CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Tổng quan về NHTM 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại NHTM là một định chế tài chính mà hoạt độ
Trang 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về NHTM
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
NHTM là một định chế tài chính mà hoạt động thường xuyên và chủ yếu lànhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu vàlàm phương tiện thanh toán
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của NHTM
Ngay từ xa xưa người ta đã biết dùng tiền làm phương tiện thanh toán, làmtrung gian trao đổi hàng hoá Thông qua tiền, việc trao đổi hàng hoá được tiến hànhmột cách thuận lợi, dễ dàng hơn nhiều Chính vì thế đã kích thích sản xuất, đưa xãhội loài người ngày càng phát triển
Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của tiền tệ ngày càng đươc pháthuy.Thương mại phát triển, một tầng lớp thương nhân giàu có ra đời và họ cần cónhững nơi an toàn để gửi tiền Những người nhận tiền gửi chủ yếu là chủ tiệmvàng, họ nhận thấy: luôn có một lượng lớn tiền và vàng nhàn rỗi do tiền và vàngngười ta gửi vào luôn nhiều hơn tiền rút ra Mặt khác lại luôn tồn tại nhu cầu vaymượn để chi tiêu, đầu tư kinh doanh Và những người giữ hộ tài sản nghĩ đến việc
sử dụng số tiền nhàn rỗi đó để cho vay kiếm lời Và thay vì thu phí giữ hộ người tatrả một khoản lãi cho người có tài sản đem gửi Bên cạnh đó người giữ hộ tiền cũngcho vay để thanh toán cho một người nào đó bằng cách ghi nợ cho người vay tiền
và ghi tăng tài sản cho người được thanh toán Và lúc các nghiệp vụ trên hình thànhcũng là lúc ngân hàng xuất hiện
Khoảng đầu thế kỉ thứ XV (1401) có một tổ chức trên thế giới được coi làmột ngân hàng thực sự theo quan niệm ngày nay đó là BAN - CA - DI Barcelona(Tây Ban Nha), đây là ngân hàng đầu tiên trên thế giới Đến năm 1409 ngân hàngthứ hai là BAN -CO -DI Valencia (TBN) và cả hai ngân hàng này đã thực hiện hầuhết các nghiệp vụ ngân hàng như ngày nay: nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán
Từ thế kỉ XVII, song song với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kinh tế vàthương mại đã có những tiến bộ lớn, đồng thời ngân hàng cũng phát triển mạnh, đầu
Trang 2tiên là ở Châu Âu, sau đó là ở Châu Mỹ rồi đến Châu Á và được phát triển trênphạm vi toàn thế giới Các nhà sản xuất cần đến vốn để sản xuất, các thương gia cầnvốn để thành lập các công ty thương mại, xuất nhập khẩu chỉ có thể dựa vào ngânhàng và chỉ có ngân hàng mới có thể cung cấp đủ vốn cho họ Do đó vị thế củangân hàng ngày càng được nâng cao và ngân hàng trở thành một bộ phận không thểthiếu trong nền kinh tế.
Bước chuyển mình lớn nhất của hệ thống ngân hàng bắt đầu từ thế kỷ XXkhi mà các ngân hàng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động củamình Các sản phẩm mới của ngân hàng ra đời đáp ứng mọi nhu cầu của kháchhàng Ngân hàng trở thành nơi cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng và phong phúnhất cho nền kinh tế
1.1.3 Vai trò của NHTM
NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cá nhân, tổ chức kinh tế muốnsản xuất, kinh doanh thì cần phải có vốn để đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất,phương tiện để sản xuất kinh doanh…mà nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, cánhân luôn luôn lớn hơn vốn tự có do đó cần phải tìm đến những nguồn vốn từ bênngoài Mặt khác lại có một lượng vốn nhàn rỗi do quá trình tiết kiệm, tích luỹ của cánhân, doanh nghiệp, tổ chức khác NHTM là chủ thể đứng ra huy động các nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi đó và sử dụng nguồn vốn huy động được cấp vốn cho nềnkinh tế thông qua hoạt động tín dụng NHTM trở thành chủ thể chính đáp ứng nhucầu vốn cho nền kinh tế Nhờ có hoạt động ngân hàng và đặc biệt là hoạt động tíndụng các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ,tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chụi
sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cungcầu, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường,thoả mãn nhu cầu thị trường về mọi phương diện không chỉ: giá cả, khối lượng, chấtlượng mà còn đòi hỏi thoả mãn trên phương diện thời gian, địa điểm Để có thể đápứng tốt nhất nhu cầu của thị trường doanh nghiệp không những cần nâng cao chất
Trang 3lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ cấu kinh tế, chế độ hạch toán kinh tế màcòn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đưa công nghệ mới vào sản xuất,tìm tòi và sử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thíchhợp Những hoạt động này đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhiều khi vượtquá khả năng của doanh nghiệp Do đó để giải quyết khó khăn này doanh nghiệpđến ngân hàng để xin vay vốn để thoả mãn nhu cầu đầu tư của mình.Thông qua hoạtđộng cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngân hàng là cầu nối doanh nghiệp với thịtrường Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp đóng vai tròrất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng về mọi mặt của quá trình sản xuấtkinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường và từ đó tạo cho doanh nghiệp chỗđứng vững chắc trong cạnh tranh
NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ thực sự là công cụ để nhà nướcđiều tiết vĩ mô nền kinh tế
Thông qua hoạt dộng thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống, NHTM đã gópphần mở rộng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông Thông qua việc cấp tín dụngcho nền kinh tế NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các nguồn tiền, tập hợp và phânphối vốn trên thị trường, điều khiển chúng một cách hiệu quả và thực thi vai tròđiều tiết gián tiếp vĩ mô Cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng luôn được sử dụngnhư một công cụ quan trọng để nhà nước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế
Khi nhà nước muốn phát triển một nghành hay một vùng kinh tế nào đó thìcùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTM luôn được
sử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãi trongđầu tư, sử dụng vốn như : giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vayvốn hoặc qua hệ thống NHTM Nhà nước cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vực nhấtđịnh.Khi nền kinh tế tăng trưởng quá mức nhà nước thông qua NHTƯ thực hiệnchính sách tiền tệ như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm khả năng tạo tiền từ đógiảm khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế để nền kinh tế phát triển ổn định vữngchắc
Việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua hệ thống NHTM thườmg đạt hiệuquả trong thời gian ngắn nên thường được nhà nước sử dụng
Trang 4NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế.
