Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Giáo viên căn cứ vào phần Chú thích văn bản và chủ thể của bài thơ để giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Đọc – hiểu chú thích.
Bài thơ ngắn, chỉ có 6 câu lục bát, giáo viên có thể cho học sinh đọc đi, đọc lại vài lần, vừa học vừa tìm hiểu Chú thích và giải nghĩa các từ khó, các từ đặc tả bức tranh Đồng chiều Bắc Giang.
Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản
- Bài thơ sáng tác bằng thể thơ lục bát rất quen thuộc. Song, quen mà lạ. Giáo viên hớng dẫn cho học sinh thấy đợc những sáng tạo của nhà thơ về hình thức thể hiện: cách ngắt dòng, ngắt nhịp, cách gieo vần.
- Hình ảnh trung tâm của bức tranh Đồng chiều hỉnh ảnh chú bé cỡi trâu về làng. Hình ảnh không có gì mới (hỉnh ảnh mục đồng, cô thôn vốn là hình ảnh quen thuộc viết về đồng quê trong thơ ca dân gian cũng nh thơ ca bác học thời kỳ trung đại ). Các chi tiết đặc tả cũng không có gì mới (hai sừng, bốn chân, cái
đuôi cũng là các chi tiết mà thơ ca dân gian miêu tả, ví dụ con Voi). Nhng cách tả, cách dùng từ thì rất mới, rất sáng tạo (Phân tích hình ảnh Cỡi cả con đê cỏ vàng, bốn chân bì bõm cha sang khỏi chiều, cái đuôi còn vung vẩy nốt chút heo may đồng): có hói hớng ca dao, đồng dao, rất truyền thống nhng lại cũng rất hiện đại.
- Hãy tìm những thông điệp của bài thơ: Miền quê yên ả, thanh bình ngàn đời ở miền trung du, miền núi Bắc Giang nói riêng: vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ, tĩnh lặng, ít thay đổi.
- Liên hệ: bồi dỡng tình cảm quê hơng, ý thức trách nhiệm đối với quê h- ơng, ớc mơ làm giầu cho quê hơng, làm thay đổi bộ mặt quê hơng trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Hoạt động 4: Tổng kết
Giáo viên có thể tổng kết những ý chính của bài thơ hoặc cho học sinh phát biểu cảm nghĩ khi học xong bài thơ.
Hoạt động 5: Hoạt động ngoài giờ trên lớp. - Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về bức tranh Đồng chiều trên quê hơng Bắc Giang.
Bài 13 (lớp 9, tập 1) phơng ngữ
(1 tiết)