Kinh nghiệm quốc tế về giảm thiểu, tỏi sử dụng, tỏi chế chất thải và

Một phần của tài liệu Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam (Trang 32)

1.3.1. Một số nƣớc phỏt triển

a) Cộng hũa Liờn bang Đức

Cộng hũa Liờn bang Đức đó thực hiện một số biện phỏp liờn quan đến 3R như sau:

- Cấm chụn lấp chất thải chưa được xử lý từ 01/06/2005. Chất thải phải được xử lý bằng cỏc quỏ trỡnh nhiệt (đốt) hoặc cơ/sinh học để đảm bảo yờu cầu khụng chụn lấp chất thải hữu cơ. Như vậy trỏnh được việc phỏt sinh khớ và nước rỉ rỏc, đồng thời khuyến khớch giảm thiểu, phõn loại tại nguồn, tỏi chế, do giỏ thành xử lý chất thải hỗn hợp rất cao (200EUR/tấn).

- Hỗ trợ và tham gia Nhúm cụng tỏc phũng ngừa và tỏi chế chất thải (WGWPR) của OECD với mục đớch hướng tới nền kinh tế quay vũng (circular economy). Thực hiện một số nghiờn cứu về vấn đề này và chia sẻ kinh nghiệm với cỏc nước khỏc.

- Phõn loại tại nguồn: thực hiện chương trỡnh phõn loại rỏc thải sinh hoạt tại hộ gia đỡnh, theo đú cỏc loại chất thải bao bỡ, giấy, chất thải hữu cơ, kớnh, chất thải cồng kềnh và chất thải độc hại được tỏch ra khỏi chất thải sinh hoạt. Tỷ lệ tỏi chế: chất thải sinh hoạt: 60%; chất thải xõy dựng: 86%; thuỷ tinh: 88%; giấy: 88%; tổng cộng chung: 66%.

- Chớnh sỏch, phỏp luật của Đức nằm trong hệ thống chớnh sỏch của EU tuy nhiờn ở Đức cú những qui định khắt khe hơn của EU về quản lý chất thải. Khối tư nhõn, chớnh quyền cỏc thành phố và cỏc tổ chức phi chớnh phủ đúng vai trũ quan trọng trong 3R.

- Nỗ lực phũng ngừa phỏt sinh chất thải được thực hiện ở cấp địa phương, khu vực và cơ sở cụng nghiệp. Phỏp luật quốc gia chỉ qui định khung về cỏc hoạt động tỏi chế, tỏi sử dụng hoặc tiờu huỷ chất thải. Thiết lập cỏc yờu cầu và tiờu chuẩn cao đối với những hoạt động phỏt sinh chất thải làm tăng giỏ thành của việc phỏt

sinh chất thải. Điều này thỳc đẩy phũng ngừa, phõn loại tại nguồn và tỏi chế chất thải.

- Cỏc bói chụn lấp rỏc được quy hoạch, xõy dựng và vận hành chủ yếu bởi chớnh quyền thành phố hoặc cụng ty nhà nước. Người phỏt sinh chất thải phải trả phớ tương đương chi phớ xử lý (pay-as-you-throw). Chỉ cú một số ớt cơ sở tư nhõn quản lý bói chụn lấp cỏc loại rỏc đặc biệt dưới sự kiểm soỏt của chớnh quyền.

- Về vận chuyển xuyờn biờn giới, Đức là nước xuất khẩu cỏc loại chất thải kim loại, nhựa (PET), giấy, điện điện tử, xe hơi cũ, v.v… Vấn đề cú thể phỏt sinh ở chỗ, việc phõn biệt chất thải nguy hại và khụng nguy hại đụi khi khụng rừ ràng trong khi nước nhập khẩu thường cú cỏc tiờu chuẩn thấp hơn về quản lý chất thải. Ngoài ra, giỏ thành xử lý chất thải thấp ở cỏc nước nhập khẩu cũng làm thỳc đẩy nhập khẩu chất thải và khụng khuyến khớch giảm thải.