Trong nền kinh tế thị trường ,khi các mối quan hệ hàng hoá, tiền tệ ngàycàng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các quốc gia trên thếgiới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phất triển kinh tế ở các quốc gialuôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thànhnên sự phát triển đó.Vì vậy jnền tài chính của mỗi quốc gia cũng phải hoà nhập vớinền tài chính quốc tế và NHTM với các hoạt động của mình đã đóng góp vai trò vôcùng quan trọng trong sự hoà nhập này Với các nghiệp vụ như thanh toán, nghiệp
vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác NHTM tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoạithương phát triển Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối quan hệtín dụng với các NHTM nước ngoài NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tàichính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế
NHTM ra đời và ngày càng phát triển dựa trên cơ sở nền sản xuất lưu thônghàng hoá phát triển và nền kinh tế càng phát triển càng cần đến sự hoạt động củaNHTM Với vai trò quan trọng của mình NHTM trở thanh một bộ phận quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân
1.1.4 Chức năng của NHTNM
Chức năng trung gian tài chính
Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM NHTM nhận tiền gửi và chovay chính là đẫ thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu tư
Những chủ thể dư thừa vốn cũng có thể trực tiếp đầu tư bằng cách mua cáccông cụ tài chính sơ cấp như: cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp hoặc chính phủthông qua thị trường tài chính Nhưng thị trường tài chính trực tiếp đôi khi khôngđem lại hiệu quả cao nhất cho người đầu tư vì: khó tìm kiếm thông tin, chi phí tìmkiếm thông tin lớn, chất lượng thông tin không cao, chi phí giao dịch lớn và phải có
sự trùng khớp về nhu cầu giữa người thừa vốn và người thiếu vốn về số lượng, thờihạn chính vì thế NHTM với tư cách là một trung gian tài chính đứng ra nhận tiềngửi tiết kiệm và cung cấp vốn cho nền kinh tế với số lượng và thời hạn phong phú
và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng có đủ điều kiện vay vốn.Với mạng lưới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thông tin nhiềuchiều, hoạt động ngày càng phong phú chuyên môn hoá vào từng lĩnh vực NHTM
Trang 5đã thực sự giải quyết được những hạn chế của thị trường tài chính trực tiếp, gópphần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trường.
Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM Chức năngnày được thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế và hoạt độngđầu tư của NHTM, trong mối quan hệ với NHTƯ đặc biệt trong quá trình thực hiệnchính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền Từmột lượng tiền cơ sở do NHTƯ phát hành qua hệ thốngNHTM sẽ được tăng lên gấpbội khi NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế Khối lượng tiền qua hệ thống ngânhàng được tính theo công thức :
D=m.MB
D: khối lượng tiền qua hệ thống ngân hàng
MB: khối lượng tiền cơ sở
M=1/rd: hệ số nhân tiền
rd : tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTƯ có thể điều tiết khối lượng tiền cung ứng bằng cách thay đổi lượng tiền tỷ lệ
dự trữ bắt buộc để tăng hoặc giảm khả năng tạo tiền của NHTM từ đó ảnh hưởngđến khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế do đó đạt được hiệu quả mà mục tiêuchính sách tiền tệ đặt ra
Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán
Thông qua chức năng làm trung gian tài chính NHTM làm tăng lượng tiềntrong lưu thông và cung cấp cho những người đầu tư những chứng khoán có tínhlỏng cao hơn và có rủi ro thấp hơn do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu tư nắm giữnhững chứng khoán sơ cấp do doanh nghiệp, công ty phát hành
Các NHTM còn cung cấp một danh mục phương tiện thanh toán rất đa dạng
và phong phú : sec chuyển tiền, sec chuyển khoản, thẻ tín dụng sự xuất hiện củacác phương tiện thanh toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng giaodịch thương mại, mua bán hàng hoá an toàn nhanh chóng, chi phí thấp
NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính
Trang 6Ngoài các dịch vụ truyền thống là huy động và cho vay, NHTM ngày naycòn cung cấp một danh mục dịch vụ khá đa dạng và phong phú: dịch vụ thanh toán,dịch vụ môi giới, bảo lãnh tư vấn bảo hiểm
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại dịch vụ ngân hàngcũng phát triển và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng chưa bao giờ các dịch vụtài chính ngân hàng lại phát triển như bây giờ, tỷ trọng thu nhập từ thu phí dịch vụ ởcác ngân hàng hiện đại có thể chiếm tới 40-50% tổng thu nhập của ngân hàng Đồngthời việc phát triển các dịch vụ này cũng làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăng chuchuyển vốn trong nền kinh tế, làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông do đó tiếtkiệm được chi phí in ấn kiểm đếm tiền
Ngày nay trong điều kiện cạnh tranh rất khốc liệt giữa các ngân hàng việcđưa ra các dịch vụ mới làm tăng tiện ích cho khách hàng là một yếu tố để cạnhtranh.Chính vì vậy mà các Ngân hàng ngày nay rất tích cực đầu tư trang bị cơ sở vậtchất, áp dụng công nghệ tin học, khoa học kỹ thuật vào hoạt động của mình Nếucác NHTM có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng về dịch vụ, tạo được uy tínvới khách hàng thì đây cũng là một biện pháp, yếu tố để tăng khả năng huy độngvốn
1.2 Hoạt động huy động tiền gửi tại NHTM
1.2.1 Khái niệm huy động tiền gửi tại NHTM
Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp
cơ quan Nhà nước và các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân trong và ngoàinước có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng
Tiền gửi của khách hàng được chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanhnghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư
1.2.2.Các hình thức huy động tiền gửi tại NHTM
Tiền gửi là nguồn vốn huy động từ bên ngoài đầu tiên và quan trọng nhất đốivới mỗi Ngân hàng thương mại Trong cơ cấu vốn của các ngân hàng, tiền gửi luôn
chiếm tỷ trọng lớn và có nhiều ảnh hưởng nhất tới các hoạt động của ngân hàng Vì
thế để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền gửichất lượng ngày càng cao thì các ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức huy độngkhác nhau
Trang 7a) Tiền gửi thanh toán :
Tiền gửi thanh toán hay còn gọi là tiền gửi không kì hạn là loại tiền gửi màngười gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào Với tài khoản tiền gửi thanh toán này, kháchhàng có thể thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng thông qua các hìnhthức thanh toán không dùng tiền mặt như Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu… một cáchđơn giản, thuận tiện và nhanh chóng Chính ưu điểm này của tiền gửi thanh toán đãkhiến nó rất được ưa thích và phổ biến với tất cả mọi người, đặc biệt là các doanhnghiệp và cá nhân có hoạt động mua bán thường xuyên Ngày nay tài khoản tiền gửithanh toán đảm nhiệm rất nhiều chức năng hữu dụng đối với chủ tài khoản Ngườichủ tài khoản có thể phát séc từ tài khoản của mình đối với khách hàng doanhnghiệp, thanh toán các loại hoá đơn qua ngân hàng, rút tiền mặt tại các máy ATMcủa ngân hàng đối với khách hàng là cá nhân…Mạng lưới ngân hàng càng mở rộng
