Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn

Một phần của tài liệu Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam (Trang 88)

Mới đõy, ngày 9/4/2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký ban hành Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn. Nghị định quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn (CTR), quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể liờn quan đến CTR. Đối tượng ỏp dụng của Nghị định là tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trong nước; tổ chức, cỏ

nhõn nước ngoài cú hoạt động liờn quan đến chất thải rắn trờn lónh thổ Việt Nam. Nghị định cú 8 chương, 42 điều.

Cỏc chương của Nghị định cụ thể như sau:

- Những quy định chung;

- Quy hoạch quản lý CTR, đầu tư quản lý CTR; - Phõn loại CTR;

- Thu gom, lưu giữ và vận chuyển CTR; - Xử lý CTR;

- Chi phớ quản lý CTR;

- Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm và; - Điều khoản thi hành.

Nghị định quy định cụ thể việc quy hoạch , quản lý CTR là cụng tỏc điều tra, khảo sỏt, dự bỏo nguồn và tổng lượng phỏt thải cỏc loại chất thải rắn; xỏc định vị trớ, quy mụ cỏc điểm thu gom, trạm trung chuyển, tuyến vận chuyển và cỏc cơ sở xử lý CTR; xỏc định phương thức thu gom và xử lý CTR; xõy dựng kế hoạch và nguồn nhõn lực nhằm xử lý triệt để CTR. Cỏc trạm trung chuyển và cơ sở xử lý CTR phải phự hợp với quy hoạch xõy dựng vựng và được cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt.

Cỏc trạm trung chuyển CTR phải được bố trớ tại cỏc địa điểm thuận tiện giao thụng, khụng gõy cản trở cỏc hoạt động giao thụng chung, khụng gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường, mỹ quan đụ thị. Khi quy hoạch xõy dựng cỏc cơ sở xử lý CTR, phải tớnh đến khả năng tỏi sử dụng mặt bằng sau khi đúng bói chụn lấp. Cỏc cơ sở xử lý CTR và cụng trỡnh phụ trợ được bố trớ tại một địa điểm theo quy hoạch (hỡnh thức tập trung, hỡnh thức phõn tỏn) với cỏc hạng mục như nhà mỏy đốt rỏc thụng thường; nhà mỏy sản xuất phõn hữu cơ; bói chụn lấp CTR nguy hại, v.v...

Về đầu tư, Nghị định cũng đó quy định cỏc nội dung trong đầu tư quản lý chất thải rắn, khuyến khớch việc xó hội hoỏ cụng tỏc quản lý CTR. Nghị định đó đưa ra cỏc quy định về ưu đói về sử dụng đất, giải phúng mặt bằng, hỗ trợ vốn vay, miễn thuế nhập khẩu đối với trang thiết bị, v.v... Nghị định yờu cầu Bộ Tài chớnh hướng

dẫn cụ thể cơ chế ưu đói và hỗ trợ về tài chớnh, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường ban hành chớnh sỏch ưu đói về đất đai cho hoạt động quản lý CTR.

Về phõn loại, CTR thụng thường phải được kiểm soỏt, phõn loại ngay tại nguồn và phải được lưu giữ trong cỏc tỳi hoặc thựng được phõn biệt bằng màu sắc theo quy định. CTR nguy hại khụng được để lẫn với với CTR thụng thường, nếu đó để lẫn CTR nguy hại vào CTR thụng thường thỡ hỗn hợp này phải được xử lý như CTR nguy hại. Chất thải rắn thụng thường phải được phõn loại thành hai nhúm chớnh: nhúm cỏc chất cú thể tỏi sử dụng và tỏi chế và; nhúm cỏc chất thải cần xử lý, chụn lấp như cỏc chất hữu cơ, cỏc loại chất thải sinh hoạt nguy hại, cỏc loại chất thải khỏc khụng thể tỏi sử dụng. Cỏc hộ gia đỡnh cú trỏch nhiệm phõn loại chất thải rắn theo cỏc loại tỳi cú màu sắc khỏc nhau.

Đối với chất thải rắn xõy dựng, Nghị định cũng yờu cầu phõn loại thành 3 nhúm: đất, bựn hữu cơ dựng để bồi đắp cho đất trồng cõy; đất đỏ, chất thải rắn từ vật liệu xõy dựng để san lấp mặt bằng cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng và; cỏc loại chất thải dạng kớnh vỡ, sắt thộp, gỗ, bao bỡ giấy, chất dẻo cú thể tỏi chế, tỏi sử dụng.

Việc thu gom, lưu giữ vận chuyển CTR thụng thường do cỏc cụng ty dịch vụ, hợp tỏc xó dịch vụ hoặc hộ gia đỡnh thu gom thụng qua hợp đồng vận chuyển dịch vụ. CTR nguy hại được thực hiện bởi cỏc tổ chức cú năng lực phự hợp và được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấp phộp hành nghề quản lý chất thải nguy hại. Cỏc phương tiện vận chuyển phải là phương tiện chuyờn dụng, bảo đảm cỏc yờu cầu kỹ thuật và an toàn. Sau khi thu gom, thời gian lưu giữ cỏc CTR khụng quỏ 2 ngày.

Theo Nghị định, việc lựa chọn cụng nghệ xử lý CTR cần căn cứ theo tớnh chất, thành phần của chất thải và cỏc điều kiện cụ thể của địa phương, đồng thời khuyến khớch lựa chọn cụng nghệ đồng bộ tiờn tiến cho hoạt động tỏi chế, tỏi sử dụng chất thải để tạo ra nguyờn liệu và năng lượng. Chỉ được xử lý CTR khi cỏc hạng mục cụng trỡnh của dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ sở xử lý CTR đó hoàn thành và được nghiệm thu đưa vào hoạt động theo quy định của phỏp luật. Trong 9 loại hỡnh cụng nghệ xử lý CTR, Nghị định cũng đó quy định một số cụng nghệ liờn quan đến

tỏi chế, tỏi sử dụng chất thải như chế biến phõn hữu cơ, chế biến khớ biogas, tỏi chế rỏc thải thành cỏc vật liệu và chế phẩm xõy dựng.

Tại cơ sở xử lý CTR và cỏc cụng trỡnh phụ trợ với quy mụ khỏc nhau đều phải tổ chức quan trắc mụi trường trong suốt thời gian hoạt động và 5 năm kể từ khi đúng bói, kết thỳc hoạt động. Định kỳ ớt nhất 6 thỏng 1 lần, chủ xử lý CTR phải tiến hành quan trắc mụi trường.

Nhỡn chung, Nghị định 59/2007/NĐ-CP đó tập trung vào cỏc vấn đề quản lý chất thải rắn mà chưa nhấn mạnh tới cỏc nội dung về giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế chất thải. Một bước tiến lớn của Nghị định là đó cụ thể hoỏ Luật BVMT 2005 trong việc phõn loại CTR thụng thường. Tuy nhiờn quy định này cũng chưa thật triệt để khi yờu cầu phõn thành hai nhúm: cú thể tỏi chế và phải xử lý. Trờn thực tế, như tại dự ỏn thớ điểm ở TP HCM, chất thải rắn được phõn thành 3 nhúm: cú thể tỏi chế, hữu cơ và vụ cơ. Như vậy chất thải hữu cơ cú thể được chuyển thẳng đến cỏc cơ sở xử lý phõn compost (hoặc cỏc cơ sở chụn lấp trong điều kiện chưa cú cơ sở chế biến phõn).

