Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu Khái quát ngữ văn địa phương Bắc Giang (Trang 26)

Giúp học sinh:

1. Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cơ sở hạ tầng phát âm địa ph- ơng.

2. Có ý thức khắc phục lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa ph- ơng.

II- những điều cần lu ý:

1. Đọc kỹ mục 1 trong những điều cần lu ý ở bài 16 (lớp 6, tập 1) để hớng dẫn học sinh nắm đợc một số lỗi chính tả do cách phát âm của địa phơng, từ đó biết đợc cơ sở và biện pháp rèn luyện chính tả đạt hiệu quả.

2. Bên cạnh những bài tập đợc gợi ý trong SGK, ngữ văn địa phơng Bắc Giang cũng đa thêm một số bài tập mới để giúp giáo viên có thể dùng để tổ chức cho học sinh luyện tập.

3. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những gợi ý, tuỳ tình hình cụ thể của học sinh địa phơng mình hay học sinh lớp mình phải mà giáo viên có thể lựa chọn nội dung và hình thức rèn luyện thích hợp.

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Giáo viên có thể lần lợt tổ chức tiết học theo các hoạt động sau: 1. Hoạt động 1: Luyện viết chính tả theo gợi ý ở mục I - SGK

Hoạt động 2: Làm các bài tập gợi ý ở phần II - SGK và bài tập trong ngữ văn địa phơng Bắc Giang.

Giáo viên nên khuyến khích học sinh lập sổ tay chính tả và thờng xuyên ghi vào đó những từ dễ viết lẫn, kèm theo câu cha từ ấy.

Bài 33 (lớp 6 tập 2)

tìm hiểu về vấn đề môi trờng ở địa phơng

(2 tiết)

I- Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

1. Biết đợc một số vấn đề về môi trờng ở địa phơng nơi em đang sinh sống

2. Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong ngữ văn 6, tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.

3. Viết một văn bản nhật dụng về vấn đề môi trờng ở quê hơng em.

II- những điều cần lu ý:

1. Nội dung to lớn có liên quan đến các địa phơng trong chơng trình ngữ văn 6, tập 2 là phần văn bản nhật dụng với 3 chủ đề chính: 1) Nội dung, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, 2) Vẻ đẹp của một số danh lam thắng cảnh và 3) vấn đề bảo vệ và giữ gìn môi trờng. Những nội dung trên đều là các vấn đề có ý nghĩa đối với tất cả mọi ngời trong cộng đồng xã hội. SGK đã nêu phơng hớng giúp học sinh chuẩn bị tốt cả 3 chủ đề trên.

2. Tuy nhiên, vì phần Tập làm văn ở bài 22 (lớp 8, tập 2) về văn bản thuyết minh có nội dung giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phơng nên ở bài này chỉ tập trung vào một chủ đề là tìm hiểu vấn đề bảo vệ và giữ gìn môi trờng.

3. Về cách thức tiến hành:

Nội dung chơng trình địa phơng ở học kỳ II liên quan nhiều đến việc tham quan, quan sát trực tiếp, vì thế kết hợp với giờ Ngoại khoá hoặc hoạt động ngoài giờ lên lớp để tổ chức cho học sinh đi khảo sát tại hiện trờng để học sinh chứng kiến tận mắt môi trờng xanh sạch đẹp và môi trờng ô nhiễm là nh thế nào. Nếu không có điều kiện và không phù hợp về địa điểm, thời gian thì nên tổ chức giới thiệu các nội dung trên bằng băng hình video hoặc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp theo tiến trình sau:

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu văn bản viết về vấn đề môi trờng của học sinh.

Hoạt động 1: Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài học. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh trao đổi nhóm những vấn đề đã chuẩn bị ở nhà.

Hoạt động 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả trao đổi

- Giới thiệu- miêu tả bằng miệng, bằng tranh ảnh su tầm đợc về vấn đề môi trờng ở địa phơng đã xác định.

- Đọc văn bản đã su tầm hoặc văn bản tự mình viết về vấn đề môi trờng ở địa phơng.

Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá kết quả tiết học

2. Dạy học văn bản nhân dụng:

câu dã hơng tiên lục I- Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

2. Thấy đợc vẻ đẹp và giá trị của cây dã hơng, từ đó biết chăm lo, bảo vệ môi trờng xanh sạch đẹp của quê hơng nơi em đang sinh sống.

