Cỏc biện phỏp giảm thiểu, tỏi chế, tỏi sử dụng chất thải

Một phần của tài liệu Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam (Trang 25)

Để giảm thiểu, tỏi sử dụng và tỏi chế chất thải, cú nhiều giải phỏp quản lý chung hướng tới việc giảm thiểu cỏc loại chất thải ở đầu đường ống cũng như nhiều biện phỏp kỹ thuật riờng khi xử lý từng loại chất thải ở cuối đường ống. Cỏc biện phỏp chung bao gồm: ỏp dụng sản xuất sạch hơn, hệ thống quản lý mụi trường ISO 14000 và kiểm toỏn mụi trường. Một số biện phỏp kỹ thuật xử lý cuối đường ống đối với từng loại chất thải cũng sẽ được mụ tả sơ lược dưới đõy.

a) Cỏc biện phỏp quản lý Sản xuất sạch hơn (SXSH)

Theo định nghĩa của UNEP: “Sản xuất sạch hơn là việc ỏp dụng liờn tục chiến lược phũng ngừa tổng hợp về mụi trường vào cỏc quỏ trỡnh sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nõng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con người và mụi trường”.

Lợi ớch của cỏc giải phỏp sản xuất sạch hơn bao gồm:

- Giảm tỏc động đến mụi trường thụng qua cỏc thiết kế sản phẩm xanh với giỏ thành hạ, giảm ụ nhiễm;

- Cải thiện hiệu suất sản xuất;

- Tỏi sử dụng phần bỏn thành phẩm cú giỏ trị, giảm chi phớ xử lý và thải bỏ cỏc chất thải rắn, nước thải, khớ thải;

- Tạo nờn hỡnh ảnh về doanh nghiệp tốt hơn; và

- Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và an toàn.

Cỏc giải phỏp sản xuất sạch hơn bao gồm:

- Quản lý nội vi: Quản lý nội vi khụng đũi hỏi chi phớ đầu tư và cú thể được thực hiện ngay sau khi xỏc định được cỏc giải phỏp. Vớ dụ, khắc phục cỏc điểm rũ rỉ, đúng van nước hay tắt thiết bị khi khụng sử dụng để trỏnh tổn thất. Mặc dự quản lý nội vi là đơn giản nhưng vẫn cần cú sự quan tõm của ban lónh đạo cũng như việc đào tạo nhõn viờn.

- Kiểm soỏt quỏ trỡnh tốt hơn để đảm bảo cỏc điều kiện sản xuất được tối ưu hoỏ về mặt tiờu thụ nguyờn liệu, sản xuất và phỏt sinh chất thải. Cỏc thụng số của quỏ trỡnh sản xuất như nhiệt độ, thời gian, ