Thực trạng, rào cản, cơ hội về giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế chất

Một phần của tài liệu Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam (Trang 67)

2.2.1. Thực trạng

a) Phõn loại tại nguồn và giảm thiểu chất thải

Việc giảm thiểu chất thải trong cỏc hoạt động sản xuất, dịch vụ và tiờu dựng ở nước ta hầu như chưa được chỳ trọng. Chưa cú những phong trào kờu gọi người dõn giảm thiểu rỏc thải một cỏch trực tiếp, vớ dụ như dựng tỳi đi chợ để thay thế cỏc loại tỳi nilon hiện nay đang được sử dụng một cỏch bừa bói và thiếu trỏch nhiệm đối với mụi trường. Số lượng doanh nghiệp tham gia ỏp dụng phương thức sản xuất sạch hơn, một phương thức hiệu quả trong việc giảm thiểu chất thải, mới chỉ khoảng 200 trờn tổng số 200.000 doanh nghiệp.

Hoạt động phõn loại rỏc thải tại nguồn ở nước ta vẫn cũn là biện phỏp khỏ mới mẻ, bằng chứng là nú vẫn chỉ dừng lại ở cỏc dự ỏn thớ điểm, phần lớn cỏc dự ỏn này chỉ tập trung vào rỏc thải sinh hoạt. Hiệu quả thực hiện chưa cao và kết quả là người dõn vẫn chưa cú thúi quen để riờng chất thải hữu cơ, chất thải vụ cơ trước khi đem đi đổ. Vỡ vậy đó gõy ra nhiều khú khăn cho cụng tỏc phõn loại ở cỏc bói tập kết và cỏc nhà mỏy xử lý rỏc thải, làm tốn thời gian, cụng sức và tiền của. Mặc dự đó cú một số dự ỏn phõn loại rỏc thải sinh hoạt tại nguồn được triển khai từ rất lõu như những dự ỏn ở: Thành phố Huế- năm 1995; Thị xó Ninh Bỡnh – năm 1998; Phường 12, Quận 5 TP. Hồ Chớ Minh – năm 1999, tại Gia Lõm- Hà Nội 2001; thị trấn huyện Nam Đàn-Tỉnh Nghệ An- từ 7/2001 đến 7/2002; tại thành phố Nam Định; tại phường Thanh Bỡnh-TP Biờn Hoà-Tỉnh Đồng Nai, phường Phan Chu Trinh-Hà Nội năm 2004; gần đõy nhất là ở khu vực Trõu Quỳ-huyện Gia Lõm-Hà Nội, nhưng vẫn chưa rỳt ra những bài học kinh nghiệm để chớnh thức ỏp dụng trong cả nước. Hiện

tại TP Hồ Chớ Minh hiện đang triển khai thực hiện dự ỏn phõn loại rỏc thải tại nguồn tại Quận 6, cũn ở Hà Nội, dự ỏn 3R của Nhật Bản đó bắt đầu đi vào hoạt động.

Nguyờn nhõn chớnh của sự thất bại của cỏc dự ỏn phõn loại chất thải tại nguồn chủ yếu là sự thực hiện khụng đồng bộ với cỏc cụng đoạn xử lý sau khi phõn loại. Do khụng cú đủ trang thiết bị, cơ sở hạ tầng về xử lý cho nờn tại đa số cỏc dự ỏn thớ điểm, chất thải sau khi đó phõn loại lại được đổ và chụn lấp chung, làm mất hết ý nghĩa của việc phõn loại tại nguồn.

Việc phõn loại chất thải tại nguồn khụng triệt để dẫn đến lóng phớ tài nguyờn chất thải, làm thiệt hại khụng nhỏ về kinh tế cho xó hội. Theo thống kờ, chỉ tớnh riờng trong chất thải sinh hoạt tại Tp. Hồ Chớ Minh cú đến 10-12 thành phần cú khả năng tỏi chế đem lại doanh thu khoảng 60 tỷ đồng/năm. Nếu khụng phõn loại tại nguồn tốt thỡ khú cú thể thu lại nguồn lợi này.