3. Rèn luyện kỹ năng phân tích văn bản.

II- những điều cần lu ý:

1. Phải dạy học văn bản này theo tinh thần một văn bản nhật dụng, có nghĩa là, thông qua việc phân tích văn bản nh phân tích một tác phẩm văn chơng, giáo viên cần hớng học sinh tới chỗ biết liên hệ chặt chẽ với những vấn đề cấp thiết đang đợc đặt ra trong cuộc sống ở địa phơng, ở đây là vấn đề ý thức bảo vệ giữ gìn môi trờng xanh sạch đẹp .

2. Văn bản tả cảnh đẹp và giá trị của cây dã hơng trong khi học sinh hầu hết cha đợc tham quan cây dã hơng ở Tiên Lục, Lạng Giang. Vì thế, trong khi dạy học văn bản này, giáo viên cần phải gợi đợc trí tởng tợng của học sinh bằng cách yêu cầu học sinh đọc có suy nghĩ, nghiền ngẫm nhiều lần văn bản ở nhà, đồng thời tập hình dung tởng tợng qua việc phân tích từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.

3. Dã hơng là một loài cây có dầu thơm (cùng họ với Long não) và chứa tinh dầu ở tất cả các bộ phận của cây. Đặc biệt là rễ cây dã hơng có chứa safrol là thành phần rất có giá trị trong công nghệ chế biến thực phẩm và mỹ phẩm.

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Nằm ở xóm Giữa (tức xóm Viễn Sơn), xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, cây dã hơng Tiên Lục đợc xem là cây dã hơng lớn nhất Việt Nam và lớn thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau cây dã hơng ở ấn Độ. cây dã hơng Tiên Lục không chỉ là một cây cổ thụ mà còn là một loại cây rất quý hiếm, hàng ngàn năm nay, biết bao thế hệ ngời dân Tiên Lục đã chăm sóc, giữ gìn để lại cho chúng ta.

Hoạt động 2: Giáo viên kiểm tra học sinh kiến thức về văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Văn 6, tậ 2: khái niệm, những văn bản đã học, những đề tài, chủ đề đã đợc đề cập , ý nghĩa của việc học tập loại văn bản này.

Hoạt động 3: Đọc - Hiểu chú thích Có thể chia văn bản làm 3 đoạn

- Đoạn 1 từ đầu đến mang về Pháp kỷ niệm là gì (giới thiệu cây dã hơng Tiên Lục).

- Đoạn 2 từ tiếp theo đến cái đẹp trờng cửu, trờng tồn (quê hơng, vẻ đẹp và sức sống kỳ lạ của cây dã hơng Tiên Lục).

- Đoạn 3 từ tiếp theo đến hết (giá trị của cây dã hơng Tiên Lục) Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích.

1. Quê hơng: Tiên Lục chính là một trong 8 làng cời của Bắc Giang "nói khoác mà thành danh".

- Tiên Lục là màu xanh cây lá

- Tiên Lục là xứ sở của bà chúa tiên nắm màu xanh sự sống.

2. Vẻ đẹp trờng cửu, trờng tồn: sức sống mãnh liệt của cây dã hơng thể hiện trong cách đặc tả màu lá.

- Cây dã hơng là cái nóc xanh vững vàng cho mái ấm Tiên Lục thoải dài về các phía, đa các màu xanh cây lá bốn mùa của vờn tợc, đồng điền cùng quqán quýt thăng hoa.

- Trong sắc tơi xanh huyền diệu của cây dã hơng chừng nh có hàm chứa cả những suy t triết lý nhân sinh lãn ý vị của thơ ca.

- Trải mấy mơi thế hệ, qua biết bao biến thiên thăng trầm, cây dã hơng vẫn mơn mởn, mợt mà.

3. Sức sống kỳ lạ:

- Bộ rễ dã hơng chiếm rộng trên sào đất Bắc bộ - Gốc to phình 5-6 ngời dang tay ôm mới xuể. - Thân cây cao tới vài chục mét

- Có cành gãy, ruột gỗ đã mục ruỗng thông tâm với thân và rễ nhà mà ngoài vỏ vẫn tiếp tục nảy nhánh lộc mới.

4. Giá trị to lớn: giá trị lịch sử: Cây dã hơng lớn nhất của Việt Nam. Chứng nhận của nhiều triều đại lịch sử. Giá trị văn hoá: minh chứng cho sự chăm sóc bảo vệ và giữ gìn môi trờng xanh sạch đẹp của nhân dân Tiên Lục, Bắc Giang từ ngàn đời nay, là biểu tợng cho vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái. Giá trị kinh tế: một loại cây quý hiếm có giá trị trong công nghệ chế biến thực phẩm và mỹ phẩm. Cây dã hơng là tài sản vô giá của nhân dân Tiên Lục đợc Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng 21.1.1989.

