1. Đối với giáo viên:
- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho hoạt động ngữ văn bài 28
- Giáo viên lu ý nhắc nhở để lớp trởng thu bài dần từ bài 24, 25. Giáo viên xem qua, yêu cầu học sinh đổi bải, sửa lỗi cho nhau. Đến bài 28 giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu.
2. Đối với học sinh:
Chuẩn bị tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phơng theo hớng dẫn của giáo viên.
III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu của chơng trình - Mục đích: Học sinh tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng. - Yêu cầu: Học sinh tìm hiểu, suy nghĩa để viết bài, nêu ý kiến riêng dới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tợng nào đó ở địa phơng nơi em sinh sống.
Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn một số sự việc, hiện tợng có ý nghĩa ở địa phơng để học sinh tham khảo, lựa chọn. Có thể chia tổ và hớng dẫn mỗi tổ lựa chọn lấy một sự việc, hiện tợng phù hợp với tổ mình:
- Vấn đề môi trờng: vệ sinh đờng làn, ngõ phố, mơng máng, cống rãnh, ao hồ, giếng nớc; xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp; chăn nuôi trâu bò, lợn gà, xử lý gia súc.
- Vấn đề giúp đỡ hợp đồng thơng binh, liệt sĩ: thkrr tổng số thơng binh, gia đình liệt sĩ (chống Pháp, chống Mỹ); hoàn cảnh khó khăn (neo đơn, bệnh tật, tuổi tác, già yếu, kinh tế...); giúp đỡ động viên, thăm hỏi tặng quà, quét nhà dọn vờn...
- Vấn đề TNXH: nghiện hút, ma tuý, mại dâm....
- Vấn đề giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn: neo đơn, nghèo, chất độc da cam, bệnh tật, không nơi nơng tựa.
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách làm
- Đối với sự việc, hiện tợng đợc chọn phải có dẫn chứng nh là một sự việc, hiện tợng của xã hội nói chung cần đợc quan tâm.
- Nhận định đợc chỗ đứng, chỗ bất cập, không nói quá, không giảm nhẹ. - Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trờng tiến bộ của xã hội, không vì lợi ích của cá nhân,
- Viết bài trình bày sự việc, hiện tợng và nêu ý kiến của bản thân. Bài viết không quá 1500 chữ, có bố cục đầy đủ (mở bài, thân bài, kết luận), có luận điểm, luận cứ, luận chứng, có kết cấu đoạn mạch rõ ràng, chú ý liên kết mạch lạc giữa các câu trong đoạn, giữa các đoạn trong bài.
Chú ý: Trong bài làm học sinh không đợc ghi tên thật của những ngời liên quan đến sự việc, hiện tợng, vì nh vậy sẽ làm mất tính chất của một bài tập làm văn.
- Thời gian nộp bài: trớc khi học bài 27. khi học bài 27.
bài 26 (lớp 9, tập 2)
(1 tiết)
I- Mục tiêu cần đạt:
1. Nhận biết từ ngữ địa phơng 2. Tích hợp với các văn bản đã học
3. Biết cách sử dụng từ ngữ địa phơng trong giao tiếp và phân tích đợc cách sử dụng từ ngữ địa phơng trong những văn bản văn chơng nghệ thuật.
II- Những điều cần lu ý:
1. Đọc kỹ các nội dung những điều cần lu ý trong SGK ngữ văn 9, tập 2 và sách Hớng dẫn giảng dạy ngữ văn địa phơng Bắc Giang bài 8 (lớp 8, tập 1).
2. Ngoài các bài tập trong SGK, giáo viên có thể hớng dẫn đọc bài đọc thêm, su tầm các văn bản, các câu chuyện có sử dụng tiếng địa phơng nhằm tăng thêm vốn hiểu biết về từ ngữ địa phơng và cách sử dụng tiếng địa phơng trong giao tiếp.
III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 (SGK) bằng cách lập bảng đối chiếu từ địa phơng và từ toàn dân có trong từng đoạn trích:
Mẫu
Từ địa phơng Từ toàn dân
thẹc lặp bặp
sẹo lắp bắp
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 (SGK) a) kêu: từ toàn dân; có thể thay bằng nói to.
b) kêu: từ địa phơng (phơng ngữ nam) tơng đơng từ gọi trong từ toàn dân. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3
- Yêu cầu:
ni/này tê/kia
+ Các từ địa phơng này thuộc phơng ngữ Trung Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 4 Yêu cầu:
- Chỉ ra đợcđợc từ địa phơng đợc dùng trong e câu thơ trích trong bài thơ Mẹ của Bằng Việt, gồm:
+ tau/tao + mi/mày
+ chd/bây giờ, giờ đây
Các từ địa phơng trên thuộc phơng ngữ Trung.
Những từ địa phơng này đợc dùng trong lời thoại của ngời mẹ- một ngời mẹ miền Trung - đã nuôi dỡng, chăm sóc ngời chiến sĩ khi anh bị thơng trên đ- ờng chiến đấu. Cách dùng từ nh trên gợi hình ảnh cụ thể, màu sắc địa phơng.
Khi thay thế từ toàn dân tơng ứng vào vị trí từ địa phơng trên câu thơ mát đi vẻ đẹp sinh động, tính cách địa phơng của ngời mẹ.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh làm bài tập (SGK)
Đối với (a): không, vì bé Thu cha có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phơng của mình. Hơn nữa, cách dùng từ địa phơng nh trên với Thu làm nổi bật đ- ợc tâm lý, tính cách của bé Thu.
Đối với (b): Trong lời kể, tác giả có dùng một số từ ngữ địa phơng dễ hiểu nêu sắc thái của vùng đất nơi sự việc diễn ra. Tuy nhiên, số lợng từ địa phơng đ- ợc dùng không nhiều, vì thế không gây khó hiểu đối với ngời đọc.
Bài 28 (lớp 9, tập 2)
tìm hiểu tình hình địa phơng (tiếp theo) (Phần Tập làm văn, 1 tiết)