Hiện tại, thành phố Hà Nội đang tiếp nhận và thực hiện Dự ỏn 3R do Chớnh phủ Nhật Bản tài trợ với tổng số vốn lờn tới 4 triệu USD. Hy vọng rằng với cỏch làm bài bản, đồng bộ, sau 3-4 năm nữa người dõn Hà Nội sẽ cú thúi quen phõn loại rỏc thải tại nguồn và thành phố sẽ thu được những nguồn lợi từ rỏc.

b) Tỏi sử dụng và tỏi chế

Tỏi sử dụng và tỏi chế chất thải là phương thức được thực hiện khỏ phổ biến ở nước ta, thụng qua 2 phương thức: phi chớnh thức và cụng nghiệp.

Đối với hoạt động tỏi chế phi chớnh thức, hầu hết, cỏc vật liệu cú khả năng tỏi chế hoặc tỏi sử dụng như nhựa, giấy, kim loại v.v... được cỏc chủ phỏt thải lưu giữ và bỏn cho những người thu mua đồng nỏt. Những người nhặt rỏc tại cỏc bói chụn lấp chất thải đụ thị cũng bới nhặt cỏc vật liệu cú khả năng tỏi chế trong rỏc, tuy nhiờn cỏc hoạt động này chỉ gúp phần giảm khoảng 10 – 12 % khối lưọng rỏc thải. Lượng chất thải cú thể tỏi chế này sau đú được thu gom qua hệ thống những đầu nậu (những người thu mua lớn) và chuyển đến cỏc cơ sở tỏi chế, chủ yếu nằm ở cỏc làng nghề.

Bảng 2.3. Tỏi chế ở cỏc làng nghề Việt Nam

tỏi chế tỏi chế (tấn/năm) chế

Nhựa dẻo 25.200 22.900 90,9

Giấy 51.700 45.500 80,0

Kim loại 735.000 700.000 95,2

Tổng cộng 811.900 768.400 94,6

Nguồn: Viện Khoa học và Cụng nghệ mụi trường, 2003, Chương trỡnh KC 08-09

Bảng 2.4. Thành phần và khối lượng nhựa thải được thu gom, tỏi chế tại một số làng nghề

TT Cỏc loại nhựa

Lƣợng nhựa thải thu gom, tỏi chế Minh Khai tấn/năm Triều Khỳc tấn/năm Trung Văn tấn/năm Đại Thắng tấn/năm 1 LDPE 1.800 650 365 12 2 HDPE 2.520 1.200 427 100 3 PP 864 700 1.246 30 4 PS, PVC, PET 1.296 600 304 320 5 Tạp chất 720 350 260 11 Tổng cộng 7.200 3.500 2.600 473

Nguồn: Viện Khoa học và Cụng nghệ mụi trường, 2003, Chương trỡnh KC 08-09

Cỏc làng nghề tỏi chế chất thải chủ yếu gồm 3 loại hỡnh: tỏi chế kim loại, tỏi chế nhựa và tỏi chế giấy. Riờng làng nghề Đa Hội tỏi chế sắt thuộc xó Chõu Khờ, huyện Tiờn Sơn, tỉnh Bắc Ninh đó sản xuất được 9.000 tấn sắt/thỏng (cả xó khoảng 13.000 tấn/thỏng) trong đú nguồn phế liệu cung cấp bởi những người thu mua đồng nỏt chỉ đỏp ứng được một nửa nhu cầu sản xuất ở đõy, điều đú cú nghĩa là mỗi năm làng nghề này giỳp tỏi chế khoảng 54.000 tấn chất thải rắn và tiềm năng thực sự cũn cao gấp hai lần.

Cũn làng nghề Minh Khai tỏi chế nhựa thuộc xó Như Quỳnh, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yờn tiờu thụ tới khoảng 20 tấn nguyờn liệu/ngày tức là khoảng hơn 7200 tấn nhựa phế liệu cỏc loại được lọc ra từ chất thải rắn trong một năm.