và phát triển thì càng tạo nhiều thuận lợi cho những người sở hữu các tài khoản tiềngửi thanh toán Giờ đây người ta có thể mua bán với nhau dù cách xa hàng ngàn
km, có thể đi du lịch khắp nơi mà chỉ cần mang theo một chiếc thẻ tín dụng đượcchấp nhận toàn cầu Đặc biệt, từ sau thập niên 70 các ngân hàng đã bắt đầu trả lãisuất cho các khoản tiền gửi thanh toán, dù lãi suất rất thấp Tuy nhiên điều này cànglàm tăng sự ưa thích của các khách hàng vì tiền của họ không những có thể rút được
ra bất kì lúc nào mà còn sinh lãi khi không dùng đến trong một khoảng thời giandài
Đối với ngân hàng, tiền gửi thanh toán cũng là khoản vốn huy động khá hấpdẫn Bởi chi phí (lãi suất) cho loại tiền gửi này thấp nhất trong các loại tiền gửi Đểthu hút tiền gửi thanh toán, các ngân hàng tạo rất nhiều sản phẩm cũng như tiện ích
sử dụng khiến cho khách hàng có rất nhiều lựa chọn Chỉ riêng về Thẻ đã có rất nhiềuloại và nhiều tính năng phù hợp với mỗi loại khách hàng Tương lai, tiền gửi thanhtoán sẽ thay thế hầu như toàn bộ tiền mặt, nó không những giúp người sở hữu thuậnlợi trong các giao dịch, ngân hàng có thêm nhiều vốn mà còn giúp Nhà nước quản lý
có hiệu quả lượng tiền mặt trong lưu thông
b) Tiền gửi của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội:
Bên cạnh những khoản tiền gửi thanh toán, hầu hết các doanh nghiệp thươngmại, tổ chức xã hội đều gửi một lượng tiền nhất định tại ngân hàng với thời hạn xác
Trang 8định Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp hay tổ chức luôn có một lượngtiền tạm thời chưa cần sử dụng, họ gửi nó vào ngân hàng với các kì hạn khác nhau
để hưởng lãi (lãi suất cao hơn lãi suất của tiền gửi không kì hạn) nhằm tạo thêm thunhập cho mình Mặc dù số các món tiền gửi có kì hạn của các tổ chức chiếm mộtlượng nhỏ so với lượng tiền gửi không kì hạn, tuy nhiên quy mô của các món nàylại chiếm một phần không nhỏ trong tổng nguồn huy động từ tiền gửi của các ngânhàng thương mại nên các ngân hàng nên chú ý phát triển nguồn này bằng cách ratăng số lượng các khách hàng là tổ chức
-Tiền gửi không kỳ hạn.
Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào và ngânhàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng, thực chất đó là khoản tiền gửi dùng
để đảm bảo trong thanh toán
Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký ýthác vào ngân hàng để thực hiện cáckhoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàngmột cách thuận tiện và tiết kiệm Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờ thanh toán
mà không phải để dành Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài sản mà họ kýýthác uỷ nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ liên quan theoyêu cầu của khách hàng Do vậy khách hàng không mất quyền sở hữu, cũng nhưquyền sử dụng số tiền đó Họ có quyền lấy ra hoặc chuyển nhượng cho bất kỳ ai vàbất kỳ thời gian nào Khách hàng được sử dụng số tiền của mình bằng các phươngtiện thanh toán dùng để chi trả như séc, uỷ nhiệm chi, thư chuyển tiền…
Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ mà ngân hàng có nghĩa vụ thực hiệnlệnh thanh toán chi trả cho người thụ hưởng loại tiền gửi này, lãi suất thường thấphơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác.Nhưng khi khách hàng mở và sửdụng các loại tài khoản này thì được ngân hàng cung ứng các loại dịch vụ miễn phíhoặc thu với tỷ lệ thấp, lượng tiền vốn ở tài khoản thanh toán thường chiếm gần 1/3tiền gửi ngân hàng
Như vậy các tài khoản này đã đem lại cho khách hàng sự an toàn trong việcbảo quản vốn và trong qúa trình thanh toán trả tiền hàng hoá dịch vụ, ngoài ra kháchhàng còn được hưởng một khoản tiền lãi nhỏ và một số dịch vụ miễn phí Còn đốivới ngân hàng phải bỏ ra một số chi phí cho bộ máy kế toán theo dõi và nghi chép
Trang 9các nghiệp vụ phát sinh, chi phí phát hành séc và một số dịch vụ kèm theo Chi phínày khá lớn, nhưng nó được bù đắp lại bởi vì trên thực tế do lượng tiền gửi vào và
số lượng tiền rút ra không cùng một lúc và chủ tài khoản thường không sử dụng hết
số tiền của mình trên tài khoản Do đó luôn tồn tại một số tiền trên tài khoản trongmột thời gian dài số dư ấy được ngân hàng dùng để đầu tư cho vay đối với một sốdoanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn sản xuất, kinh doanh để thu lợi nhuận Như vậy đốivới tài khoản tiền gửi thanh toán số dư trên tài khoản giao dịch không những bù đắpđược chi phí mà còn có thể mang lại lợi nhuận cho ngân hàng
Ngày nay do điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều công nghệ mớiđược ứng dụng vào hoạt động ngân hàng Vì vậy đã có nhiều doanh nghiệp, cá nhân
mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng, làm cho lượng tiền gửi này ngày càng giatăng Đó là những nguồn vốn dùng để cho vay hết sức quan trọng của ngân hàng,đồng thời lợi nhuận thu về từ nguồn vốn này cũng ngày càng tăng
- Tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, cá nhânchưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này được xácđịnh trước Do đó các doanh nghiệp thường gửi vào ngân hàng dưới hình thức tiềngửi có kỳ hạn Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn tích luỹ của cácdoanh nghiệp mà có Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn vàđược hưởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó Nhưng hiện nay để thu hút vốn nhằmkhuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phép khách hàngrút tiền ra trước thời hạn Trong trường hợp này khách hàng không được hưởng lãihoặc chỉ được hưởng theo lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn
Do tính chất của loại tiền vốn tương đối ổn định, ngân hàng có thê sử dụngphần lớn số dư loại nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn Nếu nguồn vốn nàychiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều kiện thuận lợi, chủđộng của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các NHTM thường đưa ra nhiềuloại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng Hiện tại các NHTM cócác loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng 9 tháng, 1 năm, 2 năm.Với mỗi một kỳ hạn khác nhau thì ngân hànng áp dụng một loại lãi suất khác nhau.Thông thường thì thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao Các NHTM thường
Trang 10khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tương đối ổnđịnh, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh Để thu hút được nhiều nguồn vốndài hạn thì tốc độ phát triển nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiền được đảmbảo, lạm phát vừa phải (thường là một con số một năm) và tình hình hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng có hiệu quả.
