ấy đều là những photruyện lấp lánh in dấu trong đó nhiều ánh sáng kỳ lạ và hấp dẫn của những tranghuyền thoại

b) Bắc Giang có nhiều làng cời nổi tiếng Nếu nh ở Phú Thọ có một làngVăn Lang nói khoác, Quảng Trị có một làng Vĩnh Hoà nói trạng thì ở Bắc Giang

có tới 8 làng trên tổng số làng truyền thống của xứ Bắc Đó là các làng: HoàLàng, Sơn Dơng (Tân Yên), Tiên Lục (Lạng Giang), nói khoa trơng, dân gian gọi

là nói khoác, nói phét, nói khoác có bài bản hẳn hoi: "Hoà làng nói phét có ca,Sơn Dơng nói phét bằng ba Hoà làng" Đó là các làng Đông Loan, Nội Hoàng(Yên Dũng), nói châm biếm dân gian gọi là nói tức, Phụng Pháp (Yên Dũng) nói

lu đôi, hiểu cách nào cũng đợc, dân gian gọi là nói ngang Việt Yên có làng CaoLôi (Kẻ Chối) nói phô trơng, dân gian gọi là nói khoe, Khả Lý (Kẻ Xe) nói bàibác, dân gian gọi là nói diễu Nói khoa trơng, nói châm biếm, nói bài bác, nói lu

đôi là để cời, cời để phê bình (nội bộ), để châm biếm, đả kích (kẻ địch) Cời chovui, cho sảng khoái, nói cho thám đợm lòng yêu đời, yêu ngời, yêu cuộc sống, v-

ợt lên mọi gian nan, vất vả của cuộc sống đời thờng

c) Bắc Giang có cả một kho tục ngữ, cao dao, dân gian phong phú và đadạng Nó là tiếng nói trí tuệ và tình cảm về một Bắc Giang giàu đẹp, con ngờiBắc Giang hào hoa và thợng võ Trong 49 làng quan họ của gốc xứ Kinh Bắc,Bắc Giang có 5 làng mà quan họ Thổ Hà (Việt Yên) là một điển hình, sản phẩmvăn hoá phi vật thể này là niềm tự hào chính đáng của dân Kinh Bắc - Bắc Giang.Ngoài hát quan họ, hát ví, hát sẩm, hát chèo của ngời Kinh, Bắc Giang còn có

Trang 6

hát Soonghao của ngời Tày, Sịnh ca của ngời Cao Lan, Schắngcộộ của ngời SánChí, Lợn của ngời Nùng

2 Mời thế kỷ văn học viết trung đại Bắc Giang đã đóng góp cho đất nớc

nhiều tác giả, tác phảm văn học đủ loại Các tác giả văn học trung đại trớc hết lànhững nhà trí thức khoa bảng Những viên quan lại trong bộ máy Nhà nớc phongkiến Việt Nam từ Trung ơng tới địa phơng Tuy nhiên, những trớc t ác của họ đều

đã có đóng góp tích cực cho nền văn học viết Việt Nam trên tiến trình phát triểncủa lịch sử văn học Những tác giả tiêu biểu nổi bật là Thân Nhân Trung (1418-1499), Giáp Hải (1507-1586) Ngoài ra Bắc Giang còn có những tác giả nổi tiếngkhác nh: Đào S Tích (1347-1396), Đoàn Xuân Lôi (thế kỷ XIV), Nguyễn Đình

Mỹ (thế kỷ XV), Ngô Văn Cảnh (1443- ?), Thân Nhân Tín (1439 - ?) Thân Toàn(thế kỷ XVII)

3 Phát huy truyền thống văn học trung đại, văn học hiện đại Bắc Giang

tiếp tục phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng Bắc Giang là quê hơng củacác nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nh Tơng Phố, Anh Thơ, Đồ Phồn, Lê Đạt, Lê Kim,

Đỗ Chu, Trần Ninh Hồ, Phùng Khắc Bắc, Nguyễn Quang Hà, Lê Quang Trang,Anh Vũ, Vơng Tùng Cơng họ là những hội viên Hội nhà văn Việt Nam, có chỗ

đứng chắc chắn trong nền văn học nớc nhà

Hội văn học nghệ thuật Bắc Giang có một đội ngũ đông đảo các nhà thơ,nhà văn Nhiều cây bút xuất hiện khá lâu và trong số họ có nhiều tên tuổi đã trởlên quen thuộc với bạn đọc cả nớc nh: Đặng Tiến Huy, Đỗ Nhật Minh, Tế NhịCẩn, Duy Phi, Ngô Đạt, Vũ Huy Ba, Dơng Quang Luân, Anh Hoàng, Ngọc Đ-ờng, Bùi Thế Căn, Nguyễn Xuân Mát, Đỗ Vinh, Quách Đăng Khoa, Trọng Việt,Ngô Trọng Bình, Nguyễn Duy Đam, Nguyễn Hoạt, Diêm Kim Loan, Vũ HoàngNam, Vũ Kim Loan, Mai Phơng

Bắc Giang có một đội ngũ những nhà nghiên cứu văn học, nổi bật lànghiên cứu văn học dân gian nh Nguyễn Đình Bu, Trần Linh Quý, Nguyễn XuânCần, Trần Văn Lạng, Trần Quốc Thịnh, Nguyễn Văn Trụ, Nguyễn Văn Phong,Nguyễn Hữu Tự

Có thể nói Bắc Giang có đủ cả ba thứ quân trong văn học, tuy nhiên vănhọc hiện đại Bắc Giang đang có sự phát triển không đều giữa số lợng và chất l-ợng, cả trong sáng tác và lực lợng sáng tác

V- kết luận chung: Bắc Giang - một vùng văn hoá

Bắc Giang là một vùng đất cổ, một vùng chiến lợc, một vùng khoa cử vàcách mạng Bắc Giang là một vùng văn hoá Văn học Bắc Giang đã, đang và sẽphát triển theo hớng dân tộc - hiện đại cùng văn học cả nớc, xứng đáng vớitruyền thống văn hiến và cách mạng của quê hơng

phần thứ hai

Trang 7

gợi ý giảng dạy các bài

2 Biết đợc cơ sở lý thuyết (khoa học) và biện pháp sửa những lỗi chính tả

do đặc điểm phát âm của địa phơng

3 Có ý thức viết đúng chính tả, khi viết và phát âm đúng âm chuẩn khi nói

II- những điều cần lu ý:

1 Một số lỗi chính tả thờng gặp do cách phát âm của địa phơng:

Chính tả là việc viết đúng chữ theo chuẩn mực ngữ âm và theo những quytắc trong một hệ thống chữ viết

Chữ viết của ta theo nguyên tắc ghi âm vị Vì vậy, chính tả phải dựa trênchuẩn mực về ngữ âm, tức là chính âm Đồng thời, chính tả trong chữ viết của tahiện nay còn phải dựa vào những quy tắc của chữ quốc ngữ

Trong thực tế những trờng hợp viết sai chính tả thờng theo hai nguyênnhân chính Một, thiếu những hiểu biết về quy tắc trong hệ thống chữ quốc ngữ

và hai, ảnh hởng của những cách phát âm riêng của địa phơng Trong phạm vinội dung học tập đợc quy định tại chơng trình địa phơng, phần tiếng Việt ở lớp 6,

7, việc chữa lỗi chính tả chỉ đề cập đến nguyên nhân thứ hai

Các tiếng địa phơng trong tiếng Việt có sự phát âm không đúng với chuầnmực, âm thanh ở các vị trí: âm đầu, âm cuối, thanh điẹu và có thể ở cả âm chính

và âm đệm Tình hình đó dẫn đến chỗ trong thực tế thờng xảy ra lỗi chính tả ởcác vị trí tơng ứng trong âm tiết Sau đây là những lỗi phổ biến cùng với nhữngcơ sở và biện pháp sửa chữa

1.1 Các lỗi về phụ âm đầu:

1.1.1 tr/ch

Trong phát âm ngời Bắc bộ không phân biệt tr với ch Để giúp phân biệthai âm này, có thể dựa vào một số quy tắc sau đây:

a) Quy tắc trong âm tiết (tiếng)

- tr không kết hợp với các vần oa, oă, oe,

- ch có thể kết hợp với các vần trên (ví dụ: choáng váng, choắt, chí choé).b) Quy tắc trong từ Hán Việt

Các yếu tố Hán Việt mang dấu nặng hoặc dấu huyền đều viết với tr

Trang 8

- ch không kết hợp đợc với các yếu tố Hán Việt ấy (ví dụ: trịnh trọng, vũtrụ, trị an, triệu phú, trạng nguyên truyền thống, phong trào, trừng trị, trần thế,trầm tính )

c) Quy tắc trong từ láy:

- tr và ch không láy với nhau, vì vậy khi biết tiếng thứ nhất viết là tr, thìtiếng thứ hai cũng viết nh vậy (tơng tự với ch) (ví dụ: chăm chỉ, chững chạc, chắtchiu , trống trải, trâng tráo, trần trụi )

- Trong các từ láy vần, trừ vài từ viết là tr (trót lọt, trọc lóc, trụi lủi ) cònlại đều viết là ch phối hợp với các âm đầu khác: ch-b (chơi bời, chèo bèo, chànhbành ) ch- l (che leo, chói lói ), ch-r (chộn rộn, chàng ràng ) ch- v (choángváng, chênh vênh )

d) Quy tắc ngữ nghĩa:

Các từ chỉ ngời trong gia đình viết với ch, cha, chú, chị, cháu, chắt, chồng

- Các từ chỉ đồ dùng trong nhà thờng viết với ch:

chổi, chum, chậu,chiếu, chén, chảo, chai, chăn (trừ cái tráp)

- Các từ chỉ ý phủ định thờng viết với ch: cha, chẳng, chửa, chớ, chả

- Các từ chỉ thời gian hoặc vị trí thờng viết với tr: trên, trong, trớc

- Các từ đồng nghĩa với các từ mở đầu bằng gi thì đều viết bắt đầu bằngtr: tranh - giành, trai - giai, trầu - giầu, trăng - giăng, tro - gio, trời - giời, trữ - giữ, trở - giở

1.1.2 l/n

Khu vực tỉnh Bắc Giang và một số các tỉnh thuộc vùng Bắc Ninh, Hải

D-ơng, Hng Yên, Hà Tây có hiện tợng phát âm lẫn lộn hai âm này Để phân biệtl/n có thể dựa vào các quy tắc sau:

a) Quy tắc trong âm tiết:

