Công việc chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Khái quát ngữ văn địa phương Bắc Giang (Trang 57)

1. Đối với giáo viên.

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu (điều tra, thống kê số lợng) hai vấn đề chính: môi trờng và tệ nạn thuốc lá. Môi trờng là vấn đề lớn, bao gồm nhiều phơng diện, ở lớp 8 chỉ đề cập đến vấn đề cụ thể là sử dụng bao bì nilon, nên nếu cần, chỉ mở rộng đến vấn đề xử lý rác thải, trớc hết là rác thải sinh hoạt. Chỉ một phạm vi nhỏ đó thôi cũng có thể cung cấp cho học sinh rất nhiều đề tài cụ thể để khảo sát, điều tra, tìm hiểu, phân tích (ví dụ: cách xử lý phân, nớc tiểu, mảnh chai, giấy loại...)

- Tiết học này chỉ là khâu cuối của một quá trình. Nh đã đợc hớng dẫn ở bài 10, để đi đến tiết học này, học sinh đã có 20 tuần chuẩn bị. Trong quá trình ấy, giữa cần đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, theo dõi sự chuẩn bị của học sinh. Trớc tiết học từ 1 đến 2 tuần, giáo viên nên thu bài dần để sơ bộ phân loại, đánh giá, chuẩn bị tổng kết tiết học.

2. Đối với học sinh:

- Xác định lựa chọn chủ đề: môi trờng (vệ sinh, xử lý rác thải sinh hoạt...) hoặc tệ nạn thuốc lá (thuốc lá, ma tuý, thuốc phiện, hêroin...)

- Hình thức thể hiện: tự s, trữ tình, nghị luận, đơn kiến nghị, lập bảng thống kê, dài khoảng trên dới 1 trang.

- Phạm vi nghiên cứu có thể là một ngời, một gia đình, một thôn xóm, một khu phố.

- Có thể định hớng một số chủ đề và hình thức văn bản nh sau:

+ Điều tra về tình hình thu gom rác thải nơi em ở (ngõ, xóm, gia đình, tổ dân phố) trớc đây vài năm, hiện nay, những quy định chung về thời gian và hình

thức thu gom: kết quả: những vấn đề làm tốt và cha tốt, phơng hớng khắc phục và những kiến nghị.

+ Sáng tác một bài thơ, một truyện ngắn, một bút ký, một phóng sự ngắn vè những công nhân Công ty vệ sinh môi trờng.

- Cống rãnh, đờng làng, ngõ xóm, tổ dân phố nơi em ở, thực trạng và giải pháp (có những số liệu cụ thể để minh chứng).

+ Đơn kiến nghị của liên gia, tổ, thôn, xóm về bảo vệ nguồn nớc đang bị ô nhiễm nặng do ảnh hởng của hoạt động của các lò gạch, nhà máy, khu công nghiệp...

+ Bố hoặc anh trai tôi đã cai đợc thuốc lá. + Về hoạt động chống ma tuý ở xã (phờng) em

- Biên bản cuộc họp ở tổ (thôn) em về vấn đề chống nghiện hút.

+ Hoạt động của đội vệ sinh thu gom rác thải (thuộc Công ty vệ sinh) ở phố em.

+ Tờng thuật ngày hội truyền thông dân số ở phờng (xã) em.

- Vì mục tiêu chung của mỗi lớp học còn là một tập san hoặc một tờ báo t- ờng nên với những học sinh có năng khiếu hội hoạ có thể cho phép dùng tranh vẽ, tốt nhất là truyện tranh ngắn thay cho bài viết.

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1:

- Chỉ định đại diện các tổ (nhóm) lên trình bày việc làm bài tập của tổ mình. Ngời trình bày không nhất thiết phải là tổ trởng, tiêu chuẩn chọn là nắm vững đợc tình hình bài tập của tổ, biết cách trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc trớc tập thể.

+ Lần lợt các tổ (nhóm) cử đạid iện trình bày văn bản.

+ Các học sinh khác và giáo viên góp ý nhận xét về nội dung và cách thức trình bày.

+ Giáo viên, trên cơ sở theo dõi của cả quá trình, cân nhắc bàn bạc với các tổ (nhóm) trởng cử một số học sinh đọc bài viết của mình. Chú ý đảm bảo tính đa dạng về chủ đề và thể loại.

Hoạt động 2:

- Giáo viên tổng kết tình hình làm bài tập và tiết học, rút ra những kinh nghiệm về việc thâm nhập thực tế lấy tài liệu, cách thức trình bày văn bản.

- Hớng dẫn chuẩn bị ra tập san hoặc báo tờng chuyên đề địa phơng.

+ Mục đích: Đăng tải các bài viết của các bạn học sinh trong lớp đã và cha đợc trình bày trong tiết học.

+ Nội dung: Chia thành các đề tài, chủ đề. + Hình thức: Chia thành các thể loại

bài 33 (lớp 8, t ập 2) từ xng hô địa phơng

(1 tiết) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khái quát ngữ văn địa phương Bắc Giang (Trang 57)