Việc chuyển giao cụng nghệ quản lý chất thải thõn thiện mụi trường sang cỏc nước cú tiờu chuẩn thấp hơn là rất quan trọng. Nước Đức đó thực hiện điều này thụng qua cỏc dự ỏn pilot, hỗ trợ kỹ thuật. Mục đớch là nõng cao yờu cầu và tiờu chuẩn về chất thải. Trong cỏc trường hợp này Cụng ước Basel được sử dụng như một cụng cụ đắc lực để bảo vệ cỏc nước nhập khẩu chất thải.

b) Cộng hoà Phỏp:

Cộng hoà Phỏp đó ban hành Kế hoạch quốc gia về phũng ngừa chất thải (National Plan for Waste Prevention) vào thỏng 4/2004, trong đú một số hoạt động liờn quan đến 3R đó được thực hiện như sau:

- Thực hiện chương trỡnh nõng cao nhận thức cộng đồng về giảm thiểu chất thải trong 3 năm, bắt đầu từ 10/2005. Nội dung của chương trỡnh là giải thớch cho cụng chỳng hiểu rừ việc giảm thiểu chất thải trong 10 hoạt động hàng ngày của con người, vớ dụ như uống nước từ vũi (giảm thiểu lượng vỏ chai), mua cỏc sản phẩm ớt bao gúi, làm phõn compost tại nhà, v.v… Kết quả sơ bộ ban đầu cho thấy cụng chỳng rất hào hứng tiếp nhận thực hiện và sẽ là hứa hẹn cho những năm tiếp theo.

- Xõy dựng tiờu chuẩn thử nghiệm về thời gian lưu hành hiệu quả của sản phẩm (product expected effective lifetime – PEEL): Một số nhà sản xuất đó cụng bố cho người tiờu dựng biết về PEEL của sản phẩm như búng đốn, pin, vật liệu xõy dựng, v.v... Điều này giỳp cho người tiờu dựng cú thờm thụng tin, giảm mua sắm khụng cần thiết, đồng thời tăng khả năng tỏi chế của sản phẩm. Hội đồng quốc gia về quản lý chất thải đó yờu cầu Hội tiờu chuẩn Phỏp xõy dựng cỏc tiờu chuẩn về PEEL cho cỏc sản phẩm này.

- Cam kết tự nguyện giảm số lượng tỳi đựng hàng từ cỏc cụng ty bỏn lẻ lớn trong 3 năm 2003-2006: Một hội thảo đó được tổ chức với sự tham gia của chớnh quyền quốc gia, cỏc cụng ty bỏn lẻ lớn, cỏc nhà sản xuất tỳi đựng hàng và cỏc tổ chức phi chớnh phủ vào năm 2003. Cỏc bờn tham gia đó nhất trớ đặt ra mục tiờu đến 2006 giảm 50% lượng tỳi đựng hàng được phõn phối so với năm 2003. Theo thụng bỏo của cỏc cụng ty bỏn lẻ lớn thỡ trong năm 2004 đó giảm được 15%, năm 2005 là 35% và như vậy đó đạt mục tiờu đề ra trước thời hạn. Giải phỏp chớnh ở đõy là khuyến khớch người dõn sử dụng tỳi mua hàng nhiều lần.

- Ban hành Nghị định về tiờu huỷ cỏc loại tờ rơi quảng cỏo, theo đú thành lập quỹ thu gom và xử lý cỏc loại tờ rơi quảng cỏo bằng sự đúng gúp của chớnh cỏc nhà sản xuất tờ quảng cỏo này. Kinh phớ đúng gúp khỏc nhau tuỳ thuộc vào chi phớ xử lý. Điều này bắt buộc cỏc nhà quảng cỏo phải tớnh đến giỏ thành xử lý chất thải và tỡm ra những phương thức quảng cỏo ớt chất thải hơn. Tớnh trung bỡnh hàng năm, mỗi hộ gia đỡnh ở Phỏp nhận được khoảng 40kg tờ rơi quảng cỏo từ hộp thư của mỡnh.

- Bộ Mụi trường đó ký thoả thuận khung với ngành nụng nghiệp năm 2003 về việc thu gom và xử lý chất thải nụng dược (hoỏ chất và bao bỡ). Cỏc nhà sản xuất thuốc nụng dược phải chịu cỏc chi phớ về xử lý. Cỏc thoả thuận tương tự cũng đó được ký kết cho cỏc sản phẩm tàu du lịch cũ và tỏi chế rỏc thải nhựa nụng nghiệp.

- Từ những năm 90, chớnh quyền đó yờu cầu cỏc nhà sản xuất phải thực hiện cỏc nghiờn cứu về quản lý chất thải (Waste Management Studies) để xỏc định khối lượng, tớnh độc hại chất thải của mỡnh và xỏc định phương ỏn xử lý.

- Về vận chuyển chất thải xuyờn biờn giới, CH Phỏp xuất khẩu một ớt chất thải bao bỡ (khoảng 10% giấy bao gúi được xuất khẩu để tỏi chế). Vận chuyển chất thải khụng nguy hại, cú thể tỏi chế sẽ làm tăng hiệu quả của nền kinh tế toàn cầu, tuy nhiờn giới hạn giữa chất thải nguy hại và khụng nguy hại cần phải được xỏc định rừ và cần được hướng dẫn bằng cỏc qui định quốc tế.

- Thực hiện cơ chế tăng cường trỏch nhiệm của nhà sản xuất (extended producers responsibility - EPR) đối với cỏc loại sản phẩm bao bỡ, pin, phương tiện giao thụng, điện điện tử và khuyến khớch cắt giảm phỏt thải khớ nhà kớnh.

c) Canađa

Ở Canađa, việc phõn cấp quản lý chất thải và cỏc hoạt động liờn quan đến 3R được thực hiện rừ ràng với sự chia sẻ trỏch nhiệm giữa cỏc cấp chớnh quyền. Theo đú, cấp tỉnh và thành phố chịu trỏch nhiệm thu gom, xử lý chất thải, phờ duyệt, cấp phộp và giỏm sỏt việc thực hiện. Cấp quốc gia kiểm soỏt chất thải xuyờn biờn giới, giảm thiểu khớ nhà kớnh, khuyến khớch thực hiện tiờu dựng bền vững, sản xuất bền vững, ban hành chớnh sỏch quản lý sản phẩm và quản lý vật liệu bền vững.

- Canađa đó ban hành qui định mới về xuất nhập khẩu chất thải nguy hại và vật liệu nguy hại cú thể tỏi chế thỏng 11/2005 với việc tỏch riờng cỏc định nghĩa về chất thải và vật liệu cú thể tỏi chế (recyclable materials). Qui định này cũng đó đưa ra cỏc chỉ tiờu quản lý thõn thiện mụi trường và xõy dựng kế hoạch giảm xuất khẩu.

- Cập nhật và thống kờ chương trỡnh EPR với hơn 50 chương trỡnh EPR khỏc nhau cho nhiều loại sản phẩm khỏc nhau như xăm lốp, giấy, sơn, tủ lạnh, pin, v.v...

- Xõy dựng Chiến lược quốc gia về tỏi chế và phục hồi tài nguyờn (National Resource Recovery and Recycling Strategy) với sự tham gia rộng rói của cỏc bờn liờn quan. Chiến lược đưa ra cơ chế phục hồi tài nguyờn bền vững mang lại hiệu quả về xó hội, kinh tế và mụi trường. Chiến lược bao gồm cỏc nội dung quan trọng như

xỏc định cỏc chớnh sỏch, xõy dựng cơ sở dữ liệu, thụng tin, cụng nghệ và sỏng chế, truyền thụng, v.v....

- Phỏt hành sỏch hướng dẫn “Chất thải rắn là nguồn tài nguyờn - Sổ tay cho cỏc cộng đồng bền vững” phổ biến khỏi niệm rỏc-nguồn tài nguyờn và hỗ trợ chớnh quyền địa phương xõy dựng cỏc hệ thống quản lý phỏt triển cỏc cộng đồng bền vững (sustainable community).

- Thực hiện việc xem xột, rà soỏt cỏc cụng nghệ hiện đại cho quản lý tổng hợp chất thải rắn với mục đớch bảo tồn nguồn tài nguyờn, giảm phỏt thải khớ nhà kớnh, giảm sự phụ thuộc vào cỏc bói chụn lấp rỏc (giảm khối lượng rỏc phải chụn lấp). Xỏc định cỏc tỏc động của quản lý chất thải đối với phỏt thải khớ nhà kớnh, đặc biệt thụng qua phương phỏp vũng đời sản phẩm để xỏc định lượng phỏt thải khớ nhà kớnh, từ đú kết hợp với cỏc hoạt động 3R. Năm 2005, một nghiờn cứu đó cho thấy cứ tỏi chế một tấn nhụm sẽ giảm được 6 tấn CO2 tương đương so với sản xuất nhụm từ nguyờn liệu thụ.

- Hàng năm Canađa tổ chức “Tuần lễ giảm thiểu chất thải” vào tuần thứ 3 của thỏng 10 với sự tham gia rộng rói của cỏc cấp chớnh quyền, cỏc hội tỏi chế, trường học, cỏc doanh nghiệp và cộng đồng. Phong trào được phỏt động với nguyờn tắc Too Good to Waste (tạm dịch “Vẫn cũn tốt để thải bỏ”) và trọng tõm thỳc đẩy 3R. Cỏc loại sổ tay được soạn thảo và phõn phỏt cho cỏc đối tượng khỏc nhau. (vớ dụ cụ thể cú thể tham khảo tại: http://www.wrwcanada.com/pdf/Municipal_Kit_EN_2006.pdf). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc hoạt động khỏc như thành lập Quỹ xanh (Green Municipal Fund) đó tài trợ cho 486 nghiờn cứu, khảo sỏt thực tế, dự ỏn với tổng số tiền lờn tới 275 triệu USD. Chương trỡnh thỳc đẩy tỏi chế (Enhanced Recycling Program), kết thỳc 3/2006 cũng đó được thực hiện ở cấp tỉnh, thành phố để tài trợ cho cỏc dự ỏn mụi trường và tăng cường cỏc hoạt động đối tỏc, tổ chức cỏc hội thảo, truyền thụng quảng bỏ và nõng cao nhận thức về cỏc vấn đề 3R. Canađa cũng tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế về 3R, trong tổ chức OECD, với sỏng kiến 3R của Nhật Bản.

Chớnh phủ Nhật Bản đó ban hành một số luật về tỏi chế bao gồm: - Luật khuyến khớch phõn loại và tỏi chế vỏ chai, lọ và bao bỡ 1995.

- Luật tỏi chế cỏc đồ dựng gia đỡnh 1998.

- Luật tỏi chế vật liệu xõy dựng 2000.

- Luật tỏi chế thực phẩm 2000.

- Luật tỏi chế cỏc phương tiện giao thụng đó qua sử dụng 2002.

- Luật mua sắm xanh 2000.

Cựng kết hợp với EPR, cỏc giải phỏp này cựng với sự tự nguyện của khối doanh nghiệp đó mang lại tỷ lệ tỏi chế chất thải đạt 16,8% năm 2003, riờng đối với chất thải cụng nghiệp đạt 49% năm 2003. Hiện nay, sau 10 năm thực hiện, Hội đồng mụi trường quốc gia và Hội đồng cụng nghiệp đó rà soỏt, đỏnh giỏ lại luật này, đề xuất sửa đổi với những biện phỏp kiểm soỏt chặt chẽ hơn việc sản xuất bao bỡ, vỏ chai.

Chớnh phủ cũng đó ban hành “Kế hoạch hỗ trợ thiết lập một xó hội tỏi chế” (Support Scheme for Establishing a Sound Material-Cycle Society) năm 2005 với mục đớch thỳc đẩy cỏc hoạt động 3R thụng qua việc thiết lập cỏc cơ sở, thiết bị xử lý và tỏi chế chất thải (cơ sở thu hồi năng lượng, tỏi chế vật liệu và chất thải hữu cơ) rộng rói trờn toàn quốc với sự tham gia của chớnh quyền trung ương và địa phương. Một phần ba kinh phớ cho cỏc dự ỏn này được chớnh phủ cấp, phần cũn lại là đúng gúp của địa phương. Tuy nhiờn đối với những dự ỏn cụng nghệ cao (như tận thu metan và cỏc khớ sinh học với hiệu suất cao), chớnh phủ trợ cấp đến 50% kinh phớ. Trong năm 2005 cú 237 thành phố/đụ thị lớn nhỏ đó xõy dựng xó hội tỏi chế theo mụ hỡnh này.

Về truyền thụng, Bộ Mụi trường Nhật Bản đó đưa ra sỏng kiến khuyến khớch sử dụng furoshiki, một loại tỳi vải, khi mua hàng từ cỏc siờu thị để giảm thiểu chất thải từ cỏc loại tỳi nhựa bỏn sẵn. Mựa hố năm 2005, một chương trỡnh quảng bỏ 3R đó được thực hiện trờn cả nước Nhật Bản.

Về hợp tỏc quốc tế, Chớnh phủ Nhật Bản đó tổ chức hội thảo về chất thải điện tử thỏng 11/2005 tại Tokyo, với sự phối hợp của Ban thư ký Cụng ước Basel. Hội thảo đó xõy dựng chương trỡnh hành động và đưa ra cỏc khuyến nghị về thực hiện cỏc dự ỏn quản lý chất thải điện tử thõn thiện với mụi trường khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Cũng trong thỏng 11/2005 Mạng lưới chõu Á về phũng ngừa vận chuyển chất thải nguy hại xuyờn biờn giới đó tổ chức hội thảo lần thứ hai thảo luận về cỏc vấn đề trong lĩnh vực này. Cỏc hội thảo, hội nghị về 3R cũng đó được Chớnh phủ Nhật Bản tớch cực tổ chức với sự tham gia của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Chớnh phủ Nhật Bản, thụng qua tổ chức JICA cũng đó tớch cực hỗ trợ cỏc nước đang phỏt triển trong lĩnh vực này.

Những kết quả về 3R ở Nhật Bản cú thể kể đến tỷ lệ chất thải chụn lấp giảm từ 85 triệu tấn chất thải cụng nghiệp và 19 tấn chất thải đụ thị xuống cũn 40 và 9 triệu tấn và tỷ lệ tỏi chế tăng. Tỷ lệ tỏi chế một số loại sản phẩm đó tăng đỏng kể, đến năm 2003: điều hoà: 81%, TV: 78%, tủ lạnh: 63%, mỏy giặt: 65%.

Kết quả này đạt được là nhờ những nỗ lực thực hiện cỏc chớnh sỏch cũng như thực hiện nghiờm EPR, xõy dựng cỏc diễn đàn về 3R. Một diễn đàn quan trọng là Diễn đàn thỳc đẩy cỏc hoạt động về 3R với sự tham gia của chớnh quyền địa phương, cỏc cụng ty tư nhõn, cụng nghiệp, viện nghiờn cứu và cỏc tổ chức chớnh phủ/phi chớnh phủ được thành lập thỏng 1/2006. Diễn đàn này đó tổ chức hội thảo “Zero- Waste Partnership Conference” (tạm dịch “Hợp tỏc về Khụng chất thải”) với mục tiờu xõy dựng xó hội khụng-chất-thải.

Tuy nhiờn, cũng phải thừa nhận rằng, việc giảm khối lượng chất thải phỏt sinh đang bị chậm lại. Vấn đề nữa là mặc dự việc chụn lấp chất thải bất hợp phỏp (illegal dumping) và khối lượng chụn lấp cú giảm song vẫn cũn tồn tại. Chớnh phủ đó cú một số biện phỏp như tăng phớ xử lý chất thải và chỉnh sửa lại Luật quản lý chất thải và vệ sinh cụng cộng để tăng mức phạt đối với hành động chụn lấp bất hợp phỏp.

Về xuất nhập khẩu chất thải, Nhật Bản xuất khẩu cỏc phế liệu kim loại (thộp, đồng và nhụm), giấy, và nhựa tới 90% sang Trung Quốc và Hồng Kụng. Nhập khẩu cỏc loại chất thải tỏi chế vào Nhật đó giảm xuống cũn 60% so với 1990 với cỏc chất nhập chủ yếu là dầu thực vật, xỉ lũ cao và thộp phế liệu. Cũng giống như cỏc nước phỏt triển khỏc, việc phõn biệt chất thải cú thể tỏi chế nguy hại hay khụng ở cỏc nước nhập khẩu thường khụng rừ ràng và gõy cản trở. Mặt khỏc, cỏc loại hàng cũ điện tử (second-hand) đụi khi cũng bị coi là chất thải và bị trả lại Nhật Bản.

Việc xuất nhập khẩu chất thải cú thể tỏi chế như là phế liệu đụi khi cú hiệu quả kinh tế cao, cú lợi ớch cho cả hai bờn. Tuy nhiờn, cũng cú trường hợp lợi dụng chủ trương này để xuất khẩu và vận chuyển chất thải nguy hại xuyờn biờn giới. Để

Một phần của tài liệu Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam (Trang 32)