Đối với tỏi chế giấy loại, chỉ riờng ở Bắc Ninh, cú 4 làng nghề, trong đú lớn nhất là làng tỏi chế giấy Dương Ổ, xó Phong Khờ, huyện Yờn Phong, tỏi chế khoảng 15.000 tấn/năm, cả xó Phong Khờ là 20.000 tấn/năm (100% nguyờn liệu từ giấy phế liệu). Tại đõy bờn cạnh cỏc cơ sở sản xuất quy mụ hộ gia đỡnh cú nhiều cơ sở sản xuất với quy mụ một xớ nghiệp sản xuất nhỏ. Trong khi đú, ở nước ta chỉ cú 03 nhà

mỏy giấy quy mụ lớn cụng suất  20.000 tấn/năm đều là doanh nghiệp nhà nước, đơn vị thành viờn Tổng cụng ty Giấy Việt Nam: Cụng ty Giấy Bói Bằng (55.000 tấn/năm), Cụng ty Giấy Tõn Mai (48.000 tấn/năm), Cụng ty Giấy Đồng Nai (20.000 tấn/năm) và lượng nguyờn liệu là giấy phế liệu chỉ chiếm khoảng 18%.

Đú mới chỉ là khả năng tỏi chế của 3 làng nghề điển hỡnh ở phớa Bắc và lấy nguyờn liệu chủ yếu từ chất thải rắn của Hà Nội, trờn thực tế khả năng tỏi chế chất thải rắn của cả nước lớn hơn rất nhiều (bảng 2.3 và 2.4).

Tuy nhiờn, cũng cần phải nờu lờn một thực trạng rằng tại hầu hết cỏc làng nghề tỏi chế, do cụng nghệ lạc hậu, thiếu cỏc trang thiết bị và cơ sở hạ tầng về xử lý chất thải nờn cỏc cơ sở tỏi chế hiện đang gõy ụ nhiễm mụi trường nặng nề, ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của người dõn ở cỏc làng nghề này. Cỏc làng nghề như Đa Hội (Bắc Ninh), Minh Khai, Chỉ Đạo (Hưng Yờn), v.v… đều là những điểm núng về mụi trường hiện nay.

Đối với chất thải xõy dựng, một phần của lượng chất thải này, đặc biệt từ cỏc cụng trỡnh, dự ỏn xõy dựng lớn, được tỏi sử dụng một cỏch phi chớnh thức, dựng để san lấp mặt bằng. Tuy nhiờn, vẫn cũn cú hiện tượng đổ trộm, đổ lộn chất thải xõy dựng của cỏc hộ gia đỡnh, sau đú Cụng ty mụi trường đụ thị phải thu gom và đem về bói chụn lấp.

Về hoạt động tỏi chế một cỏch chớnh thức, hiện nay ở nước ta đó ỏp dụng một số cụng nghệ tỏi chế chất thải sinh hoạt hữu cơ thành phõn compost. Đõy là hỡnh thức tỏi chế rất hữu hiệu cỏc chất thải hữu cơ và cú tiềm năng để sản xuất cỏc loại sản phẩm làm màu mỡ đất, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường. Mặc dự đõy là phương thức gúp phần quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt nhưng do chưa lưu ý tới cỏc yờu cầu của quy trỡnh sinh học, nguyờn liệu đầu vào chất lượng kộm dẫn tới chất lượng phõn compost chưa cao và việc tiếp thị sản phẩm chưa tốt nờn việc chế biến phõn compost từ chất thải hữu cơ cũn chưa phổ biến. Hiện trạng một số nhà mỏy chế biến phõn compost được trỡnh bày ở bảng 2.5.

Địa điểm của nhà mỏy Cụng suất (tấn/ngày) Bắt đầu hoạt động Nguồn chất thải hữu cơ Hiện trạng Cầu Diễn, Hà Nội 140 1992 (Mở rộng năm 2002) Chất thải từ cỏc khu chợ, đường phố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đang hoạt động. Bỏn 3 loại sản phẩm cú chất lượng khỏc nhau với giỏ 800, 1200, 2000 đồng/kg

Thành phố Nam

Định 250 2003 Chất thải SH chưa phõn loại

Đang hoạt động. Cung cấp phõn compost miễn phớ cho nụng dõn Phỳc Khỏnh, Thỏi Bỡnh 75 2001 Khụng rừ Đang hoạt động Thành phố Việt Trỡ, tỉnh Phỳ Thọ 35,3 1998

Khụng rừ Đang hoạt động. Bỏn 3 loại sản phẩm cú chất lượng khỏc nhau với giỏ 200, 250 và 900 đồng/kg Húc Mụn, Thành phố Hồ Chớ Minh 240 1982 (Đúng cửa năm 1991)

