Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Khái quát ngữ văn địa phương Bắc Giang (Trang 65)

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh su tầm các ngứ liệu theo yêu cầu bào tập 1 đến bài tập 5.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập (SGK): Bài tập 1: Với các nội dung sau:

a. Chỉ các sự vật, hiện tợng... không có tên gọi trong các phơng ngữ khác trong ngôn ngữ toàn dân.

+ Nhút: món ăn làm bằng sơ mít trộn với một vài thứ khác. (Nghệ Tĩnh) + Chẻo: một loại nớc chấm (Nghệ Tĩnh)

+ Thng: đơn vị đong thóc gạo (Hải Dơng – Hng Yên)

+ Đấu, chẩy: những đơn vị đong thóc gạo (Bắc Giang và một tỉnh miền Bắc) + Sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, mít tố nữ: tên các loại quả (Nam Bộ) b. Giống về nghĩa nhng khách về âm với những từ trong các phơng ngữ khác và (hoặc) trọng ngôn ngữ toàn dân.

Ngữ liệu bổ sung:

Phơng ngữ Bắc Phơng ngữ Trung Phơng ngữ Nam

Bố ba (bọ) ba (tía)

Mẹ mạ (mợ) má

cái bát cái tô cái chén

vừng mè mè

quả roi trái đào trái mận

con trâu con tru con trâu

c. Giống về âm nhng khác về nghĩa với những từ ngữ các phơng ngữ khác và (hoặc) trong ngôn ngữ toàn dân.

Ngữ liệu bổ sung:

- Cậu (anh trai và em trai của mẹ - Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên/Cậu (em trai của mẹ).

- Củ sắn (củ đậu – Nam Bộ)/củ sắn (củ cho bột sắn) - Mận (quả doi – Nam Bộ)/chén (đồ dùng để uống nớc).

Bài tập 2: hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 (SGK) có thể tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm, gợi dẫn học sinh trả lời.

Do điều kiện tự nhiên, địa lí, khí hậu thổ nhỡng ở mỗi vùng miền khách nhau là cái tên của sự vật, hiện tợng chỉ có ở địa phơng này mà không thể ở địa phơng khác. Tuy nhiên sự giao lu về văn hóa kinh tế.. ngày càng nhiều giữa các vùng với nhau nên ngày nay nhiều từ cũng đã trở thành quen thuộc với nhiều ng- ời. Mặt khác, số lợng các từ này không nhiều nên nó không cản trở đến việc giao tiếp xã hội trên phạm vi cả nớc.

Bài tập 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 (SGK) theo trình tự. - Quan sát 2 bảng dữ liệu mẫu đợc lập ở bài tập 1 (b) 1 (c) - Rút ra nhận xét.

+ Các từ ở mục (b) phơng ngữ Bắc, cách hiểu ở mục (c) – phơng ngữ Bắc là những từ có vỏ ngữ âm và tơng đơng với các từ toàn dân.

+ Phơng ngữ đợc lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phơng ngữ mà ở đó lớp từ vựng thể hiện đầy đủ nhất những đặc trng, đặc điểm của từ vựng tiếng Việt. Nếu lấy phạm vi sử dụng các hình thức giao tiếp khách nhau (nói, viết) trên lãnh thổ Việt Nam thì các từ ngữ của phơng Bắc đợc dùng nhiều hơn cả. Đó là cơ sở để xây dựng ngôn ngữ chuẩn.

Bài tập 4: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 4 (SGK), yêu cầu: - Chỉ các từ ngữ địa phơng có trong đoạn trích:

+ Chi: gì + Rứa: thế + Nờ: à + Tui : tôi + Cớ răng: cớ sao + Ưng: đồng ý, bằng lòng + Mụ: bà/mẹ

- Những từ ngữ này thuộc phơng ngữ Trung, đợc dùng phổ biến ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

- Những địa phơng trên đây đợc Tố Hữu sử dụng trong bài thơ Mẹ Suốt - bài thơ về ngời mẹ Quảng Bình và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của ngời mẹ trên vùng quê ấy, làm tăng sự sống động, gợi cảm cho tác phẩm.

Bài tập 5: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 5, trên cơ sở học sinh chuẩn bị ở nhà, có thể tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm.

- Ngữ liệu bổ sung: 1. Thơ Tố Hữu:

- Bà chủ nằm ổ chuối khô Bà bủ không ngủ bà lo bời bời (bủ: mẹ)

- Bầm ơn có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn (bầm: mẹ)

- O du kích nhỏ giơng cao súng Thằng mĩ lênh khênh bớc cúi đầu (o: cô)

- Bầy chừ sông nớc về ta

Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào (chừ: giờ)

2. Ca dao, dân ca:

- Má đừng có đánh con hoài Để con câu cá nấu xoài má ăn (Má: mẹ, hoài: mãi, nhiều) - Ru em, em théc cho muồi Để mẹ đi chợ mua vôi ăn trầu (théc cho muồi: ngủ cho say) - Chiều chiều ra đứng ngõ sau Hai tay rũ xuống nh tàu chuối te Tiếc công vun bón cây mè

Mè không có trái, chim về đậu lên Tiếc công rày xuống mai lên

Mòn đàng rứt cỏm không nên tự trời. (te: rách, mè: vừng, rày: nay, đàng: đờng) - Bầy giờ cơm roạn nớc thôi

Tăm răng súc miệng, em ngồi hầu anh (roạn: xong, rồi, thôi: xong rồi)

bài 19 (lớp 9, tập 2)

(Phần Tập làm văn, 1 tiết)

I- mục tiêu cần đạt:

1. Bớc đầu tìm hiểu, suy nghĩ và viết về một hiện tợng thực tế ở địa phơng. 2. Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống.

3, Hình thành thói quen quan tâm đến những sự việc và hiện tợng của đời sống xảy ra ở địa phơng nơi em đang sinh sống.

Một phần của tài liệu Khái quát ngữ văn địa phương Bắc Giang (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w