- l đứng trớc âm đệm, còn n thì không, trừ 3 từ: thê noa, noãn cầu, noãn sào(đây là những từ Hán Việt ít dùng: ví dụ: loa, loan, loắt, luỵ, luân, luật )

b) Quy tắc trong từ láy:

- l và n không láy với nhau vì vậy khi biết tiếng thứ nhất viết là n (hoặc l) thìtiếng thứ hai cũng viết nh vậy, ví dụ: lonh lanh, loè loẹt, núng nính, nô nức

- Trong các từ láy vần, chỉ có l đứng ở âm đầu của tiếng thứ nhất, còn n thìkhông, ví dụ: lò dò, linh tinh, lớt thớt (l có thể xuất hiện trong một phạm vi rấtrộng các từ láy vần, tạo thành các cặp đầu l - b, l-c, l-d, l-đ, l-h, l-m, l-t, l-th, l-r, l-

v, l-ch, l-nh, l-kh, l-ng , trong khi đó n không có khả năng này)

- Cũng trong các từ láy vần, nếu xét tiếng thứ hai, thì n chỉ có thể xuấthiện khi âm đầu của tiếng thứ nhất là gi, hoặc tiếng thứ nhất không có âm đầu:gieo neo, gian nan, áy náy, ảo não ngợc lại, l xuất hiện với nhiều âm đầu kháccủa tiếng thứ nhất: bảng lảng, bằng lăng, cheo leo, khéo léo, thớ lợ

Trang 9

c) Quy tắc ngữ nghĩa:

- Chỉ l mới có hiện tợng gần âm, gần nghĩa với các từ có phụ âm đầu nh:

lỡ, nhỡ, nhầm, lầm, nhỡ nhàng, lỡ làng, nhọ nhem, lọ lem, nhố nhăng, lố lăng,nhanh nhẹn, lanh lẹn, nhớn, lớn, nhem nhuốc, lem luốc

- Chỉ n mới có hiện tợng gần âm gần nghĩa với các từ có âm đầu là đ: đâynày, nầy, đó, nợ, nớ, đâu, nao, nào/đấy, nãy , nấy

1.1.3 x/s

Ngời Bắc bộ có xu hớng phát âm x thành s, phân biệt chúng có thể dựavào các quy tắc:

a) Quy tắc trong âm tiết:

- s không kết hợp với các vần oăn, oe, uê, còn x lại có khả năng này: xoắn,xun, xoe, xuê xoa

b) Quy tắc trong từ láy s và x không láy với nhau, vì vậy chỉ có hiện tợng

điệp phụ âm đầu s hoặc x: sắc sảo, sáng sủa, sằng sặc, xào xạc, xanh xao, xơxác, xao xuyến

- Trong các từ láy vần, chỉ có âm đầu x không có s: loà xoà, bờm xờm liêuxiêu, lì xì, lộn xộn, xích mích, xo ro (ngoại lệ: lụp xụp có thể viết thành lụp sụp)

a) Quy tắc trong âm tiết:

- Chỉ có d mới đi trớc các vần có âm đệm (oa, oă, uâ, uê, uy) còn r và githì không: doạ, danh, duyên, duệ, doãn, duyệt, duy (trừ hai từ phien âm tiếngPháp: cua, roa, ruy - băng)

b) Quy tắc trong từ Hán Việt:

- Các yếu tố Hán Việt không viết với r, tiếng nào mang thanh ngã hoặcnặng thì viết d (duyệt, dũng, duệ, ) tiếng nào mang thanh hỏi, sắc thì viết với gi(giáo, giảo, giả )

c) Quy tắc trong từ láy:

- Điệp gi: giặc giã, gióng giả, giữ gìn

- Điệp d: dai dẳng, dại dột, dông dài

Trang 10

- Điệp r: rúc rích, róc rách, răng rắc, Có thể gặp: lai rai, lim rim, xớ rớ,

lỡ dở, (không có lai giai, lim gim, xớ giớ, lỡ giở )

d) Quy tắc ngữ nghĩa:

Có nhiều từ tợng thanh bắt đầu bằng r ::rì rào,rì rầm, rúc rích, răng rắc,rầm rập Có nhiều từ mô tả trạng thái rung động cũng bắt đầu bằng r: run rẩy,rung rinh, rập rình, rón rén, rạo rực, rộn ràng có nhiều từ mô tả ánh áng có màusắc và hình ảnh: rực rỡ, rạng rỡ, rừng rực, roi nói

- Có những cặp từ đồng nghĩa có các âm đầu phối hợp thành cặp l-r, lấprấp, lỗ - rỗ long - rồng hoặc s - r: siết - riết, sáng - rạng, sít - rít, sắp - rắp

1.2 Các lỗi về vần:

1.2.1 in/u:

Vần iu chỉ xuất hiện trong một số từ: líu (lỡi), bĩu (môi), địu (gạo), ỉu,chịu Ngoài ra, vần iu chỉ xuất hiện trong từ láy âm: phụng phịu, đìu hiu, hắthiu, dịu dàng, kĩu kịt, chắt chiu, ngựng nghịu

- Các yếu tố Hán Việt viết với vần u: trừu tợng, bu điện, hu trí, lu lạc, suthuế, tả hữu, cựu quân nhân

1.2.2 iêu/ơu

- Vần ơu chỉ xuất hiện một cách hạn chế trong vài từ: rợu, ốc bơu, hơu,

b-ớu, con khb-ớu, con tờu, bơn đầu

- Tất cả các yếu tố Hán Việt không viết với ơu

2 Trong SGK cũng nh trong ngữ văn địa phơng Bắc Giang đều phân ramột số lỗi chính tả mang tính địa phơng Sự phân lỗi nh vậy chỉ mang tính tơng

đối Bởi vật, nếu giáo viên thấy học sinh ở trờng mình thờng mắc những lỗi cha

đợc nêu ra trong bài học, hoặc những lỗi thờng gặp ở địa phơng khác nhng họcsinh ở trờng mình, địa phơng mình cũng có mắc thì vẫn có thể đa nội dung đóvào luyện tập

III- tiến trình tổ chức luyện tập dạy - học:

Giáo viên có thể tổ chức tiết học theo các hoạt động sau:

Hoạt động 1: Giáo viên giao chio học sinh những bài tập luyện viết đúngcác phụ âm đầu hoặc vần (hoặc thanh điệu - nếu học sinh ở địa phơng mình cómắc)

Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh làm các bài tập điền từ

Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh làm những bài tập phát hiện và sửalỗi chính tả

Hoạt động 4: Giáo viên đọc cho học sinh luyện viết đúng chính tả một

đoạn văn

Hoạt động 5: Giáo viên giao cho học sinh làm bài tập viết đoạn văn

Trang 11

Bài 16 (lớp 6 tập 1) Truỵên dân gian Bắc Giang

3 Kể lại hai truyện (một truyền thuyết, một truỵên cời) trong ngữ văn địaphơng Bắc Giang

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :

1 Tổng kết su tầm , giới thiệu truyện dân gian Bắc Giang:

Hoạt động 1: Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung, ý nghĩa của bài học truyệndân gian Bắc Giang

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh trao đổi nhóm những vấn đề đã chuẩn bị

ở nhà

Trang 12

Hoạt động 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả trao đổi.

Chú ý lựa chọn cả ba hình thức:

- Kể miệng (đảm bảo đủ các chi tiết cốt truyện và hấp dẫn)

- Đọc diễn cảm văn bản

- Giới thiệu hoặc biểu diễn trò chơi dân gian

Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá kết quả tiết học

2 Dạy học truyện dân gian Bắc Giang:

1 Tuỳ tình hình cụ thể của từng trờng, tổ chuyên môn có thể quyết địnhlựa chọn một trong bốn truyền thuyết hoặc ba trong bảy truyện cời trong ngữ văn

địa phơng Bắc Giang để giảng dạy trên lớp Hàng năm các trờng có thể thay đổitác phẩm hoặc thê rèn luyện để giảng dạy cho phong phú, sinh động

2 Ngoài truyện dân gian đã đợc chọn giảng trên lớp, giáo viên cần hớngdẫn học sinh đọc và tìm hiểu ý nghĩa của các truyện dân gian khác trong ngữ văn

địa phơng Bắc Giang để học sinh có thể hiểu biết sâu rộng hơn về truyện dângian Bắc Giang

3 Hớng dẫn giảng dạy truyện dân gian: Thánh mẫu thợng ngàn, Thạchlinh thần tớng, Hùng linh công Vũ thành (truyền thuyết), xôi chả, về hay ở, đẹphơn cái ô của ông phó Lý, bạn học của quan, con cũng nói khoác thế, cây dã gãy,cây đa con ngòi (truyện cời)

2 Truyền thuyết Thánh mẫu thợng ngàn là truyền thuyết địa danh, giảithích nguồn gốc hình thành địa danh Suối Mỡ ở xã Nghĩa Phơng, huyện LụcNam Truyện đợc gắn với thời đại các vua Hùng

Trang 13

Truyền thuyết luôn có xu hớng lịch sử hoá thời gian của câu chuyện.Truyện kể vào thời Hùng Vơng thứ IX Hùng dịnh vơng và hoàng hậu An Nơng.Tuy nhiên không nên hiểu chi tiết này một cách máy móc nh thật Đây chỉ là thờigian ớc lệ để nói về thời đại của các vua Hùng có nhiều đời vua kế tiếp nhau.