c) Tiền gửi tiết kiệm của dân cư :
Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa dùng đến, họtích luỹ lại cho tương lai Người dân có nhiều cách để giữ số tiền tiết kiệm củamình Một trong những cách đó là gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng Ngân hàng thuhút tiền gửi của người dân bằng việc đảm bảo an toàn cho tài sản của họ đồng thờitrả lãi để khuyến khích họ gửi nhiều tiền với thời hạn lâu dài Huy động tiền gửitrong dân cư là nghiệp vụ truyền thống đem lại cho ngân hàng một lượng vốn rấtlớn để có thể tiến hành các hoạt động cho vay và đầu tư sinh lợi Thông thường tiềngửi tiết kiệm có 2 loại chính :
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Loại tiền gửi này người gửi tiền có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ số tiềngửi bất kỳ lúc nào Nhưng khác với loại tiền gửi thanh toán, người gửi tiền khôngđược sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác, lãi suất tiền gửi tiếtkiệm thường cao hơn và phần lớn những người gửi tiền tiết kiệm là do chưa xácđịnh được nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tương lai, nhưng lại hưởng mức lãi trongthời gian khoản tiền nhàn rỗi
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi tích kiệm có kỳ hạn trên cơ
sở thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời hạn gửi, lãi suất theo qui định
và khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn Nhưng trong thực tế ở nước ta hiệnnay để khuyến khích người gửi tiền các NHTM vẫn cho khách hàng rút ra trướcthời hạn và được hưởng lãi suất thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn (thông thườngbằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn)
Do nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này mang tính ổn định, cho nên cácNHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau như loại 3 tháng, 6 tháng, 12tháng, 24 tháng… nhằm thu hút càng nhiều nguồn vốn với lãi suất của các kỳ hạn
Trang 11khác nhau Thông thường kỳ hạn ngày càng dài thì lãi suất huy động ngày càng cao(lãi suất tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi thanhtoán).
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư có số lượng lớn thứ haitrong tổng số các loại tiền gửi vào ngân hàng và nó phục thuộc rất lớn vào thu nhậpbình quân theo đầu người, tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập của dân cư, chất lượngphục vụ của NHTM, sự ổn định đồng tiền và nền kinh tế tăng trưởng vững chắc.Với tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, người gửi có thể rút bất cứ khi nào họmuốn Còn với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, người gửi chỉ có thể rút tiền khi đến hạnnhưng lại được hưởng mức lãi suất cao hơn nhiều so với tiền gửi tiết kiệm không kìhạn Người gửi tiết kiệm có kì hạn có quyền yêu cầu Ngân hàng thay đổi kì hạntiền gửi của mình, nhập các sổ tiết kiệm lại với nhau, dùng sổ tiết kiệm để thế chấpvay vốn…Đặc biệt, hiện nay để cạnh tranh hầu như các Ngân hàng đều cho ngườigửi tiền tiết kiệm có kì hạn rút tiền trước hạn khi cần Điều này làm tăng sức hấpdẫn của tiền gửi tiết kiệm có kì hạn Hơn nữa, người dân cũng có thể yên tâm hơnkhi khoản tiền gửi của mình trong Ngân hàng được bảo hiểm, trong trường hợpNgân hàng mất khả năng thanh toán thì người gửi vẫn có thể nhận lại toàn bộ hoặcmột phần số tiền của mình từ tổ chức bảo hiểm tiền gửi
d) Tiền gửi của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác :
Giữa các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác thường xuyên có mối liên hệvới nhau về nhiều mặt trong hoạt động kinh doanh Các Ngân hàng đều gửi mộtlượng tiền ở các Ngân hàng khác nhằm mục đích tạo sự thuận tiện cho việc thanhtoán hộ, chuyển khoản hay mua bán, giao dịch khác…Lượng tiền gửi này thườngkhông lớn, biến động nhỏ nên ít ảnh hưởng tới nguồn vốn của Ngân hàng
1.3 Chất lượng huy động tiền gửi tại NHTM
1.3.1 Khái niệm Chất lượng huy động tiền gửi tại NHTM
Trong điều kiện hiện nay khi nước ta đang trong quá trình hội nhập vớinền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này càng mạnh mẽ,các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải khong ngừng nâng cao vị thếcủa mình trên thị trường Muốn vậy các doanh nghiệp không nâng cao chất lượngsản phẩm, giá cả phù hợp Trong đó chất lượng chiếm vị trí quan trọng hàng đầu
Trang 12quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp Đặc biệt là đối với các NHTM Khiđây là doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên kĩnh vực tiền tệ.