2.5. Kết luận Chƣơng 2

Từ thực trạng và cỏc vấn đề quản lý chất thải rắn ở Việt Nam cho thấy rằng cỏc cơ chế, chớnh sỏch và giải phỏp mang tớnh chất khung để thực hiện 3R ở Việt Nam đó được nghiờn cứu xõy dựng, tuy nhiờn, cỏc văn bản cụ thể, cỏc cụng cụ kinh tế, cỏc biện phỏp về thể chế, giỏo dục, khoa học cụng nghệ và tăng cường sự tham gia của cỏc bờn liờn quan để thỳc đẩy cỏc hoạt động 3R núi chung và hoạt động giảm thiểu, tỏi sử dụng, tỏi chế chất thải rắn núi riờng cũn rất thiếu. Trờn cơ sở phỏp lý của cỏc văn bản phỏp luật hiện hành, cỏc cơ quan chức năng cần cụ thể húa thành cỏc chớnh sỏch, cơ chế, qui định nhằm thỳc đẩy hoạt động giảm thiểu, tỏi sử dụng, tỏi chế chất thải rắn ở Việt Nam.

Chiến lược về giảm thiểu, tỏi sử dụng, tỏi chế chất thải rắn ở Việt Nam là một trong những văn bản phỏp luật bảo vệ mụi trường giỳp cho việc thực thi cỏc chớnh sỏch chung của Chớnh phủ Việt Nam trong cụng tỏc quản lý và bảo vệ mụi trường.

CHƢƠNG 3

ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC VỀ GIẢM THIỂU, TÁI SỬ DỤNG VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM

3.1. Đề xuất lĩnh vực trọng tõm và định hƣớng ƣu tiờn 3.1.1. Chất thải rắn: lĩnh vực trọng tõm của 3R

Tỏi sử dụng, tỏi chế chất thải được ỏp dụng trờn thế giới cũng như ở nước ta trước tiờn là đối với chất thải rắn, tiếp theo là đối với nước thải, rồi mới đến khớ thải. Đú là do chất thải rắn cú nhiều loại hỡnh, thành phần cú thể tỏi chế khỏc nhau với tỷ lệ cú thể tỏi chế tương đối cao. Chất thải rắn được coi như là một loại hàng hoỏ, bởi vỡ từ chất thải rắn người ta cú thể tỏi chế ra cỏc loại nguyờn liệu, sản phẩm mới. Đối với chất thải rắn, để thực hiện quản lý tổng hợp một cỏch tốt nhất, phải thực hiện đồng bộ cả ba giải phỏp giảm thiểu, tỏi chế và tỏi sử dụng. Ngoài ra, với cụng nghệ đơn giản, giỏ thành của mỏy múc thiết bị khụng cao, cỏc hoạt động tỏi chế và tỏi sử dụng chất thải rắn khụng chỉ gúp phần bảo vệ mụi trường mà cũn mang lại những hiệu quả to lớn về mặt kinh tế và xó hội. Những nước làm tốt cụng tỏc 3R đều cú nền cụng nghiệp tỏi chế phỏt triển, mang lại lợi nhuận, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dõn. Đối với nước ta, một nước đang cũn nghốo, cũn thiếu điều kiện tài chớnh để phỏt triển những cụng nghệ cao, tốn kộm, việc ưu tiờn phỏt triển 3R trong lĩnh vực chất thải rắn là hoàn toàn phự hợp.

Đối với nước thải, hiện nay ở nước ta, ưu tiờn chủ yếu vẫn là tỡm cỏch xử lý trước khi thải ra mụi trường, tức là giảm thiểu mức độ độc hại thụng qua giảm nồng độ và khối lượng cỏc chất gõy ụ nhiễm mà chưa mấy quan tõm đến lưu lượng nước cũng như tỏi sử dụng, tỏi chế. Ngoài ra, loại hỡnh chất thải này khụng thể (hay núi đỳng hơn là chưa thể) trở thành “hàng hoỏ” cho một thị trường tỏi chế hay tỏi sử dụng. Lý do xuất phỏt từ chỗ xó hội cho đến nay và cú lẽ là trong nhiều năm nữa cũn chưa cú nhu cầu về một loại “hàng hoỏ” như vậy. Do vậy, cỏc biện phỏp giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế nước thải chủ yếu sẽ chủ yếu nhằm vào chớnh nơi phỏt thải.