3 Gắn với thời đại các vua Hùng, truyền thuyết Thánh mẫu thợng ngàn đãgắn công cuộc lao động xuất sắc, tổ chức đời sống của c dân ở đây với thời đại

mở nớc, dựng nớc đầu tiên của ngời Việt cổ trên đất Lục Nam, Bắc Giang

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Bắc Giang là một vùng đất cổ Từ thuở bình minh của lịch sử Việt Nam,những c dân ở các vùng núi cao đã di chuyển xuống vùng núi thấp, cùng nhau tụhọp trên mảnh đất này để khai phá đất đai, hicnh phục tự nhiên đi tìm nguồn n-

ớc, trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản xuất, xây dựng đời sống Truyền thuyếtThánh mẫu thợng ngàn không chỉ giải thích nguồn gốc Suối Mỡ mà còn phản

ánh quá trình sinh tụ và xây dựng đời sống của tổ tiên ngời Việt trên mảnh đấtLục Nam - Bắc Giang

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc truyện và tìm hiểu các chú thích

- Giáo viên có thể chia thành 3 đoạn, cho học sinh đọc lại truyện, mỗi họcsinh đọc một đoạn

Đoạn 1 từ đầu đến lên đành nén lòng ng thuận (giới thiệu nhân vật Quế

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thảo luận (theo nhóm hoặc theo lớp) cáccâu hỏi:

1 ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu:

a) Chi tiết Quế Nơng nổi tiếng xinh đẹp, nổi tiếng khéo tay, hay làm, nết

na, thuỳ mị Quế Nơng tuy là công chúa, sinh ra và lớn lên trong nhung lụa,

nh-ng lại có nhữnh-ng phẩm chất rất đánh-ng quý của nh-ngời lao độnh-ng

b) Chi tiết Quế Nơng xin vua cha cho đi ngao du sơn thuỷ để mong đợcgặp mẹ: Quế Nơng là một ngời con hiếu thảo

Trang 14

c) Chi tiết Quế Nơng quyết tâm đi tìm nguồn nớc, đem lại mùa xuân chodân bản, chi tiết Quế Nơng đem hết tiền của hộ thân ban phát cho dân chúng vàdạy dân các công việc lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống: công trạng to lớncủa Quế Nơng trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, đem lại cuộc sống hạnhphúc cho nhân dân.

2 ý nghĩa của truyền thuyết Thánh mẫu thợng ngàn:

- Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của Suối Mỡ

Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt

Ca ngợi, biết ơn ngời có công đem lại cuộc sống no ấm, hạnh phúc chonhân dân

3 So sánh so với các truyền thuyết đã học để thấy những điểm giốngnhau và khác nhau, từ đó thấy đợc nét đặc sắc của truyền thuyết Bắc Giang:

Giống ở các chi tiết:

+ Tởng tợng kỳ ảo: cuốn sách luyện phép lạ

+ Bàn tay công chúa có sức mạnh vô hình: ấn xuống đá nứt ra, nớc từ cáckhe núi ào ạt dội xuống

- Khác ở các chi tiết:

+ Sự ra đời của công chúa bình thờng nh những con ngời bình thờng

+ Công chúa nổi tiếng khéo tay hay làm, nết na, thuỳ mị và rất thơng mẹ:những phân cấp tốt đẹp của ngời lao động

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh kể lại truyền thuyết Thánh mẫu thợngngàn

- Yêu cầu: đúng cốt truyện, đầy đủ các chi tiết tiêu biểu, cố gắng dùng lờivăn (nói) của cá nhân để kể, kể có sáng tạo và diễn cảm

Hoạt động 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Đối với những trờng có điều kiện, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đithăm quan, dự lễ hội đền Suối Mỡ

iV- tài liệu tham khảo:

1 Nhiều tác giả- lễ hội Bắc Giang, Sở Văn hoá và Thông tin Bắc Giangxuất bản năm 2002

2 Nhiều tác giả - truyện cổ xứ Bắc, Bảo tàng Hà Bắc xuất bản năm 1990

Trang 15

Thạch linh thần tớng I- Mục tiêu cần đạt:

2 Ngoài ao miếu và chùa Bổ Đà đã đợc Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạnglà: di tích lịch sử - văn hoá, nơi đây còn nhiều công trình văn hoá cổ nh: Đề Hạ,

đền Trung, đền Thợng, chùa Tứ Ân, chùa Cao, chùa Khám, chùa Linh Chi, đìnhLát Thợng, đình Lát Hạ, chùa Thạch Long, chùa Vân Sơn, đền Cau Vàng, đìnhNgự Các công trình tôn giáo - tín ngỡng này đều đợc xây dựng trên nói Bổ Đà

- một núi nằm ở bờ Bắc sông Cầu trải dài chừng 2000m bao bọc lấy hai thônTiên Cát Thợng và Tiên Cát Hạ của xã Tiên Sơn

3 Hội Bổ Đà hay còn gọi là hội chùa bổ đợc tổ chức ngày 16 đến ngày18/2 (Âm lịch) hàng năm Hội chùa bổ không chỉ có hội chùa mà còn có hội

đền: đền thờ Thạch linh thần tớng Yếu tố tín ngỡng dân gian và yếu tố phật giáovới những đặc điểm riêng biệt nhng lại hoà với nhau tạo nên một vẻ đẹp độc đáocủa hội Bổ Đà

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Bắc Giang có truyền thống đánh giặc giữ nớc, truyền thống đo còn in đậmtrong lịch sử dân tộc, lu truyền trong truyền thuyết dân gian Truyền thuyếtThạch linh thần tớng đánh giặc Man giúp Hùng Đạo Vơng giữa yên bờ cõi từthời vua Hùng - một trong những truyền thuyết hàng đầu của Bắc Giang - là một

ví dụ tiêu biểu

Trang 16

Đoạn 3: từ giặc tan đến hết ( sự bất tử hoá hình tợng Thạch tớng).

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi:

1 ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu

a) Tiếng nói đầu tiên của Thạch tớng là tiếng nói đòi đi đánh giặc

Thạch tớng lên bảy mà vẫn cha biết nói Nghe xứ giả và xá nhân tìm ngờitài giỏi đánh giạc giúp nớc, Thạch tớng bỗng nhiên cất tiếng nói đòi đợc đi đánhgiặc: "Hãy về tâu với vua làm cho ta một con voi đá cao mời trợng và trao cờthiên hoàn cho ta thì giặc Man sẽ bình"

Chi tiết này mang nhiều ý nghĩa:

- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc thờng trực của Thạch tớng

- ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho Thạch tớng khả năng và sức mạnh thầnkỳ

- Thạch tớng là hình ảnh của nhân dân, khi yên bình nhân dân sống âmthầm, lặng lẽ, khi có giặc nhân dân nhất tề đứng lên đáp lời sông núi, sẵn sàng

đánh giặc cứu nớc Giặc Man: Lục đinh - ngời tủ trởng ở tỉnh Cao Bằng đợc nhàNguyên cấp 50 vạn quân và hơn 100 viên dũng tớng cùng voi ngựa đã hạ đợc batỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Hng Hoá và kéo quân về Phong Châu để đánh Tạovơng

b) Thạch tớng đòi voi đá và cờ thiên đế ra trận

Chi tiết này có nhiều ý nghĩa:

Để chiến đấu và chiến thắng quân giặc phải có vũ khí Voi đá là thành tựuvăn hoá kỹ thuật hiện đại hoá thể hiện sức mạnh của nhân dân ta thời kỳ ấy Đó

là thời đại hậu kỳ đá cũ với những công cụ và vũ khí bằng đá

- Cờ thiên đế là cờ của nhà vua thay trời hành đạo, là ngọn cờ nghĩa tậphợp lực lợng nhân dân chiến đấu, thể hiện sức mạnh của cộng đồng dân tộc

c) Thạch tớng xin vua lập đền thờ Thạch mẫu và chăm sóc cha mẹ nuôi.Chi tiết này có ý nghĩa nhân bản sâu sắc: Trân trọng biết ơn ngời có côngsinh thành và công dỡng dục đối với mình

d) Đánh giặc xong Thạch tớng bay lên trời

Chi tiết này có nhiều ý nghĩa:

- Thạch tớng ra đời phi thờng, ra đi cũng phi thờng; dấu tích của chiếncông Thạch tớng để lại cho quê hơng xứ sở

- Nhân dân yêu mến trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh ngời anh hùng nên

đã để Thạch tớng trở về với cõi bất tử

2 ý nghĩa của hình tợng Thạch linh thần tớng

Là hình tợng tiêu biểu rực rỡ của ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc, mở

đầu trang sử đánh giặc cứu nớc của nhân dân các dân tộc Bắc Giang

Trang 17

- Thạch tớng quân là ngời anh hùng mang sức mạnh của cả cộng đồng.

- Là hình tợng khổng lồ, đẹp, khái quát về lòng yêu nớc, ý chí quyết tâm,khả năng và sức mạnh quật khởi của nhân dân

3 So sánh với truyền thuyết Thánh Gióng để thấy những điểm giống vàkhác nhau, từ đó thấy đợc nét đặc sắc của truyền thuyết Bắc Giang:

- Giống ở các chi tiết:

+ Voi đá: thời kỳ xuất hiện công cụ bằng đá

+ Cờ thiên đế: ngọn cờ nghĩa

+ Xin đợc lập đền thờ Thạch mẫu và phụng dỡng cha mẹ nuôi: lòng biết

ơn đối với ngời có công sinh thành, dỡng dục

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh kể lại truyền thuyết Thạch linh thần tớng.Yêu cầu: đầy đủ các chi tiết tiêu biểu, kể có sáng tạo và hấp dẫn ngời nghe.Hoạt động 5: hoạt động ngoài giờ lên lớp:

Đối với những trờng có điều kiện, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đithăm quan, dự lễ hội chùa Bổ

IV- Tài liệu tham khảo:

1 Nhiều tác giả: di tích Bắc Giang, bảo tàng Bắc Giang xuất bản năm 2001

2 Nhiều tác giả: lễ hội Bắc Giang, Sở văn hoá - thông tin xuất bản năm2002

Hùng linh công I- Mục tiêu cần đạt:

Trong đền có bức trờng thiên đối liên (câu đối dài) đợc khắc trên hai bứchoanh, cô đúc khá đầy đủ về sự tích Hùng Linh Công

Trang 18

Vế xuất:

Phiên âm chữ Hán: hữu vũ trụ tiện hữu thử sơn, tích nhật hoành sơn tự,kim nhật bàng sơn đài, sơn dĩ truyền tức nhân, sơn dĩ hiển hách hách, nhiên hộitợng kỳ hơng, kỷ niên vụ toả, l lang thần kiếm, kỷ độ tinh hàn, phi sơn tuyết,hiểm sơn nguyệt, bằng điếu sơn yển, do tởng hùng phái anh phong, trực phấn hồ:Bách thế nhi thợng, Bách thế nhi hạ

Dịch nghĩa: Có vũ trụ có núi này, xa gọi chùa Hoành Sơn, nay gọi đềnBàng cốc, núi truyền đời vững chãi, núi hiển hách uy linh, hiện tợng vỡ hơngthơm, mấy năm che phủ, kiếm thần điệt hổ, mấy độ xông pha, đội tuyết núi, gộitrăng ngàn, giữ gìn bờ cõi, hằng nhớ danh tiết họ Hùng, làm phấn chấn: trớc trăm