Chất lượng nói chung có thể được hiểu là mưc độ phù hợp của sản phẩmđối với yêu cầu của người tiêu dùng hay là tập hợp tính chất của sản phẩm, chứađựng mức độ thích ứng của nó để thoả mãn nhu cầu nhất định theo công dụng của
nó với những chi phí xã hội cần thiết
Qua đây chúng ta có thể hiểu chất lượng huy động tiền gửi tại ngân hàng
là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền và ngườivay tiền) trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn trong việc thu hồi vốn thông qua
sự phát huy hiệu quả của phương án được hình thành bằng đồng tiền vay hay hạnchế thấp nhất rủi ro về đồng vốn, tăng lợi nhuận của ngân hàng, phù hợp và phục vụ
sự phát triển kinh tế xã hội
1.3.2.Các nhân tố tác động đến Chất lượng huy động tiền gửi tại NHTM
Các nhân tố khách quan :
Môi trường pháp lý :
Hành lang pháp lý ảnh hưởng lớn đến nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàngthương mại Có những bộ luật tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củaNgân hàng như: Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng nhà nước … Nhữngluật này quy định tỷ lệ huy động vốn của Ngân hàng so với vốn tự có, quy địnhviệc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, mức cho vay đối với 1 khách hàng… Lại cónhững luật tác động gián tiếp đến hoạt động Ngân hàng như luật đầu tư nướcngoài… Ngoài ra các chính sách tiền tệ trên các khía cạnh như: Mục tiêu của chínhsách tiền tệ, việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ (Lãi suất chiết khấu, dự trữbắt buộc) và chính sách đầu tư của Nhà nước
Môi trường kinh tế xã hội :
Nền kinh tế ở vào thời kỳ tăng trưởng, sản xuất phát triển, từ đó tạo điều kiệntích lũy nhiều hơn, do đó tạo môi trường cho việc thu hút vốn của Ngân hàng đượcthuận lợi Mặt khác, nó cũng tạo ra môi trường đầu tư cho Ngân hàng, từ đó Ngânhàng phải tìm ra biện pháp để huy động vốn sao cho hiệu quả và thiết thực Khi môitrường đầu tư Ngân hàng được mở rộng thì thu nhập của Ngân hàng không ngừngphát triển tạo tiền đề mở rộng vốn tự có của Ngân hàng
Trang 13Ngược lại khi nền kinh tế suy thoái không tăng trưởng, sản xuất bị kìm hãmdoanh nghiệp thua lỗ, môi trường đầu tư của Ngân hàng bị hạn chế và tất yếu thunhập của Ngân hàng sẽ suy giảm, gây ảnh hưởng lớn đến huy động vốn của Ngânhàng thương mại
Tâm lý thói quen của khách hàng :
Tập quán tiêu dùng cũng ảnh hưởng lớn đến nghiệp vụ tạo vốn của Ngânhàng Nếu ở những vùng dân cư chỉ quen sử dụng số tiền nhàn rỗi để cất trữ làchính thì huy động vốn của Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn Hoặc vào thời kỳvàng tăng giá thì người ta dùng tiền nhàn rỗi đi mua vàng tích trữ nên huy động vốn
bị suy giảm
Ở những nước phát triển nhu cầu giao dịch thanh toán qua Ngân hàng rất pháttriển Hầu hết những người dân có thu nhập đều mở tài khoản tại Ngân hàng đểthanh toán qua Ngân hàng Nhưng ngược lại ở một số nước thói quen tiêu dùng tiềnmặt vẫn còn phổ biến điều này làm hạn chế khả năng tạo tiền của Ngân hàngthương mại
Nhân tố chủ quan :
Các hình thức huy động :
Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trước hết phải đa dạng hóacác hình thức huy động vốn Hình thức huy động càng phong phú thì Ngân hàngcàng dễ huy động hơn Ngân hàng có thể phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, huy độngtiền gửi với nhiều kỳ hạn và đặc tính khác nhau thông qua các sản phẩm củamình.Các sản phẩm huy động thành công sẽ mang lại nguồn vốn dồi dào cho ngânhàng
Chính sách lãi suất.
Đối với những khách hàng là doanh nghiệp gửi tiền với mục đích thanh toánthì mục tiêu của họ không phải là lợi tức mà là các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp.Ngược lại các khoản tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm thường quan tâm đếnlãi suất vì vậy Chính sách lãi suất vừa hấp dẫn mà lại hợp lý sẽ đảm bảo thu hútđược tiền gửi đồng thời không gây ra mâu thuẫn: huy động giá cao mà đầu tư giá
thấp.
Trang 14Năng lực và trình độ của nhân viên Ngân hàng:
Về phương diện quản lý: Nếu Ngân hàng quản lý tốt về mặt nhân sự, về tàisản Nợ Có tức là trong quá trình hoạt động của mình Ngân hàng dự đoán đượcnhững rủi ro có thể xảy ra, dự đoán được môi trường đầu tư hiệu quả hay không.Mặt khác do quản lý tốt nên trong quá trình hoạt động, ngân hàng đảm bảo được antoàn vốn, tăng uy tín, có điều kiện thu hút khách hàng gửi cũng như vay tiền
Về trình độ nghiệp vụ: Trình độ nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng càng cao thìcác thao tác trong công việc càng diễn ra nhanh chóng, chính xác làm hài lòngkhách hàng Có được sự hài lòng của khách hàng thì việc huy động vốn cũng vì thế
mà dễ dàng hơn
Trình độ công nghệ của Ngân hàng :
Trước đây công nghệ thanh toán còn lạc hậu, khách hàng chủ yếu thanh toán bằng tiền mặt Ngày nay nhờ có công nghệ thanh toán hiện đại, thanh toán không
tiền mặt càng chiếm ưu thế, khách hàng thanh toán bằng thẻ,séc
Công nghệ hiện đại giúp các thao tác trở nên chính xác nhanh chóng hơn khối
lượng công việc được thực hiện nhiều hơn, Ngân hàng có điều kiện cung ứng thêmcác dịch vụ khác nhằm thu hút khách hàng Trình độ công nghệ tác động một phầntới chất lượng phục vụ - yếu tố quyết định khách hàng có quay trở lại hay không
Các dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng :
Một Ngân hàng cung cấp các dịch vụ tốt và đa dạng hơn tất yếu có lợi thế sovới các Ngân hàng cung cấp những dịch vụ nghèo nàn Dịch vụ tốt và đa dạnggiúp Ngân hàng giữ chân khách hàng vì ở đó họ thấy được sự thuận tiện, tiết kiệmthời gian và hài lòng tuyệt đối Thay vì phải đi nhiều nơi để thỏa mãn nhu cầu họ
sẽ tìm được giải pháp hoàn chỉnh cho tất cả các vấn đề của họ
Thâm niên hoạt động và uy tín của Ngân hàng :
Mặc dù không phải Ngân hàng nào có từ lâu đời cũng lợi thế hơn so với cácNgân hàng mới thành lập, song điều này đặc biệt đúng tại các địa phương nếukhông có sự gia tăng nhanh chóng về hoạt động kinh tế và tiền gửi Bởi vì kháchhàng luôn có lòng tin vào những Ngân hàng hoạt động lâu năm có thâm niên, uytín và kinh nghiệm trên lĩnh vực mà họ đang làm Điều này đồng nghĩa với rủi rothấp và sự phát triển bền vững