Nghĩa là, cỏc biện phỏp này sẽ chủ yếu nhằm vào quỏ trỡnh tuần hoàn trong sử dụng nước ở mỗi cơ sở sản xuất, thậm chớ mỗi cụng đoạn, mỗi khõu của quy trỡnh cụng nghệ. Trờn cơ sở đặc thự như vậy mà biện phỏp chủ yếu nhất để giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế nước thải sẽ phải là tăng cường, đẩy mạnh ỏp dụng nguyờn lý, cỏc giải phỏp sản xuất sạch hơn.

Đối với khớ thải, 3R cũn là một vấn đề mới, cũn gặp nhiều trở ngại khú khăn hơn, ngay cả ở cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển việc ỏp dụng tỏi sử dụng, tỏi chế cỏc khớ thải vẫn chưa cú tớnh phổ biến, mà núi chớnh xỏc hơn thỡ tỏi sử dụng, tỏi chế khớ thải cũn cú tớnh cục bộ. Bởi vỡ tỏi sử dụng, tỏi chế khớ thải khụng những gặp nhiều khú khăn về cụng nghệ và kỹ thuật, mà trong nhiều trường hợp nú mang lại hiệu quả kinh tế thấp hoặc khụng cú hiệu quả kinh tế.

Khú khăn về cụng nghệ và kỹ thuật đối với tỏi sử dụng, tỏi chế khớ thải chớnh là cỏc chất ụ nhiễm khớ thường cú nồng độ khụng cao, hũa tan trong khối lượng khụng khớ rất lớn, rất khú phõn tỏch chỳng ra. Mặt khỏc, khớ thải khụng giống như chất thải rắn hay nước thải, khụng thể chia cắt, bao bọc, lưu chứa được khớ thải để tỏi sử dụng, tỏi chế chỳng sau này. Vỡ vậy việc ỏp dụng chớnh sỏch tỏi sử dụng, tỏi chế chất thải cần phải thận trọng, cần đồng thời tớnh toỏn đến hiệu quả kinh tế và bảo vệ mụi trường của giải phỏp ỏp dụng vào thực tế. Tuy vậy, việc tỏi sử dụng, tỏi chế khớ thải khụng phải là “bất khả thi”, ngày nay với nền cụng nghiệp phỏt triển cú qui mụ lớn, với sự hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp đa ngành, nhà mỏy này cú thể sử dụng chất thải của nhà mỏy kia làm “đầu vào” của dõy chuyền sản xuất của mỡnh, và với trỡnh độ khoa học và cụng nghệ hiện đại, việc ỏp dụng chớnh sỏch tỏi sử dụng, tỏi chế khớ thải ngày càng được phỏt triển.

Chớnh vỡ những lý do trờn đõy, chất thải rắn phải được coi là lĩnh vực ưu tiờn trong chiến lược giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế chất thải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Định hƣớng ƣu tiờn trong giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế chất thải rắn

Từ cỏc bài học về kinh nghiệm quốc tế rỳt ra cho Việt Nam, từ thực tiễn của cụng tỏc quản lý chất thải ở nước ta, một số định hướng ưu tiờn chung trong việc ỏp dụng giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế chất thải rắn như sau:

Thứ nhất, cần thiết phải thực hiện tốt việc phõn loại rỏc thải tại nguồn bởi lẽ cú phõn loại một cỏch đầy đủ, kỹ lưỡng thỡ cỏc cụng đoạn tiếp theo như giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế mới đạt kết quả tốt. Cú nhiều giải phỏp để thực hiện hoạt động này như tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức cộng đồng, ban hành cỏc qui định khuyến khớch và cưỡng chế, v.v...