đời thịnh trị, sau trăm họ thái bình

Vế đối:

Phiên âm chữ Hán: Thị thế thần vị thị cố quốc, thân hậu vị quốc thần, thântiền vi quốc tớng: quốc đồng thành diệc hng, quốc đồng hu lẫm lẫm, mẫu hồngvân nhất đoá, thử địa tiềm long, tích lịch tam thanh, thử htiên đằng nhạn, diệtquốc cừu, điện quốc cơ, trùng tiêu quốc xí, đơng Sóc phong liệt tớng, thành sởvị: giang nam nhất nhân, giang bắc nhất nhân

Dịch nghĩa: ngời anh hùng là ngời giữ nớc, sống làm tớng triều đình, chếtlàm thần sông núi, cùng đất nớc lớn lên, cùng giang sơn lẫm liệt, nổi một đámmây hồng, nơi ấy rồng nằm, ba tiếng sét vang, nơi này nhạn liệng, diệt giặc nớc,xây móng nền dựng cờ Tổ quốc, cùng trang liệt tớng Sóc sơn thành truyềnthuyết: phía nam sông tớng giỏi, phía bắc sông ngời tài

3 Sự tích Hùng Linh Công còn đợc lu giữ trong Ngọc phủ quốc lục về YSơn linh tích do Đại học sĩ Đông các viện hàm lâm là thần Nguyễn Bỉnh Phụngsoạn vào niên hiệu Hồng Phúc, triều đại Sùgn Khanh, năm Nhân thân (1572)

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động: Giới thiệu bài

Giáo viên dựa vào phần khái quát ngữ văn địa phơng Bắc Giang và những

điều cần lu ý trên đây để giới thiệu bài học

Hoạt động 2: hớng dẫn học sinh đọc truyện và tìm hiểu các chú thích

- Giáo viên có thể chia truyện thành 3 đoạn, hớng dẫn học sinh đọc vànhận xét về cách đọc (về ngữ âm ngữ điệu):

Đoạn 1: từ đầu đến ngời có thiên tài, thiên tớng (Sự ra đời của Hùng linhCông)

Đoạn 2: từ lúa này khắp nơi có hổ dữ tác quái đến nhổ những tre cạnh ờng quật vào đầu giặc (công trạng của Hùng Linh Công)

đ-Đoạn 3: từ giặc tan đến hết (sự bất tử hoá hình tợng Hùng Linh Công)

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích

Trang 19

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi.

1 ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu

- Chi tiết Hùng Linh Công đo tới cánh rừng nài thì hổ dữ nơi ấy đề gầmgào kéo nhau ra tự phục: sức mạnh chinh phục thiên nhiên, xây dựng đất nớc củanhân dân ta thời cổ

- Chi tiết Hùng Linh Công hợp binh cùng T hánh Gióng đánh giặc Ân thểhiện sức mạnh, mu lợc chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bờ cõi của nhândân ta thời cổ

- Chi tiết Hùng Linh Công cỡi trên mình con hổ đen, tay cầm thanh kim

đao bay lên từ cửa chùa Y Sơn, đến đỉnh núi thì hoía: ngời anh hùng ra đời thần

kỳ thì ra đi cũng thần kỳ, phi thờng Nhân dân tôn trọng, yêu mến ngời anh hùngnên đã để Hùng Linh Công trở về với cõi bất tử

2 ý nghĩa của hình tợng Hùng Linh Công

- Là hình tợng tiêu biểu rực rỡ của cộng đồng các dân tộc Bắc Giang trongcông cuộc đấu tranh chống thiên nhiên và ngoại xâm, mở đầu trang sử dựng nớc

và giữ nớc của nhân dân Bắc Giang

- Hùng Linh Công là ngời anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh của cảcộng đồng

- Là hình tợng điển hình về lòng yêu nớc và sức mạnh vô địch của nhândân Bắc Giang trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc thời thợng cổ

3 So sánh với các truyền thuyết đã học để thấy những điểm giống và khácnhau từ đó thấy đợc nét đặc sắc của truyền thuyết Bắc Giang:

- Giống ở các chi tiết:

+ Vừa chống thiên nhiên, vừa chống giặc ngoại xâm

+ Phản ánh đồng thời cả hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ bờ cõi đất nớc.Hoạt động 4: hớng dẫn học sinh kể lại truyền thuyết Hùng Linh Công.Yêu cầu:

Đầy đủ các chi tiết tiêu biểu., kể có sáng tạo và hấp dẫn ngời nghe

Hoạt động 5: hoạt động ngoài giờ lên lớp

Đối với những trờng có điều kiện, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đithăm quan, dự lễ hội Y Sơn

IV- tài liệu tham khảo:

Trang 20

1 Dơng Quang Luân - Y Sơn linh tích - nhà xuất bản văn hoá dân tộc, HàNội 2002.

2 Nhiều tác giả - di tích Bắc Giang - Bảo tàng Bắc Giang xuất bản 2001

3 Nhiều tác giả - lễ hội Bắc Giang - Sở văn hoá - thông tin Bắc Giang xuấtbản 2002

Vũ Thành I- Mục tiêu cần đạt:

1 Vũ Thành - con trai của Vĩ Tỉnh và công chúa Thái Đờng - quê ở thôn

An Khánh, xã Tòng Lệnh, huyện Lục Ngạn là một ngời thông minh, dũng lợc,giỏi đánh trận địa và đánh mai phục Vũ Thành là thủ lĩnh của dân binh LụcNgạn Giặc Tống xâm lợc, Vũ Thành đợc lệnh vua lĩnh ấn tổng trấn vùng đôngbắc dẹp giặc ngoại xâu, từng lập côgn lớn trên mặt trận Xa Lý - Nội Bàng

2 Khu tích tích đền Từ Hả nằm trọn trên núi Kỳ Lân thuộc xã HồngGiang huyện Lục Ngạn Đền Từ Hả là một trung tâm của những nơi thờ tớngquân Vũ Thành Từ hơn 700 năm nay, suốt một dải từ ải Nam Quan (Lạng Sơn)

đến Bồ Đề (Phú Viên - Gia Lâm - Hà Nội) nhân dân vẫn hơng khói thờ VũThành Vùng kép 3 (Hồng Giang, Lục Ngạn) mở hội tởgn niệm to hơn cả

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Giáo viên dựa vào phần khái quát ngữ văn địa phơng Bắc Giang và những

điều cần lu ý trên đây để giới thiệu bài học

Hoạt động 2: hớng dẫn học sinh đọc truyện và tìm hiểu các chú thích

- Giáo viên có thể chia truyện thành 3 đoạn, hớng dẫn học sinh đọc vànhận xét về cách đọc (về ngữ âm ngữ điệu):

Đoạn 1: từ đầu đến đặt tên con là Vũ Thành (sự ra đời của Vũ Thành)

Đoạn 2: tiếp theo đến ngời không còn đầu thì sống làm sao đợc (côgntrạng và khúc bi tráng của ngời anh hùng)

Đoạn 3: còn lại (sự bất tử hoá hình tợng Vũ Thành )

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tham khảo các câu hỏi:

1 ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu

- Thần báo mộng sinh con trai, mang thai 11 tháng, thanh kiếm nhặt đợckhắc hai chữ Công Thành, đặt tên Vũ Thành, sự ra đời kỳ lạ

Trang 21

Bạch mã - con ngựa diệu kỳ và thanh bảo kiếm: cơ sở vật chất kỹ thuậtphát triển của thời Lý - Trần.

- Chi tiết thanh bảo kiếm cha vớt đợc vỏ trên sông Lục và con nhặt đợc lỡitrên núi Phợng: khả năng cứu nớc có ở khắp nơi, từ miền sông nớc đến miềnrừng núi, miền xuôi cũng nh miền ngợc cùng đánh giặc

- Vỏ và lỡi khi khớp lại thì vừa khít: nguyện vọng của dân tộc là nhất trítrên dới một lòng

- Vỏ và lỡi đều khắc nổi hai chữ Công Thành: việc nớc lớn lao tất sẽ hoànthành

- Chi tiết mẹ chồng ngờ nàng dâu mang thai, hành động tráo kiếm của phunhân Vũ Thành: Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu thời phong kiến ở Việt Nam,tấm lòng trong trắng và tình nghĩa thuỷ chung có chồng ra trận

- Chi tiết Vũ Thành vội nhặt đầu mình chắp vào cổ rồi một ngời một ngựaphi thẳng một mạch về làng: Khúc bi tráng của ngời anh hùng, tinh thần chiến

đấu dũng cảm, bất khuất, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, quyết không sa vàotay giặc, nỗi buồn ngời anh hùng bại trận, ngời anh hùng là ngời bình thờng, ng-

ời con của nhân dân

- Chi tiết Vũ Thành hoá Nhân dân kính trọng và yêu mến muốn bất tử hoáthành ngời hùng

2 ý nghĩa của hình tợng Vũ Thành

- Là hình tợng tiêu biểu rực rỡ của cộng đồng các dân tộc Bắc Giang trongcông cuộc đấu tranh chống ngoại xâm

- Vũ Thành là ngời anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh của cả cộng đồng

- Là hình tợng điển hình về lòng yêu nớc và sức mạnh vô địch của nhândân Bắc Giang trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc triều đại nhà Lý

3 So sánh với các truyền thuyết đã học để thấy những điểm giống và khácnhau, từ đó thấy đợc nét đặc sắc của truyền thuyết Bắc Giang:

- Giống ở các chi tiết:

+ Ra đời kỳ lạ

+ Sức mạnh thần kỳ

+ Đánh giặc xong thì hoá

- Khác ở các chi tiết:

+ Bi kịch đời thờng: Quan hệ mẹ chồng - nàng dâu

+ Phản ánh cả hai mặt anh hùng và bình thờng trong chân dung của ngờianh hùng

Hoạt động 4: hớng dẫn học sinh kể lại truyền thuyết Vũ Thành

Yêu cầu:

Đầy đủ các chi tiết tiêu biểu, kể có sáng tạo và hấp dẫn ngời nghe

Trang 22

Hoạt động 5: hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Đối với những trờng có điều kiện, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đithăm quan, dự lễ hội Từ Hả

IV- tài liệu tham khảo:

1 Nhiều tác giả : truyện cổ xứ Bắc - Bảo tàng Hà Bắc xuất bản 1990

2 Nhiều tác giả - Di tích Bắc Giang - Bảo tàng Bắc Giang xuất bản 2001

3 Nhiều tác giả - lễ hội Bắc Giang - Sở văn hoá - thông tin Bắc Giang xuấtbản 2002

Truyện cời

I- Mục tiêu cần đạt:

1 Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cời của 3/7 truyện cời tiêubiểu của 8 làng cời Bắc Giang: Xôi chả, về hay ở, đẹp hơn cái ô của ông phó Lý,bạn học của quan, con cũng nói khoác thế, cành dã gãy, cây đa con ngòi

2 Kể lại đợc 3/7 truyện cời này

II- những điều cần lu ý:

1 Bảy truyện cời chọn lọc trong chơng trình ngữ văn địa phơng Bắc Giang

là của 8 làng cời: Đông Loan, Dơng Sơn, Khả Lý, Cao Lôi, Nội Hoàng, HoàLàng, Tiên lục và Phụng Pháp Tuỳ tình hình cụ thể của từng trờng, tổ chuyênmôn hàng năm có thể lựa chọn 3 trong số 7 truyện cời đó để giảng dạy trên lớp

2 Truyện cời là phơng tiện để khen chê hoặc mua vui giải trí: có truyệnchâm biếm (đánh địch), có truyện nói khoác (nói phét) nhằm mục đích phê bìnhnhẹ nhàng (nội bộ) Giáo viên nên chọn đủ cả 3 tiểu loại trên để giảng

3 Nên lu ý đến vấn đề hình thức, cấu trúc truyện cời: vạch ra những mâuthuẫn lố bịch giữa bản chất và hiện tợng, giữa nội dung và hình thức, giữa trớc vàsau

II- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Nếu nh ở Phú Thọ có một làng Văn Lang (huyện Tam Nông) nói khoác, ởQuảng Trị có một làng Vĩnh Hoàng (huyện Vĩnh Ninh) nói trạng thì ở xứ Bắ có

14 làng cời, trong đó Bắc Giang có tới 8 làng ở tiết hoạc này chúng ta nghiêncứu, phân tích 3 truyện cời tiêu biểu của 8 làng cời Bắc Giang

Hoạt động 2: Đọc - hiểu chú thích

- Giáo viên có thể giới thiệu 8 làng cời ở Bắc Giang, trong đó giới thiệu kỹ

3 làng cời ứng với 3 truyện cời chọn giảng

Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản

Tìn hiểu nội dung truyện cời Bắc Giang

Trang 23

1 Các truyện khôi hài: Xôi chảm về hay ở, chỉ nhằm mục đích mua vuigiải trí, thể hiện tinh thần lạc quan của ngời lao động.

- Xôi chả: tiếng cời bật ra từ cái hóm hỉnh trong nghệ thuật chơi chữ củatác giả dân gian Bà bán quà rong Nội Hoàng muốn bán đợc hàng đã thông minh

đa ngay miếng chả cho ông Can Vũ với lời giải thích lý lẽ ngắn gọn mà chínhxác: Ông Chả (chẳng) ăn xôi, thế thì ông ăn chả ! Ông Can Vũ phục tài lại kém

đối đáp chắc khó mà trả lại miếng chả cho đành

- Về hay ở: Câu hỏi và câu trả lời của hai chị em làng Phụng Pháp thoạtnghe đều có vẻ thoả đáng Tiếng cời bật ra là ở cái mâu thuẫn không thể đồngthời cùng giải quyết của cái ý muốn (vừa muốn về, vừa muốn ở), nhất là cái giảipháp vừa xem vừa ngủ Có thể vừa muốn về, vừa muốn ở chứ không thể vừa xemvừa ngủ đợc

2 Các truyện trào phúng: đẹp hơn cái ô của ông phó Lý Bạn học củaquan, Con cũng nói khoác thế Đối tợng đả kích (châm biếm) từ bọn hào lý -quan lại cấp thấp ở địa phơng đến quan huyện, quan châu Nội dung đả kịcd: thóihọc đòi làm sang, kênh kiệu, khoe của, tham lam, ăn cắp, dốt nát, vô học Hìnhthức đả kích: mạt sát, hạ uy thế một cách không thơng tiếc Tiếng cời tuy khônggiòn giã nhng giống nh những mũi tên, viên đạn, bắn trúng đích và xuyên sâuvào tâm can đối tợng

Đẹp hơn cái ô của ông phó Lý: tiếng cời bạt ra ngay từ đầu câu chuyện cời cái thói làm dáng không phải lối của ông phó Lý Đọc tiếp thì thấy tác giảdân gian không chỉ châm biếm cái thói quen làm dáng thờng bộc lộ ra bên ngoài

-mà ác hiểm hơn còn đả kích vào cá tính, cái bản chất bên trong của ông phó Lý:

ăn cắp, làm cho phó Lý vừa bực, vừa nhục (bực chỉ cấp độ thấp còn nhục thì đã ởcấp độ cao hơn nhiều) Câu chuyện còn ca ngợi trí thôgn minh và bản chất tốt

đẹp của ngời lao động

- Bạn học của quan: cái nút của chuyện đến cuối cùng mới đợc mở quacâu thuật lời bà vợ quan huyện từ miệng chú lệ: bà lớn bảo rằng từ bé quan cóhọc hành ngày nào đâu mà có bạn học ý nghĩa của truyện chủ yếu cũng toát ra

từ câu này

- Con cũng nói khoán thế: truyện nói khoác có ca của dân Hoàng Làng.Một lão nông tri điền cũng có thể nói khoác đánh lừa ông quan châu một cáchthật là ngoạn mục Truyện cời phê phán thói hống hách, quen ức hiếp dân lànhcủa bọn quan lại dới chế độ phong kiến

3 Các truyện nói khoác (nói phét): cành dã gãy, cây đa con ngòi, mức độphê bình nhẹ nhàng thói khoe khoang, tính khoác lác Thờng dùng thủ phápphóng đại, nói ngoa

Trang 24

- Cành dã gãy: lời giải thích của cụ thợng cũng đồng thời là lời tuyêntruyền về Cây dã hơng nghìn năm tuổi: ngắn gọn, đầy niềm tự hào Ba chi tiết về

ba cành đã gãy ứng với ba sự kiện lịch sử của đất nớc đủ sức minh chứng thuyếtphục Tiếng cời phê phán bật ra: khoe khoang, khoác lác đến bất chấp cả sự thậtlịch sử Đây là một kiểu nói khoác rất Tiên Lục

- Cây đa, con ngòi: Truyện nói khoe, nói giễu của dân Kẻ Chối, Kẻ Xe

Có khoe là có giễu Ông Kẻ Xe giễu cái cao to của cây đa nhng thực ra lại làgiễu cái trí tuệ thấp bé của ông Kẻ Chối Cây đa cổ thụ làng ông cao to là chuyện

đơng nhiên, sao bằng con ngòi làng tôi (ngòi chứ không phải là sông đâu nhé!)

mà đã dài rộng đến thế Một cách nói giễu thật là thâm thuý

Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật truyện cời Bắc Giang

1 Cốt truyện: đơn giản, ít tình tiết kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, hợp lý (về hay ở)

2, Nghệ thuật dựng truyện: ngán, ít tình tiết, thờng chỉ có 1 tình tiết hoặc 1tình huống gây cời (cành dã gãy)

3 Truyện bịa, nhng sự bịa đặt đều có lý để cho cái phi lý, cái trái tự nhiên,cái đáng cời bật ra (bạn học của quan)

4 Thờng sử dụng h cấu, tởng tợng và biện pháp phóng đại, cờng điệu đểtạo dựng nên những ngôn ngữ, cử chỉ, trờng hợp và tình huống đáng cời (đẹp hơncái ô của ông phó Lý, Cây đa con ngòi, Xôi chả )

5 Nghệ thuật kể chuyện: thành thực, hóm hỉnh, có duyên, không dài dòngnhng cũng không quá ng ắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu (con cũng nói khoácthế)

Hoạt động 5:

Giáo viên hớng dẫn học sinh kể lại 3 trong 7 truyện cời: Xôi chả Đẹp hơncái ô của ông phó Lý, Bạn học của quan Cây đa con ngòi, Con cũng nói khoácthế, Cành dã gãy, Về hay ở

Yêu cầu:

Đảm bảo đầy đủ các chi tiết tiêu biểu

+ Cố gắng dùng lời văn (nói) của cá nhân để kể

+ Kể có sáng tạo và háp dẫn ngời nghe

Hoạt động 6: hoạt động ngoài giờ lên lớp

Giáo viên hớng dẫn học sinh su tầm truyện cời dân gian địa phơng nơi các

em sinh sống

IV- tài liệu tham khảo:

1 Nhiều tác giả : Địa chí Hà Bắc, Ty Văn hoá - Thông tin và Th viện HàBắc xuất bản 1982

2 Trần Quốc Thịnh - Tuyển tập tiếu lâm xứ Bắc - NXB Văn hoá Dân tộc,

Hà Nội , 1997

Trang 26

Bài 21 (lớp 6 tập 2) rèn luyện chính tả

2 Bên cạnh những bài tập đợc gợi ý trong SGK, ngữ văn địa phơng BắcGiang cũng đa thêm một số bài tập mới để giúp giáo viên có thể dùng để tổ chứccho học sinh luyện tập

3 Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những gợi ý, tuỳ tình hình cụ thể của họcsinh địa phơng mình hay học sinh lớp mình phải mà giáo viên có thể lựa chọnnội dung và hình thức rèn luyện thích hợp

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Giáo viên có thể lần lợt tổ chức tiết học theo các hoạt động sau:

1 Hoạt động 1: Luyện viết chính tả theo gợi ý ở mục I - SGK

Hoạt động 2: Làm các bài tập gợi ý ở phần II - SGK và bài tập trong ngữvăn địa phơng Bắc Giang

Giáo viên nên khuyến khích học sinh lập sổ tay chính tả và thờng xuyênghi vào đó những từ dễ viết lẫn, kèm theo câu cha từ ấy

Bài 33 (lớp 6 tập 2) tìm hiểu về vấn đề môi trờng ở địa phơng

Trang 27

2 Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong ngữ văn 6, tập 2

đề bảo vệ và giữ gìn môi trờng Những nội dung trên đều là các vấn đề có ýnghĩa đối với tất cả mọi ngời trong cộng đồng xã hội SGK đã nêu phơng hớnggiúp học sinh chuẩn bị tốt cả 3 chủ đề trên