Trang 15Chính sách quảng cáo và Marketing :
Nếu như những năm trước đây chính sách quảng cáo và Marketing khôngđược coi trọng thì nay đã ngược lại Hoạt động quảng cáo của các Ngân hàng trêncác phương tiện thông tin đại chúng trở nên hết sức phổ biến Nhất là trong thời
kỳ mà mạng lưới các Ngân hàng thương mại trở nên đông đảo thì việc cập nhậtthông tin về Ngân hàng mình, làm đẹp làm sáng cho hình ảnh của Ngân hàngmình là chuyện nên làm Trên thực tế, các sản phẩm của mọi Ngân hàng là tương
tự nhau, Ngân hàng nào được biết đến càng nhiều, được khách hàng nhớ càngnhiều thì cơ hội kinh doanh càng lớn
h) Mạng lưới hoạt động :
Với những Ngân hàng sát địa bàn dân cư hoặc gần các trung tâm thuơng mại
sẽ có thuận lợi thu hút vốn Mạng lưới huy động vốn của Ngân hàng thường biểuhiện qua việc tổ chức các quỹ tiết kiệm Mạng lưới này không nên chỉ tập trung ởcác vị trí trung tâm mà còn nên phân bố cả ở những vừng sâu vùng xa tạo điều kiệncho mọi đối tượng có thể dễ dàng gửi tiền mà không mất nhiều phí và thời gian
Trang 16CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIB – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC
TÊ VIB – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - Chi nhánh Hà Đông :
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) được thành lập năm
1996 với sự góp vốn của một số ngân hàng lớn như ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và một số tổ chức tíndụng trong và ngoài nước Từ ngày thành lập đến nay mạng lưới của VIBank khôngngừng mở rộng với gần 160 chi nhánh/phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm cùng hệ thống
200 máy ATM trên toàn quốc Tính đến nay, chủ thẻ của VIBank có thể giao dịchtại khoảng trên 10.000 máy ATM thuộc 3 hệ thống thẻ Smartlink, Banknet vàVNBC trên toàn quốc , tại các tỉnh/thành phố trên cả nước.Theo thời gian, VIBank
đã khẳng định sự trưởng thành và tạo những ấn tượng tốt đẹp về sự phát triển mạnh
mẽ, tăng mạnh cả về qui mô hoạt động, tổ chức mạng lưới, cán bộ Các chỉ tiêu hoạtđộng hàng năm đều tăng trưởng trên 150%
Trong suốt quá trình phát triển, VIBank đã tích cực tham gia nhiều hoạtđộng từ thiện xã hội lớn như việc ủng hộ chương trình ‘đèn Đom Đóm’, chươngtrình ‘Vì nụ cười trẻ thơ’, chương trình ‘Trái tim cho em’, tài trợ Quỹ vì ngườinghèo… VIBank đang nỗ lực phấn đấu để trở thành một trong ba ngân hàngthương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng cao và bền vững,góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước
Trong năm 2011, VIBank đã hoàn thành tăng vốn điều lệ từ 4.000 tỷ đồng lên4.250 tỷ đồng VIBank đang nỗ lực phấn đấu để trở thành một trong ba ngân hàngthương mại hàng đầu Việt Nam đúng như phương châm “Ngân hàng tận tâm”
Trước những nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn vàcác dịch vụ ngân hàng của doanh nghiệp và dân cư ngày càng tăng Đồng thời nhằm
mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa mình Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam (VIB) chính thức đưa chi nhánh Hà Đông
Trang 17(KM 10 – Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội) vào hoạt động; là chi nhánh thứ 19 củaVIB sau 9 năm ngân hàng này được thành lập.VIB Hà Đông hoạt có các chức năng
và nhiệm vụ theo Quy định về tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch, chi nhánh,Văn phòng Đại diện, đơn vị trực thuộc VIBank ban hành kèm theo Quyết định số1493/2006/QĐ-HĐQT của Hội đồng Quản Trị VIB
Mở ra trên địa bàn Hà Đông của ngõ thủ đô thành Hà Nội đây chính là mộttrong những điểm nóng về kinh tế cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng, với nhiều khu
đô thị sầm uất như khu đô thị Văn Quán,Văn Phú, Xa La, Mỗ Lao… Bên cạnh đây
là hành loạt những ngân hàng khác như Techcombank, VietinBank, BIDV,Agribank khu vực này là một thị trường thuận lợi và và đầy cạnh tranh cho ngânhàng hoạt động VIB Hà Đông đã có thể cung ứng cho khách hàng thuộc mọi thànhphần kinh tế trên địa bàn Hà Nội và các vùng phụ cận đầy đủ gói sản phẩm dịch vụtài chính - ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và theo sự uỷ quyềncủa Hội sở, đồng thời, chi nhánh Hà Đông đã được kết nối với các điểm giao dịchcủa VIB trên toàn quốc để thực hiện các giao dịch trực tuyến
+ Tham mưu cho giám đốc trích lập, hạch toán, sử dụng quỹ phúc lợi, quỹkhen thưởng phù hợp với chế độ ngân hàng và của Tổng giám đốc
+ Thực hiện thu chi tiền mặt bằng VNĐ (Việt nam đồng) và ngoại tệ, ngânphiếu thanh toán, kịp thời chính xác đúng chế độ, thực hiện chi tiết quỹ, giao nhậntiền mặt với các quĩ tiết kiệm an toàn, chính xác
+ Tổ chức điều chuyển tiền giữa hội sở chi nhánh và các Phòng giao dịch antoàn đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu chi trả
Trang 18Cơ cấu nhân sự :
* 01 Giám đốc ngân hàng bán lẻ làm công tác quản lý chung, chịu trách nhiệm
về mọi hoạt động tại khối
* 02 Trưởng phòng quản lý khối dịch vụ khách hàng dưới sự chỉ đạo củaGiám đốc khối
* 02 Kiểm soát viên là cán bộ được phân quyền kiểm soát, phê duyệt trênchứng từ kế toán và trên hệ thống
* 05 Giao dịch viên (Teller) Trực tiếp thực hiện các giao dịch với khách hàng
từ khâu xử lý chứng từ, hạch toán và khâu thu – chi tiền mặt cho khách hàng
* 03 Nhân viên kho quỹ: Trưởng quỹ được giao nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạohoạt động giao dịch ngân quỹ đơn vị và đảm bảo an toàn tuyệt đối các loại tài sảnbảo quản trong kho tiền và tài sản tại quỹ
Thủ quỹ là cán bộ chính thức làm việc tại các quỹ nghiệp vụ của ngân hàng,trực tiếp kiểm đếm, thu nhận và chi trả tiền mặt và tài sản theo đúng chế độ
- Phòng khách hàng cá nhân:
+ Tìm kiếm, phân tích đề xuất việc cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân.+ Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý các khoản tín dụng đã cấp cho cá nhân.+ Thực hiện việc quản lý, kiểm soát rủi ro tín dụng theo quy trình, quy chế củaNgân hàng
+ Phát triển các sản phẩm tín dụng phù hợp với chiến lược chung của Ngân hàng
+ Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế
- Phòng Khách hang doanh nghiệp :
+ Tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng/bảo lãnh từ Bộ phậnquản lý khách hàng và thu xếp vốn
+ Quản lý kế hoạch giải ngân, thu nợ
+ Thực hiện việc thu gốc, lãi và phí
+ Theo dõi diễn biến các khoản tín dụng, thực hiện các bước chuyển nợ quáhạn, phân loại nợ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ Lưu trữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng/bảo lãnh đầy
đủ, đúng quy định
Trang 19+ Đầu mối lập và kiểm soát các báo cáo tín dụng ra bên ngoài và báo cáo nộibộ
- Phòng hành chính nhân sự :
+ Tổ chức thực hiện và quản lý công tác Văn thư, lưu trữ;
+ Quản lý việc sử dụng con dấu, máy Fax và các phương tiện thông tin liênlạc
+ Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác chung của Ngân hàng
+ Giúp Giám đốc theo dõi, đôn đốc các đơn vị, tổ chức thực hiện và kịp thờibáo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao; tổng hợp tình hình hoạt độngchung của Ngân hàng
+ Xây dựng các báo cáo sơ kết, tổng kết công tác định kỳ, đột xuất và theodõi công tác thi đua, khen thưởng của Ngân hàng
+ Tổng hợp các thông tin, kiến nghị và đề xuất của các đơn vị, tổ chức về nhucầu giải quyết công việc
+ Tổ chức đánh máy, in ấn các tài liệu phục vụ hoạt động chung của Ngânhàng ; thực hiện công tác lễ tân; đặt mua, tiếp nhận, chuyển phát các loại báo, tạpchí và các tài liệu khác phục vụ các đơn vị, cán bộ, nhân viên; lưu giữ, bảo quản cáctặng phẩm, tài liệu, tư liệu truyền thống của Ngân hàng
Trang 20Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức VIB chi nhánh Hà Đông
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thời gian gần đây :
* Hoạt động huy động vốn :
Với chủ trương chú trọng tăng trưởng huy động từ thị trường 1, coi đây lànguồn vốn quan trọng để giữ vững thị phần, đảm bảo thanh khoản, khả năng tựchủ về tài chính cũng như bổ sung nguồn vốn cho vay của toàn hệ thống, năm
2011 VIB chi nhánh Hà Đông đã nỗ lực đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từcác tổ chức kinh tế và dân cư
Nhằm ra tăng lợi ích cho khách hàng gửi tiền, trong năm 2010, VIB Hà Đông
đã tham gia triển khai nhiều chương trình khuyến mãi như : “Mát mùa hè ngọt yêuthuơng”, “Chung vui sinh nhật cùng hàng triệu khách hàng”, “Cào nhanh tay trúngngay quà tặng”… Nhờ chính sách điều hành lãi suất linh hoạt từ trên phù hợp với
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
Phòng hành chính
Phòng dịch
vụ khách hàng
Phòng quản
lý khách hàng
P.Quản lý khách
hàng - ARM
ARM
Trang 21diễn biến của thị trường cho nên mặc dù trong những năm gần đây có sự cạnh tranhkhá gay gắt giữa các ngân hàng nhưng nguồn vốn huy động của VIB Hà Đông vẫn
có bước tăng trưởng khả quan Tính đến hết ngày 31/10/2010 tổng nguồn vốn huyđộng đã tăng 73,21 % so với cuối năm 2009 Điều này chứng tỏ mức độ tín nhiệmcủa các cá nhân tổ chức đối với VIB Hà Đông ngày càng tăng Chi nhánh cần pháthuy điều này
Bảng 2.1: Tăng trưởng vốn huy động qua các năm VIB Hà Đông
Trang 22Trong năm 2010 VIB đã tập trung vào hoàn thiện thể chế, quy định liên quantới hoạt động tín dụng, ban hành nhiều sản phẩm mới nhằm đáp ứng tốt hơn nhucầu của khách hàng Đây sẽ là cơ hội để VIB Hà Đông có thể thúc đẩy hoạt động tíndụng phát triển trong thời gian tới.
Bảng2.2: Tăng trưởng tín dụng VIB Hà Đông các năm
Đơn vị : Tỷ đồng TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIB HÀ ĐÔNG
Nhằm từng bước nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, hoạt động thẻđược ngân hàng chú trọng phát triển Tính đến 31/12/2010 tổng lượng thẻ phát hànhlũy kế trên toàn hệ thống đạt 2.666 thẻ, bao gồm 2.561 thẻ Value (thẻ ghi nợ) và
105 thẻMastercard, tăng 203 % so với năm 2009 trong đó số thẻ active chiếm gần90% Tổng số thẻ phát hành trong năm 2010
Hiện nay, thẻ của VIB đã được chấp nhận tại liên minh thẻ VNBC, Smartlink
và Banknetvn Số dư trung bình một tài khoản đạt khoảng 8,92 triệu đồng
Trang 232.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng tiền gửi :
Huy động tiền gửi là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu được của cácngân hàng nói chung và của VIB chi nhánh Hà Đông nói riêng, bởi nguồn vốnchính của ngân hàng là nguồn vốn huy động từ tiền gửi Hơn nữa, huy động vốn cụthể là tiền gửi không phải là một nghiệp vụ độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp
cụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian khác như thanh toán, chuyển tiền củaNgân hàng thương mại
Ngân hàng luôn phải đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhucầu của khách hàng đến vay vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển đất nước.Bêncạnh đó huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định thị trường đầu ra, lĩnh vực đầu
tư có hiệu quả hay không, lãi suất ra sao Với phương châm tăng cường nguồn vốn,Chi nhánh đã cố gắng bằng nhiều biện pháp để đạt được kết quả như dưới đây :
Bảng 2.3: Biến động và tỷ trọng tiền gửi
Đơn vị : Tỷ đồng
Tỷ lệ tăng so với 2010
(Nguồn: Báo cáo huy động vốn Chi nhánh Hà Đông)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tương ứng với sự tăng lên của tổng nguồn vốnhuy động thì tiền gửi cũng tăng lên Năm 2010 tổng nguồn vốn là 1.914 tỷ đồng tăng73,21 % so với 2009 Năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đạt 3.000 tỷ đồng tăng56,74 % so với năm 2010 Tỷ trọng tiền gửi trong tổng nguồn vốn huy động năm
2010 là 98,74 % tăng 4,99% so với năm 2009 Năm 2011 là một năm đầy khó khănnên quy mô huy động tăng không nhiều được như 2010 Tỷ trọng tiền gửi trên tổng
Trang 24nguồn vốn là 98,97% chỉ tăng 0,23 % so với 2011 Để nhìn nhận rõ ràng hơn ta hãydựa vào biểu đồ dưới đây.