Thứ hai, phải chỳ trọng đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng thu gom và xử lý rỏc thải. Rỏc thải sau khi phõn loại phải được thu gom, vận chuyển và xử lý riờng biệt. Cú như vậy thỡ việc phõn loại tại nguồn mới cú ý nghĩa và quỏ trỡnh phõn loại, tỏi sử dụng, tỏi chế mới được thực hiện một cỏch triệt để.

Thứ ba, cần phải phỏt triển ngành cụng nghiệp tỏi chế với cụng nghệ hiện đại, thõn thiện với mụi trường. Định hướng này sẽ gúp phần giải quyết tỡnh trạng ụ nhiễm nặng nề ở cỏc làng nghề tỏi chế hiện nay ở nước ta.

3.2. Đề xuất cơ chế, chớnh sỏch thỳc đẩy và hỗ trợ cỏc hoạt động 3R

3.2.1. Áp dụng cơ chế thu phớ đối với chất thải một cỏch hiệu quả để tạo ỏp lực thực hiện 3R

Phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải là cụng cụ kinh tế được ỏp dụng cú hiệu quả nhiều nơi trờn thế giới. Ở nước ta, phớ nước thải và phớ vệ sinh mụi trường đó được ỏp dụng trong thời gian qua. Phớ nước thải đó được ỏp dụng từ năm 2004, tuy nhiờn vẫn đang tồn tại một số bất cập, vướng mắc, làm giảm tớnh hiệu quả của cụng cụ này. Phớ vệ sinh mụi trường, phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải rắn, một loại phớ liờn quan trực tiếp đến chất thải rắn, do những điều kiện khỏch quan và chủ quan, cũng chưa thật sự hiệu quả, chưa tạo ra động lực để gõy ỏp lực giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế chất thải. Đú là do một số nguyờn nhõn chớnh sau đõy:

- Mức phớ được ỏp dụng là quỏ thấp (với cả phớ nước thải và phớ vệ sinh), thấp hơn nhiều so với chi phớ thực tế để cú thể thỳc đẩy chủ nguồn thải giảm thiểu lượng chất thải phỏt sinh.

- Phương thức thu phớ hiện tại chưa dựa trờn khối lượng chất thải mà thu bỡnh quõn theo đầu người (phớ vệ sinh hay phớ nước thải sinh hoạt) nờn khụng khuyến khớch giảm thiểu chất thải.

Để tạo ỏp lực giảm thiểu, tỏi sử dụng, tỏi chế chất thải trong thời gian tới, cần thiết phải chỉnh sửa chế độ phớ nước thải và phớ vệ sinh, triển khai hướng dẫn thực hiện phớ bảo vệ mụi trường đối với chất thải rắn hiệu quả, xõy dựng phớ bảo vệ mụi trường đối với khớ thải cú hiệu quả, khắc phục được những vướng mắc, yếu điểm của hệ thống phớ mụi trường hiện nay.

3.2.2. Cỏc chớnh sỏch ƣu đói và hỗ trợ đối với cỏc hoạt động 3R

a) Danh mục đặc biệt ưu đói và danh mục ưu đói

Thụng thường cú hai chế độ ưu đói: chế độ đặc biệt ưu đói và chế độ ưu đói.

Danh mục cỏc lĩnh vực đề xuất được đặc biệt ưu đói:

- Ứng dụng cụng nghệ cao, cụng nghệ mới về 3R chưa sử dụng tại Việt Nam.

- Sản xuất thiết bị về 3R.

- Thu gom, xử lý nước thải, khớ thải, chất thải rắn; tỏi chế, tỏi sử dụng chất thải.

- Đầu tư xõy dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng mụi trường sử dụng cụng nghệ phục vụ 3R tại cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao, khu kinh tế và cỏc dự ỏn quan trọng do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định.

Một phần của tài liệu Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam (Trang 88)