2 Tuy nhiên, vì phần Tập làm văn ở bài 22 (lớp 8, tập 2) về văn bản thuyếtminh có nội dung giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phơng nên ở bài này chỉ tậptrung vào một chủ đề là tìm hiểu vấn đề bảo vệ và giữ gìn môi trờng

3 Về cách thức tiến hành:

Nội dung chơng trình địa phơng ở học kỳ II liên quan nhiều đến việc thamquan, quan sát trực tiếp, vì thế kết hợp với giờ Ngoại khoá hoặc hoạt động ngoàigiờ lên lớp để tổ chức cho học sinh đi khảo sát tại hiện trờng để học sinh chứngkiến tận mắt môi trờng xanh sạch đẹp và môi trờng ô nhiễm là nh thế nào Nếukhông có điều kiện và không phù hợp về địa điểm, thời gian thì nên tổ chức giớithiệu các nội dung trên bằng băng hình video hoặc tổ chức các hoạt động dạyhọc trên lớp theo tiến trình sau:

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1 Giới thiệu văn bản viết về vấn đề môi trờng của học sinh

Hoạt động 1: Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài học.Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh trao đổi nhóm những vấn đề đã chuẩn bị

ở nhà

Hoạt động 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả trao đổi

- Giới thiệu- miêu tả bằng miệng, bằng tranh ảnh su tầm đợc về vấn đềmôi trờng ở địa phơng đã xác định

- Đọc văn bản đã su tầm hoặc văn bản tự mình viết về vấn đề môi trờng ở

Trang 28

2 Thấy đợc vẻ đẹp và giá trị của cây dã hơng, từ đó biết chăm lo, bảo vệmôi trờng xanh sạch đẹp của quê hơng nơi em đang sinh sống.

3 Rèn luyện kỹ năng phân tích văn bản

II- những điều cần lu ý:

1 Phải dạy học văn bản này theo tinh thần một văn bản nhật dụng, cónghĩa là, thông qua việc phân tích văn bản nh phân tích một tác phẩm văn chơng,giáo viên cần hớng học sinh tới chỗ biết liên hệ chặt chẽ với những vấn đề cấpthiết đang đợc đặt ra trong cuộc sống ở địa phơng, ở đây là vấn đề ý thức bảo vệgiữ gìn môi trờng xanh sạch đẹp

2 Văn bản tả cảnh đẹp và giá trị của cây dã hơng trong khi học sinh hầuhết cha đợc tham quan cây dã hơng ở Tiên Lục, Lạng Giang Vì thế, trong khidạy học văn bản này, giáo viên cần phải gợi đợc trí tởng tợng của học sinh bằngcách yêu cầu học sinh đọc có suy nghĩ, nghiền ngẫm nhiều lần văn bản ở nhà,

đồng thời tập hình dung tởng tợng qua việc phân tích từ ngữ, hình ảnh trong vănbản

3 Dã hơng là một loài cây có dầu thơm (cùng họ với Long não) và chứatinh dầu ở tất cả các bộ phận của cây Đặc biệt là rễ cây dã hơng có chứa safrol làthành phần rất có giá trị trong công nghệ chế biến thực phẩm và mỹ phẩm

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Nằm ở xóm Giữa (tức xóm Viễn Sơn), xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang,cây dã hơng Tiên Lục đợc xem là cây dã hơng lớn nhất Việt Nam và lớn thứ haitrên thế giới, chỉ đứng sau cây dã hơng ở ấn Độ cây dã hơng Tiên Lục không chỉ

là một cây cổ thụ mà còn là một loại cây rất quý hiếm, hàng ngàn năm nay, biếtbao thế hệ ngời dân Tiên Lục đã chăm sóc, giữ gìn để lại cho chúng ta

Hoạt động 2: Giáo viên kiểm tra học sinh kiến thức về văn bản nhật dụng

đã học trong chơng trình Văn 6, tậ 2: khái niệm, những văn bản đã học, những đềtài, chủ đề đã đợc đề cập , ý nghĩa của việc học tập loại văn bản này

- Đoạn 3 từ tiếp theo đến hết (giá trị của cây dã hơng Tiên Lục)

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích

Hoạt động 4: Đọc - Hiểu văn bản, hớng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi

Trang 29

1 Quê hơng: Tiên Lục chính là một trong 8 làng cời của Bắc Giang "nóikhoác mà thành danh".

- Tiên Lục là màu xanh cây lá

- Tiên Lục là xứ sở của bà chúa tiên nắm màu xanh sự sống

2 Vẻ đẹp trờng cửu, trờng tồn: sức sống mãnh liệt của cây dã hơng thểhiện trong cách đặc tả màu lá

- Cây dã hơng là cái nóc xanh vững vàng cho mái ấm Tiên Lục thoải dài

về các phía, đa các màu xanh cây lá bốn mùa của vờn tợc, đồng điền cùng quqánquýt thăng hoa

- Trong sắc tơi xanh huyền diệu của cây dã hơng chừng nh có hàm chứa cảnhững suy t triết lý nhân sinh lãn ý vị của thơ ca

- Trải mấy mơi thế hệ, qua biết bao biến thiên thăng trầm, cây dã hơng vẫnmơn mởn, mợt mà

3 Sức sống kỳ lạ:

- Bộ rễ dã hơng chiếm rộng trên sào đất Bắc bộ

- Gốc to phình 5-6 ngời dang tay ôm mới xuể

- Thân cây cao tới vài chục mét

- Có cành gãy, ruột gỗ đã mục ruỗng thông tâm với thân và rễ nhà màngoài vỏ vẫn tiếp tục nảy nhánh lộc mới

4 Giá trị to lớn: giá trị lịch sử: Cây dã hơng lớn nhất của Việt Nam.Chứng nhận của nhiều triều đại lịch sử Giá trị văn hoá: minh chứng cho sự chămsóc bảo vệ và giữ gìn môi trờng xanh sạch đẹp của nhân dân Tiên Lục, BắcGiang từ ngàn đời nay, là biểu tợng cho vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái Giá trịkinh tế: một loại cây quý hiếm có giá trị trong công nghệ chế biến thực phẩm và

mỹ phẩm Cây dã hơng là tài sản vô giá của nhân dân Tiên Lục đợc Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng 21.1.1989

-Hoạt động 5: Bài học cảnh giác từ một vụ cháy vô ý thức của trẻ chăn trâu.+ Sớm phát hiện cây dã hơng bị cháy

+ ý thức thờng trực bảo vệ, giữ gìn cây dã hơng

+ Phát huy tổng lực để chữa cháy

Hoạt động 6: Hớng dẫn học sinh phát biểu về sức thu hút và triển vọngkhai thác giá trị của cây dã hơng Tiên Lục về kinh tế và du lịch, phát biểu cảmnghĩ, ớc mong của mình đối với việc chăm sóc và giữ gìn cây dã hơng Tiên Lụcnói riêng, cây trồng nói chung cho môi trờng Bắc Giang xanh sạch đẹp

- Liên hệ với việc trồng cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở tỉnh Bắc Giang.Hoạt động 7: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Đối với những trờng có điều kiện, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đitham quan cây dã hơng Tiên Lục

Trang 30

Bài 17 (lớp 7 tập 1) rèn luyện chính tả

(1 tiết)

I- Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

1 Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng

2 Có ý thức khắc phục lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng

II- những điều cần lu ý:

1 Do nhiều nguyên nhân lịch sử và địa lý, ngời nói cùng một thứ tiếng ởnhững vùng khác nhau có thể có cách phát âm và cách dùng một số từ ngữ khácnhau, tạo thành những phơng ngữ khác nhau trong lòng một ngôn ngữ Đây làhiện tợng thờng thấy ở các ngôn ngữ ở Trung Quốc, các phơng ngữ khác nhau

đến mức ngời các tỉnh không biết tiếng phổ thông (tiếng Bắc Kinh) muốn trao

đổi với nhau dùng phơng pháp bút đàm (trao đổi bằng chữ) Vì không hiểu đợctiếng nói của nhau ở nớc ta, sự khác biệt giữa các phơng ngữ không phải làlớn Tuy vậy, do cách phát âm một số âm vần, thành điệu không giống hệ thống

âm vần, thanh điệu đợc phản ánh trong chữ quốc ngữ nên ngời ở hầu hết các địaphơng đều dễ mắc một số lỗi chính tả Chẳng hạn, ngời ở các tỉnh phía Bắc dễviết lẫn lộn các chữ tr và ch, s và x, r, d và gi; ngời ở các tỉnh phía Nam dễnhầm lẫn thanh hỏi với thanh ngã, nhầm lẫn các chữ ghi âm cuối n và ng, c và t

2 Phơng pháp khắc phục các lỗi chính tả nói trên là đọc nhiều cho quenmặt chữ và luyện viết nhiều để không quên cách viết đúng Sách ngữ văn 7 nêu

ra một số dạng bài tập luyện viết chủ yếu là để giáo viên tham khảo Dựa vàotình hình thực tế của địa phơng mình và lớp mình, giáo viên ra bài tập cho họcsinh theo các dạng bài đã gợi ý Ngoài việc làm bài tập trong giờ dành riêng chochơng trình địa phơng này, giáo viên nêu yêu cầu học sinh làm bài tập hàng ngày

để củng cố chắc chắn những viết đúng, khắc phục thói quen viết sai

3 Giáo viên có thể dựa vào phần gợi ý trong SGK và các bài tập đợc biênsoạn trong ngữ văn địa phơng Bắc Giang để tổ chức, hớng dẫn học sinh luyện tập

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Giáo viên ra bài tập cho học sinh (chép bài tập lên bảng, đọcbài tập cho học sinh chép hoặc phôtô sẵn bài tập ra giấy phát cho học sinh)

Hoạt động 2: Học sinh làm bài, giáo viên có thể mời 1, 2 học sinh lên làmbài trên bảng quay (quay mặt bảng về phía tờng lớp để khỏi ảnh hởng đến việclàm bài độc lập của các học sinh khác), các học sinh còn lại làm bài vào vở hoặcvào giấy nháp

Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh chữa bài Có thể tổ chức theo hình thứcthi giải bài tập nhanh giữa các nhóm học tập

Trang 31

1 Biết cách su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca theo loại thể.

2 Bớc đầu biết tuyển chọn, biên tập, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của tục ngữ, ca da, dân ca địa phơng

3 Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với quê hơng đất nớc

II- Hớng dẫn học sinh su tầm, tục ngữ, ca dao, dân

ca Bắc Giang.