Chất thải sinh hoạt chưa phõn loại Đúng cửa do khú bỏn sản phẩm. Phỳc Hũa-Tõn Thành, Bà Rịa- Vũng Tàu 30 Khụng rừ Khụng rừ Đang hoạt động Tràng Cỏt, Hải Phũng 50 2004 Bựn, rỏc vột từ cống rónh & chất thải SH chưa phõn loại

Đang ở giai đoạn thử nghiệm

Thụy Phương, Huế

159 2004

Chất thải sinh hoạt chưa phõn loại

Đang hoạt động. Bỏn phõn với giỏ 1100đ/kg cho nụng dõn trồng cao su và cà phờ.

Nguồn: Bỏo cỏo Diễn biến Mụi trường Việt Nam 2004, Ngõn hàng Thế giới

Trong thời gian qua, cũng đó cú 2 cụng nghệ trong nước được nghiờn cứu và triển khai bao gồm SERAPHIN (Cụng ty Cổ phần Phỏt triển Cụng nghệ Mụi trường Xanh) với hai nhà mỏy ở Vinh và Sơn Tõy, và ANSINH-ASC (Cụng ty Cổ phần đầu tư phỏt triển Tõm Sinh Nghĩa) với nhà mỏy chế biến rỏc tại Huế.

Theo cụng nghệ SERAPHIN, chất thải rắn được chia thành 3 loại: Chất thải hữu cơ; nhựa và chất thải vụ cơ.

- Chất thải hữu cơ được xử lý chế biến thành phõn vi sinh.

- Chất thải nhựa được gia cụng bằng cụng nghệ ỏp lực cao thành một loại vật liệu xõy dựng thớch hợp để sản xuất cỏc ống cống, tấm sàn, vỏch ngăn v.v... Độ rắn chắc của sản phẩm đạt tương đương với bờ tụng mỏc 200.

- Chất thải vụ cơ chiếm tỷ lệ trung bỡnh 15-20% thớch hợp cho việc đúng cứng vĩnh cửu dưới ỏp lực cao và keo siờu bền, hoặc đưa đi san lấp nền xõy dựng.

Ưu điểm của cả hai loại hỡnh cụng nghệ này là tỏi chế được khoảng 75-80 % chất thải rắn do đú diện tớch chụn lấp được giảm đỏng kể và do vậy nước rỉ rỏc trong quỏ trỡnh xử lý hầu như khụng cú, thiết bị được sản xuất trong nước nờn dễ dàng sửa chữa, thay thế. Tuy nhiờn việc nghiờn cứu và triển khai xõy dựng cỏc nhà mỏy xử lý rỏc thải đều do cỏc doanh nghiệp tư nhõn đảm nhiệm nờn vốn đầu tư cũn hạn chế dẫn đến tớnh đồng bộ, tớnh cụng nghiệp, mức độ tự động hoỏ dõy chuyền cụng nghệ chưa cao, cũn nhiều lao động thủ cụng.

Hiện tại, Bộ Xõy dựng và cỏc bờn liờn quan đang tiến hành đỏnh giỏ cỏc loại hỡnh cụng nghệ này, nếu đạt tiờu chuẩn sẽ cấp giấy chứng nhận. Sau đú sẽ tiến hành xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch đầu tư cỏc nhà mỏy xử lý rỏc ỏp dụng cụng nghệ đó được cấp giấy chứng nhận cho cỏc đụ thị trờn cả nước.

Một số khu cụng nghiệp như Khu cụng nghiệp (KCN) Biờn Hoà I đó cú hoạt động trao đổi chất thải giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng KCN hoặc bỏn chất thải cho cỏc cơ sở tỏi chế ở ngoài KCN. Bờn cạnh đú tại cỏc KCN khỏc, hoạt động chưng cất dầu thải cũng khỏ phổ biến, dầu thải từ mỏy múc của cỏc nhà mỏy trong KCN được tập trung tại bói rỏc của KCN để lắng cặn rồi sử dụng tiếp dầu thải này cho cỏc hoạt động khỏc. Đối với rỏc điện tử, cỏc nhà mỏy thường tỏi chế tại khu cụng nghiệp hoặc bỏn cho cỏc cụng ty mụi trường đụ thị, cỏc cơ sở tỏi chế và đem lại cho cỏc nhà mỏy khoản tiền khụng nhỏ.

Cỏc ngành dịch vụ cũng sản sinh ra một lượng lớn cỏc chất thải rắn cú thể tỏi chế được nhưng thường là cỏc chất hữu cơ, thành phần chớnh để tỏi chế thành phõn compost. Cỏc khu du lịch biển ở nước ta thường cú lượng chất thải rắn lớn đặc biệt vào mựa du lịch, nếu cú biện phỏp quản lý chất thải rắn hợp lý sẽ giảm sức ộp cho cỏc bói chụn lấp rỏc và hạn chế được hiện tượng vứt rỏc ra biển. Qua dự ỏn Nghiờn cứu thử nghiệm quản lý chất thải rắn hữu cơ tại khu du lịch Bói Chỏy, Hạ Long 2001-2005 cho thấy hoàn toàn cú thể ủ phõn compost tại cỏc khỏch sạn từ chớnh chất

thải rắn hữu cơ của khỏch sạn (chiếm 70% tổng lượng thải) để bún cho cõy trong khuụn viờn khỏch sạn và cú thể nhõn rộng mụ hỡnh này cho cả thành phố du lịch cũng như cỏc khu du lịch khỏc.

Đối với chất thải rắn y tế, nhỡn chung cụng tỏc phõn loại đó được thực hiện ở hầu hết cỏc bệnh viện, song việc vận chuyển cũn chưa tốt và chưa cú hoạt động tỏi chế loại chất thải này. Những chất thải y tế khụng nguy hại thường được thải bỏ để chụn lấp tại cỏc bói rỏc cũn cỏc chất thải y tế nguy hại hoặc là được đốt tại lũ đốt rỏc của bệnh viện, của cỏc cụng ty mụi trường đụ thị hoặc là bị thải bỏ cựng cỏc loại chất thải khụng nguy hại khỏc.

Tại Hội nghị bàn trũn về Sản xuất và Tiờu dựng bền vững Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương lần thứ 7 (APRSCP) tổ chức tại Hà Nội vào ngày 25-27/4/2007 vừa qua, một hội thảo về kiến thức 3R (3R Knowledge Hub) cũng đó được tổ chức. Trong một bỏo cỏo tại hội thảo, hiện trạng cỏc hoạt động về 3R của Việt Nam và một số nước trong khu vực đó được nghiờn cứu và đỏnh giỏ (bản g 2.6). Theo đú, đối với chất thải rắn đụ thị, Việt Nam đó cú hoạt động tỏi chế vật liệu (material recovery) phổ biến một cỏch phi chớnh thức. Việc thu hồi nhiệt và nhiờn liệu hầu như chưa cú. Đối với cỏc loại chất thải rắn y tế và chất thải điện tử, cỏc hoạt động 3R hầu hết cũn là những khoảng trống.

So sỏnh với một số nước phỏt triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, hầu hết cỏc hoạt động tỏi chế, thu hồi nhiệt và nhiờn liệu từ chất thải đụ thị đều đó được thực hiện một cỏch chớnh thức. Với trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến, họ cũng đều cú cỏc hoạt động 3R chớnh thức đối với chất thải y tế và điện tử.

Về hiện trạng cỏc cơ chế chớnh sỏch đối với cỏc hoạt động giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế chất thải ở nước ta, mặc dự đó được nhắc đến trong cỏc văn bản phỏp lý khung về bảo vệ mụi trường và định hướng phỏt triển bền vững, song cũn thiếu nhiều cỏc văn bản qui phạm phỏp luật cụ thể. Một nghiờn cứu về hiện trạng cơ chế chớnh sỏch, phỏp luật quốc gia về 3R cũng đó được thực hiện cho cỏc nước tại Hội thảo 3RKH riờng đối với Việt Nam được tổng hợp như ở bảng 2.7.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, ngoài cỏc văn bản chớnh sỏch, phỏp luật cụ thể, nước ta cũn rất thiếu cỏc biện phỏp về thể chế, giỏo dục, khoa học cụng nghệ và thỳc

Một phần của tài liệu Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam (Trang 67)