Hoạt động 5: Bài học cảnh giác từ một vụ cháy vô ý thức của trẻ chăn trâu. + Sớm phát hiện cây dã hơng bị cháy.

+ ý thức thờng trực bảo vệ, giữ gìn cây dã hơng + Phát huy tổng lực để chữa cháy.

Hoạt động 6: Hớng dẫn học sinh phát biểu về sức thu hút và triển vọng khai thác giá trị của cây dã hơng Tiên Lục về kinh tế và du lịch, phát biểu cảm nghĩ, ớc mong của mình đối với việc chăm sóc và giữ gìn cây dã hơng Tiên Lục nói riêng, cây trồng nói chung cho môi trờng Bắc Giang xanh sạch đẹp .

- Liên hệ với việc trồng cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở tỉnh Bắc Giang. Hoạt động 7: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Đối với những trờng có điều kiện, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đi tham quan cây dã hơng Tiên Lục.

Bài 17 (lớp 7 tập 1) rèn luyện chính tả

(1 tiết)

I- Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

1. Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng 2. Có ý thức khắc phục lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.

II- những điều cần lu ý:

1. Do nhiều nguyên nhân lịch sử và địa lý, ngời nói cùng một thứ tiếng ở những vùng khác nhau có thể có cách phát âm và cách dùng một số từ ngữ khác nhau, tạo thành những phơng ngữ khác nhau trong lòng một ngôn ngữ. Đây là hiện tợng thờng thấy ở các ngôn ngữ. ở Trung Quốc, các phơng ngữ khác nhau đến mức ngời các tỉnh không biết tiếng phổ thông (tiếng Bắc Kinh) muốn trao đổi với nhau dùng phơng pháp bút đàm (trao đổi bằng chữ). Vì không hiểu đợc tiếng nói của nhau. ở nớc ta, sự khác biệt giữa các phơng ngữ không phải là lớn. Tuy vậy, do cách phát âm một số âm vần, thành điệu không giống hệ thống âm vần, thanh điệu đợc phản ánh trong chữ quốc ngữ nên ngời ở hầu hết các địa phơng đều dễ mắc một số lỗi chính tả. Chẳng hạn, ngời ở các tỉnh phía Bắc dễ viết lẫn lộn các chữ tr và ch, s và x, r, d và gi; ngời ở các tỉnh phía Nam dễ nhầm lẫn thanh hỏi với thanh ngã, nhầm lẫn các chữ ghi âm cuối n và ng, c và t... 2. Phơng pháp khắc phục các lỗi chính tả nói trên là đọc nhiều cho quen mặt chữ và luyện viết nhiều để không quên cách viết đúng. Sách ngữ văn 7 nêu ra một số dạng bài tập luyện viết chủ yếu là để giáo viên tham khảo. Dựa vào tình hình thực tế của địa phơng mình và lớp mình, giáo viên ra bài tập cho học sinh theo các dạng bài đã gợi ý. Ngoài việc làm bài tập trong giờ dành riêng cho chơng trình địa phơng này, giáo viên nêu yêu cầu học sinh làm bài tập hàng ngày để củng cố chắc chắn những viết đúng, khắc phục thói quen viết sai.

3. Giáo viên có thể dựa vào phần gợi ý trong SGK và các bài tập đợc biên soạn trong ngữ văn địa phơng Bắc Giang để tổ chức, hớng dẫn học sinh luyện tập.

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Giáo viên ra bài tập cho học sinh (chép bài tập lên bảng, đọc bài tập cho học sinh chép hoặc phôtô sẵn bài tập ra giấy phát cho học sinh).

Hoạt động 2: Học sinh làm bài, giáo viên có thể mời 1, 2 học sinh lên làm bài trên bảng quay (quay mặt bảng về phía tờng lớp để khỏi ảnh hởng đến việc làm bài độc lập của các học sinh khác), các học sinh còn lại làm bài vào vở hoặc vào giấy nháp.

Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh chữa bài. Có thể tổ chức theo hình thức thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm học tập.

Bài 18 (lớp 7, tập 2)

Su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang

(2 tiết)

Một phần của tài liệu Khái quát ngữ văn địa phương Bắc Giang (Trang 26)