1 Giáo viên nói rõ yêu cầu để học sinh su tầm tục ngữ, ca dao, dân canói về địa phơng (mang tên địa phơng, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danhnhân, sự tích, từ ngữ địa phơng ) và lu hành ở địa phơng Yêu cầu cụ thể về số l-ợng: mỗi em học sinh su tầm 15 câu (tuỳ theo tình hình cụ thể của mỗi trờng màyêu cầu nhiều hoặc ít hơn)

- Hỏi cha mẹ, ngời địa phơng, nhà văn địa phơng

- Tìm hiểu qua sách báo, tạp chí địa phơng

- Tìm hiểu qua các tuyển tập tục ngữ, ca dao, dân ca của Trung ơng

4 Hớng dẫn cách su tầm

- Ghi chép những câu su tầm vào vở bài tập

- Phân loại tục ngữ, ca dao, dân ca theo thể loại và theo chủ đề

- Sắp xếp theo thứ tự a, b, c của chữ cái đầu câu

Ghi chú: Các nội dung hớng dẫn trên học sinh thực hiện ngoài giờ lên lớptrong 10 bài đầu của học kỳ II

bài 33 (lớp 7, tập 2)

(2 tiết)

1 Tổng kết su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang:

Hoạt động 1: Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung, ý nghĩa của bài học

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh trao đổi nhóm những vấn đề sau:

- Biên tập (chỉnh sửa) kết quả su tầm của từng cá nhân

Trang 32

- Biên tập (loại bỏ bớt những câu trùng lặp, những câu không phù hợp với yêu cầu) và tổng hợp kết quả su tầm theo lớp.

Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh nhận xét về những câu tục ngữ, ca dao,dân ca đã su tầm: giải thích địa danh, tên ngời, tên cây quả, phong tục tập quán

Hoạt động 4: Chọn giảng và bình một số câu hay

Hoạt động 5: Tổng kết rút kinh nghiệm, biểu dơng hoặc trao tặng phẩmcho tổ và cá nhân su tầm đợc nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung ý nghĩacủa các câu ấy

2 Dạy học tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang

tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

1 Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và hình thức biểu hiện của các câu tục ngữ,

ca dao, dân ca trong bài học

2 Bồi dỡng lòng tự hào và tình yêu quê hơng đất nớc

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Giới thiệu Bài

- Bắc Giang là một vùng đất địa linh nhân kiệt đợc phản ánh sâu sắc trongtục ngữ, ca dao, dân ca lu truyền trong dân gian Tiết học hôm nay chúng tanghiên cứu một số câu tục ngữ, ca dao, dân ca tiêu biểu của quê hơng Bắc Giang

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc - hiểu chú thích

Hoạt động 3: Sắp xếp theo thứ tự các câu tục ngữ, ca dao, dân ca thể loạithể và theo chủ đề

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và hình thứcbiểu hiện của các câu tục ngữ, ca dao, dân ca trong bài học

1 Tục ngữ: Cầu Nam, chùa Bắc, đình Đoài - tự hào xứ Bắc - Bắc Giang cónhiều chùa (tổng số 412 ngôi chùa), trong đó có nhiều chùa nổi tiếng trong nớc,

có giá trị lịch sử văn hoá lâu đời, sánh ngang với cầu ở xứ Nam (Hà Nam, Nam

Định) và đình ở xứ Đoài (Sơn Tây, HàTay)

2 Thứ nhất là chùa Đức La, thứ nhì chùa Bổ, thứ ba chùa Dền - tự hàoBắc Giang có 3 chùa nổi tiếng

- Chùa Đức La và chùa Bổ Đà là hai trong ba trung tâm Phật giáo lớn củaThiền phái Trúc lâm Chùa Đức La là chốn cổ tích dệ nhất trong hạt Bắc Giang(theo Bắc Giang địa c hí - Nhật Nam th quán, xuất bản năm 1937) Chùa Bổ Đà

đợc xây dựng từ thời Lê, là nơi kế truyền các vị tổ s khai trơng thuyết pháp, đàotạo tăng đồ

- Chùa Dền tên chữ là Sùng Tích Tự, có từ thời Lê, là một danh thắng,cảnh trí đẹp của thành phố Bắc Giang

Trang 33

3 ăn Bắc, mặc Kinh - Ca ngợi phong cách ăn uống (ẩm thực) tinh tế củacon ngời xứ Bắc - Bắc Giang sánh ngang với phong cách mặc sành điệu của ngờidân Kinh đô Thăng Long - Hà Nội Một số món ăn đặc sản nổi tiếng: bánh mật

Đức Thắng, cốm giã Sen Hồ, bánh đa làng Kế, xôi nếp cẩm Mỏ Thổ, thịt lợnluộc Mai Su

4 Cá rô đồng Nếnh, nớc mắm Vạn Vân, rau cần Kẻ Chúc, bánh đúc chợChay - tự hào quê hơng Việt Yên có nhiều đặc sản

5 Trai cầu Vồng Yên Thế, gái Nội Duệ cầu Lim- tự hào về tính cách anhhùng, thợng võ của các chàng trai Tân Yên, Yên Thế (Bắc Giang) và phẩm chất

đảm đang, tài khéo của của cô gái Nội Duệ, Cầu Lim (Bắc Ninh) Lơng VănNắm, Hoàng Hoa Thám và Hoàng Đình Trọng - con trai Đề Thám là những thủlĩnh của phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1892) Quận Tờng(Nguyễn Văn Tờng) quê ở Ngô Xá, tổng Yên Lễ, Yên Thế (nay thuộc Cao Xá,Tân Yên) là thủ lĩnh khởi nghĩa chống Pháp năm 1862 Đại Trận (Giáp VănTrận) quê ở làng Lý, tổng Ngọc Cục, Yên Thế (nay thuộc Ngọc Lý, Tân Yên) làthủ lĩnh khởi nghĩa chống Pháp 1867

6- Thợng ải Quan, hạ Bồ Đề: nói về Vũ Thành có công đnáh giặc Tống

đ-ợc nhân dân lập đền thờ từ ản Nam Quan (Lạng Sơn) đến Bồ Đề (Phú Viên, GiaLâm, Hà Nội) Vùng Kép ba (Hồng Giang, Lục Ngạn) và Thái Đào (LạngGiang) mở hội tởng niệm Vũ Thành to hơn cả

Vũ Thành tức Thân Cảnh Phúc (còn gọi là Thân Cảnh Nguyên) con traicủa Thân Thiệu Thái lấy Thiên Thành công chúa - con của vua Lý Thánh Tông

đánh giặc Tống ở Quang Lang, Ôn Châu (Lạng Sơn) và tuyến phòng thủ Xa Lý Nội Bàng (Lục Ngạn) Quân lính của Qucáh Quỳ khiếp sợ tôn ông là thiên thần

-động Giáp (theo giáo s Vũ Ngọc Khánh trong Kỷ yếu hội thảo họ Thân tronglịch sử Việt Nam - 2004)

7 Đất này là đất cụ Đề, Tây lên bỏ xác, Tây về tan xơng: ca ngợi vùng

đất Yên Thế và lãnh tụ Đề Thám Ngót 30 năm tồn tại (1884-1913) cuộc khởinghĩa Yên Thế do Đền Nắm, Đề Thám lãnh đạo đã giáng cho 2 thiếu tớng, 4 đạitá, 6 trung tá, 30 thiéu tá, hàng trăm sĩ quan cấp uý, hàng nghìn hạ sĩ quan vàhơn 48.000 lợt lính đủ các quân binh chủng, màu da, có đầy đủ phơng tiện chiếntranh và vũ khí giết ngời hàn loạt (tàu chiến., đại bác, súng cối, súng máy, bộcphá, lựu đạn ) những đòn nặng nền

8 Cao dao, dân ca: Sông Thơng nớc chảy đôi dòng Chỉ có một đoạn gầncầu Sông Thơng nớc mới chảy đôi dòng vì có ngòi Đa Mai phù sa lúc nào cũng

đục, khi chảy vào sông không hoà ngay đợc mà bị dòng nớc Sông Thơng bẻ quặpngay xuống phía nam thành hai dòng, bên trong bên đục Chia ly đôi ngả cholòng quặn đau - Theo truyền thuyết, sở dĩ có tên Sông Thơng là vì xa các sứ ta đi

Trang 34

sứ sang Trung Quốc hoặc khi binh lính lên trấn ải biên giới thì gia đình, ngờithân và bạn bè đều chỉ đa tiễn đến bờ sông này rồi phải chia tay từ biệt nhau.Những cuộc tiễn biệt diễn ra đầy thơng nhớ, quyến luyến ấy đã để lại nhiều câu

ca dao ai oán nớc mắt Gần cầu Sông Thơng có bến Chia Ly, thờng gọi là Chi Ly.Sông Thơng trở thành biểu tợng của tình cảm chia ly, dang dở Có thể kể thêm:Sông Thơng nớc chảy đôi dòng, bên trong bên đục đau lòng biệt ly

9 Sông Thơng nớc chảy lơ thơ, đôi ta thơng nhớ bao giờ cho nguôi, SôngCầu có hai nguồn, một nguồn từ phía nam sông Ngọc Long (Thái Nguyên)chảy vào địa giới Hiệp Hoà đón nhận các sông Hà Châu, Gia Cát, Trà Lâm rồichảy về Yên Phong (Bắc Ninh), một nguồn từ sông Bạch Hạc (Vĩnh Phúc) chảyqua Mê Linh, Kim Anh rồi chảy vào sông Hơng La ở Ngã Ba Xà có tên là sông

Cà Lồ rồi đổ xuống cả một vùng quan họ rộng lớn của hai tỉnh Bắc Ninh, BắcGiang, vùng dồng bằng châu thổ, nên nớc sông chảy chậm êm đềm, lơ thơ, SôngCầu có nhiều nhánh nổi tiếng đã đi vào thơ ca (Sông Tơng một dải nông sờ, bêntrông đầu nọ bên chờ cuối kia; đá mòn nhng dạ chẳng mòn, Tào khê nớc chảyvẫn còn trơ trơ ) Sông Cầu trở thành biểu tợng của tình yêu đôi lứa, tình cảm

đằm thắm, son sắt, thuỷ chung

Hoạt động 4: Tổng kết

- Bắc Giang là một vùng đất cổ có truyền thống thợng võ, là vùng đất giàu

đẹp nên thơ, là một vùng văn hoá - cái nôi của Phật giáo Việt Nam

- Con ngời Bắc Giang đảm đang, tài khéo trong lao động, sinh hoạt và quảcảm, kiên cờng trong đấu tranh chống thiên nhiênm giặc giã

Hoạt động 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca địa phơng nơi em đang sinh sống

Trang 35

Bài 34 (lớp 7 tập 2) rèn luyện chính tả

(1 tiết)

I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

1 Sửa đổi một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng

2 Có ý thức khắc phục lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa

1 Sơ lợc về tiếng địa phơng ở Việt Nam

Đối với tiếng Việt, tiếng địa phơng (phng ngữ) là những biến thể địa lí củanó

Trong lòng mỗi tiếng địa phơng lại có những thổ ngữ, tức là những biếnthể của địa phơng ở những khu vực địa lý hẹp hơn nh ở một tỉnh, một huyện, mộtlàng

Các địa phơng Việt Nam khác nhau chủ yếu về nữg âm và về từ vựng.Những khác nhau về ngữ pháp cũng có không đáng kể

Nên phân biệt những sai dị ngữ âm có tính chất đều đặn và những sai dịkhông đều đặn Những sai dị đều đặn là những sai dị đồng loạt xảy ra đối vớimột âm vị nào đấy trong toàn địa phơng Ví dụ: Sự phát âm phụ âm tr và ch ở địaphơng Bắc trung bộ

Sự sai dị không đều đặn là sự sai dị ở một âm vị nào đó nhng không đồngloạt đối với toàn địa phơng Ví dụ : sự lẫn lộn l và n ở một số tỉnh Bắc bộ

Nếu so với hệ thống ngữ âm đợc miêu tả trong các công trình nghiên cứu

về tiếng Việt và đợc sử dụng làm căn cứ cho các chữ cái quốc ngữ thì không một

địa phơng nào, thậm chí không có một tỉnh, một làng nào phát âm đúng hoàntoàn

Có thể nói, hệ thống ngữ âm làm căn cứ cho hệ thống chữ viết (mà nhiềutác giả xem là hệ thống ngữ âm chuẩn, hệ thống ngữ âm tiếng Việt văn hoá) là sựtập hợp những âm tổ có giá trị khu biệt nghĩa ở tất cả các địa phơng chứ khôngphải là hệ thống sẵn có lấy từ một địa phơng nào So với hệ thống này thì cáchphát âm của từng địa phơng chỉ phù hợp với chuẩn từng mặt một Không có một

hệ thống địa phơng nào hợp chuẩn toàn bộ Và mỗi ngời dân trong từng địa

ph-ơng đều ý thức đợc những chỗ không hợp chuẩn đó và đều có những cố gắng để

điều chỉnh cách phát âm của mình cho hợp chuẩn

Trang 36

Đáng chú ý là, ở địa phơng, có những sai dị ngữ âm không đều đặn, nhngnhững sai dị này lại lặp đi lặp lại sự sai dị đều đặn ở các địa phơng khác Ví dụ:

ở đồng bằng bắc bộ, sự nhập làm một phụ âm đầu /nh/ và /d/ (những và dững,nhuộm và duộm nhô và giô ) lặp lại sự sai dị đều đặn từ Huế trở vào, sự lẫn lộn

về thanh điệu của thổ ngữ vùng Sơn Tây cũ lặp lại sự sai dị đều đặn về thanh

điệu của địa phơng Bắc Trung bộ

2 Từ vựng địa phơng:

2.1 Các trờng hợp từ vựng địa phơng:

Những đơn vị từ vựng địa phơng là những đơn vị từ vựng có nghĩa khácnhau ít hay nhiều kèm theo s khác nhau về ngữ âm nhiều hay ít nhng không nằmtrong những sai dị ngữ âm đều đặn hay không đều đặn đã nói ở trên Ví dụ: từ v-

ờn ở Nam Bộ ngoài nghĩa "vờn" còn có nghĩa "nông thôn", "vùng thôn quê" (dânmiệt vờn), đó là một hiện tợng từ vựng địa phơng Nhng trờng hợp nhà đợc phát

âm anh "dà", đánh đợc phát âm thành "oánh" lại không phải là hiện tợng từ vựng

địa phơng vì nghĩa của chúng không thay đổi Dĩ nhiên, trờng hợp nghĩa hoàntoàn giống nhau, nhng hình thức ngữ âm khác hẳn nhau nh heo (lợn), thơm (dứa)

là những từ địa phơng thật sự

2.2 Cấu tạo từ vựng địa phơng:

Về phơng thức cấu tạo, các địa phơng đều dùng những phơng thức nhnhau Các kiểu nhỏ trong từng phơng thức vẫn là một Chỉ trong khu vực từ láy ởvùng Bình Trị Thiên có từ láy nh tay lày lay, toe loè loe, tênh lềnh lênh, tiến liềnliện hoặc các từ láy nh trậm trầy trậm trật, toè loe toà loa, ba láp ba lúa, thò lethóc lách không gặp ở vùng đồng bằng Bắc bộ

Các địa phơng cũng dùng những từ tố có đặc trng tổng quát giống nhau.Các từ tố cụ thể về đại thể cũng là một Tuy nhiên cũng có những từ phức ở địaphơng này thì dùng từ tố này, ở địa phơng khác thì dùng từ tố khác

Đáng chú ý là những từ phức ở các địa phơng có nghĩa đồng nhất nhng từ

tố thì khác, song những từ tố khác đó lại là các từ đồng nghĩa trong ngôn ngữchung, nh hàng xóm và lối xóm (hàng và lối là hai từ đồng nghĩa), áo hoa và áobông (ở Nam bộ) cũng vậy

Có khá nhiều từ tố đợc từ tố hoá trong địa phơng này nhng chỉ là từ tố cấutạo từ trong địa phơng kia Ví dụ trờng hợp láy ở Nam Trung bộ dùng độc lập nh

từ liếc, nguýt ở vùng Bắc bộ chỉ là từ tố cơ sở từ láy hấp háy, từ chang với nghĩa

"ti, lớn" ở vùng Bắc bộ chỉ nằm trong từ láy chang chang; từ trái với nghĩa "quả"

ở Nam bộ không phổ biến ở vùng Bắc bộ nhng lại có trong từ ghép bánh trái

2.3 Từ vựng địa phơng chỉ những đặc sản của địa phơng, do đó không có

từ tơng đơng ở các địa phơng khác, nh sầu riêng, mù u, bánh xu xê cũng thuộcloại này những từ ghép biệt loại riêng của từng địa phơng tơng ứng với các

Trang 37

chủng loại phong phú ở địa phơng của những sự vật, hiện tợng chung nh: xoài,xoài tợng, xoài thanh ca, xoài mật

b) Rất đáng chú ý là những từ địa phơng tuy cũng không có từ tơng đơngtrong các tiếng địa phơng khác nhng chúng không chỉ những đặc sản mà chỉnhững sự vật, hiện tợng khắp nơi đều biết, đều ý thức, có điều để chỉ những sựvật, hiện tợng đó, những tiếng địa phơng không có từ phải dùng cả cụm từ thaycâu Ví dụ: sạ, giao thẳng ở các ruộng nớc, e,s: giấu kín bằng cách ấn, vùi xuốngbùn, xuống cát cho khuất, rộng: thả cá trong vại để giữ cho sống, hơmg: cầmsúng ở t thế sẵn sàng bắn, nhà trệt, tần trệt: nhà một tần hoặc tầng dới cùngtrong một nhà nhiều tần Những từ địa phơng này có hiệu lực làm giàu thêm từvựng toàn dân

c) Các từ địa phơng có nghĩa hoàn toàn giống nhau nhng hình thức ngữ âmhoàn toàn khác nhau ở các địa phơng khác nhau: heo (lợn), mè (vừng), sơng(Thừa Thiên : gánh), bông điệp (hoa phợng), vịm (liễn), khạp (vai), chộ (NghệTĩnh: thấy), mận (Nam Bộ: quả roi), đào (Thừa Thiên (quả roi)), nó (mũ), té(ngã), bọc (Thừa Thiên, Nghệ Tĩnh: cái túi áo)

e) Các từ vựng địa phơng cso hình thức ngữ âm giống nhau (hay khácnhau do sự sai dị về phát âm), nghĩa có bộ phận giống nhau, có bộ phận khácnhau nh từ ngon Nam Bộ vừa có nghĩa là tốt, tiện lợi, không gặp vấp váp, khônghay hỏng hóc Một số ví dụ khác: phóng (chạy lao ra), kiếm (tìm) ham, khoái(thích), ghé (a thích, thích hợp), tính (định), liệng (ném, vét bỏ) Có thể xemnhững từ trong các ví dụ trên chỉ là một từ đợc phân hoá thành hai từ đồng nghĩakhác nhau về sắc thái ở những tiếng địa phơng khác nhau

g Các từ địa phơng có hình thức ngữ âm khác nhau nhng có nghĩa có bộphận giống nhau, ó bộ phận khác nhau Ví dụ từ om có nghĩa nh từ "vỗ béo" củatiếng Bắc bộ nhng khác với om từ có thể dùng cho ngời với nghĩa "o ép" nhtrong các câu sau: "Thằng nớ đợc ông già om kĩ lắm", "Hắn om thế nớ biểu răng

o nớ không xiêu"

Trên đây là những loại từ địa phơng chính do dối chiếu từng từ một riêng

rẽ mà thấy Sự thực, nếu vận dụng những hiểu biết về từ vựng - ngữ nghĩa họcmột cách toàn diện, có hệ thống thì phải đối chiếu các từ trong các trờng nghĩavới nhau, phải nghiên cứu cả những hiện tợng ngữ khác nh nhiều nghĩa, đồngnghĩa, trái nghĩa trong địa phơng

2 Ngoài các bài tập trong SGK, trong scáh ngữ văn địa phơng Bắc Giang

có thêm thêm bài tập xác định từ ngữ quan hệ ruột thịt một số câu tục ngữ, cadao, dân ca cho sẵn Đây cũng là một cách cung cấp thêm vốn từ cho học sinh,giúp học sinh có cơ sở để so sánh, đối chiếu với những từ ngữ địa phơng mà họcsinh đang sinh sống cũng nh với từ ngữ ở những địa phơng khác

Ngày đăng: 27/03/2015, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w