Biểu đồ 2.1: Lượng huy động tiền gửi và tổng nguồn vốn huy động
Đơn vị : Tỷ đồng
Vốn huy động của VIB đã tăng lên đáng kể trong thời gian qua, điều này phảnảnh phần nào hiệu quả công tác huy động vốn của chi nhánh Trong đó tiền gửichiếm 98,74% tổng nguồn huy động So sánh trong cùng hệ thống: Chi nhánh HàNội là một chi nhánh có nhiều điểm tương đồng với Chi nhánh Hà Đông về quy môvới 09 phòng giao dịch: Vốn huy động năm 2010 chỉ đạt 1.683 tỷ đồng tăng 65,43%
so với 2009 trong đó vốn huy động từ tiền gửi cũng chiếm tới 97,66% hoặc Chinhánh Cầu Giấy ( Chi nhánh lớn và thành lập trước Chi nhánh Hà Đông) vốn huyđộng năm 2010 chỉ đạt 1642 tỷ đồng tăng 84,29 % so với 2009 trong đó vốn huyđộng từ tiền gửi cũng chiếm 98,23% Như vậy xu hướng tăng tỷ trọng vốn huy động
từ tiền gửi trong những năm gần đây là tình hình chung của các chi nhánh trongtoàn hệ thống VIB Huy động vốn từ tiền gửi là nguồn huy động rẻ hơn so với cácphương thức huy động khác như phát hành giấy tờ có giá Vốn huy động tăng lêngiúp cho ngân hàng có điều kiện thực hiện tốt hơn các hoạt động của mình Vốnhuy động mà tiền gửi chiếm đa số tăng với tốc độ cao thì quy mô vốn của Ngânhàng càng được mở rộng, tạo tiền đề cho sự phát triển của ngân hàng Tuy nhiên
Trang 25tốc độ tăng trưởng vốn cao chưa hẳn đã tốt, nó có thể tồn tại sự bất hợp lý trong cơcấu nguồn vốn Cho nên ta hãy tìm hiểu sự biến đổi trong cơ cấu huy động.
2.2.2 Cơ cấu vốn và biến động tiền gửi :
2.2.2.1 Phân loại theo kỳ hạn :
Khi phân loại theo kỳ hạn thì tiền gửi được chia thành vốn ngắn hạn , trung vàdài hạn Trong thời gian qua vốn ngắn trung và dài hạn đều tăng lên đáng kể nhưng
tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu VIB hiện nay cung cấp các sản phẩmhuy động bao gồm Tiết kiệm không kỳ hạn, Kỳ hạn dưới 1 tuần, từ 1 đến 3 tuần, từ
1 đến 12 tháng, 15 , 18, 24 và 36 tháng Tất toán trước hạn, khách hàng hưởng lãisuất không kỳ hạn tại thời điểm tất toán Khi đáo hạn, nếu khách hàng không đến tấttoán thì ngân hàng sẽ tự động nhập lãi và gốc và chuyển sang kỳ hạn tiếp theo Khi
có nhu cầu khách hàng có thể cầm cố sổ tiêt kiệm để vay vốn với mức tối đa là 95%giá trị sổ/ hợp đồng
Theo số liệu thu thập được ta có những bảng sau:
Bảng 2.4: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn
Đơn vị : Tỷ đồng
trọng 31/12/2010
Tỷ trọng
(31/12/2011 )
Tỷ trọng
1.Tổng tiền
a.TG dài hạn 179,48 17,32% 298,43 15,79% 445,35 15%b.TG ngắn
hạn 856,52 82,67% 1591,57 84,21% 2523,65 85%
(Nguồn: Báo cáo huy động vốn các năm VIB Hà Đông)
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn các năm
Đơn vị : Tỷ đồng
Trang 26(Nguồn: Báo cáo huy động vốn VIB Hà Đông )
Như ta thấy tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn tăng dần từ năm 2009 cho tới nay, điềunày đồng nghĩa với sự giảm đi trong tỷ trọng tiền gửi trung và dài hạn Năm 2009 tỷtrọng tiền gửi ngắn hạn đạt 82,67 %, năm 2010 là 84,21 % tăng lên tương đối so vớinăm 2009 Năm 2010 tiền gửi trung và dài hạn chiếm 15,79 % tổng tiền gửi, nguồnnày chủ yếu huy động từ tiền gửi các doanh nghiệp, tiền gửi có kỳ hạn tương chiếmkhoảng 84,21 % Tỷ trọng này nhìn chung có xu hướng được duy trì ổn định quacác năm
Lãi suất tăng mạnh, đặc biệt trong những tháng cuối năm 2010 với mức lãisuất huy động phổ biến 14%, lãi suất cho vay chạm 19-20% Năm 2010 cuộc chiếnlãi suất gây không ít trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp Đáng chú ý, cuộc chạy đua lãi suất này bắt đầu từ khi Ngân hàng nhà nướcbất ngờ cho phép các Ngân hàng thương mại được áp dụng lãi suất thỏa thuận, mặc
dù một thời gian dài trước đó đã phải dùng nhiều biện pháp hạ mặt bằng lãi suất.Sau sự cố Techcombank với mức lãi suất huy động lên tới 18%, Ngân hàng nhànước buộc phải định mức trần lãi suất huy động không vượt quá 14% bao gồm cảcác khoản khuyến mại Khó khăn chung trên thị trường huy động mà VIB Hà Đôngvẫn giữ được mức tăng trưởng khá Tiền gửi ngắn hạn tăng mạnh, chiếm tỷ trọngcao trong thời gian gần đây khi mà tiền gửi trung và dài hạn lại giảm gây sự bất hợp
lý trong cơ cấu vốn huy động của chi nhánh Trước sự biến động nhanh chóng của
Trang 27lãi suất tại các thời điểm thì tâm lý chung của người gửi là muốn gửi ngắn hạn đểphòng ngừa rủi ro thay đổi lãi suất (họ gửi chủ yếu là kỳ hạn 1 tháng đặc biệt vớicác khách hàng có nguồn tiền lớn, mức 1 tháng luôn là mức ngắn hạn mà có lãi suấtcao nhất) Năm 2011 của chi nhánh huy động tiền gửi ngắn hạn không có nhiềubiến động khoảng 85% Theo quy định của thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã banhành tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dàihạn đối với các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam, trừ quỹ tín dụng nhân dân
cơ sở là 30% đối với Ngân hàng thương mại, Công ty tài chính và cho thuê tàichính; 20% đối với Quỹ tín dụng nhân dân trung ương Cho nên tỷ trọng này có thểgây ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng vốn trung và dài hạn của Chi nhánh
2.2.2.2 Phân loại theo đối tượng huy động :
Nếu phân loại theo đối tượng huy động thì tiền gửi lại được chia ra thành : Tiền gửi của dân cư, tiền gửi của doanh nghiệp và tiền gửi của các tổ chức khác Ta
sẽ xem xét cơ cấu chủ yếu trên hai đối tượng là dân cư và doanh nghiệp Như số liệu đã thu thập, ta có bảng sau :
Bảng2.5: Cơ cấu huy động tiền gửi theo đối tượng
Đơn vị : Tỷ đồng
trọng
31/12/20 10
Tỷ trọng 31/12/2011
Tỷ trọng Vốn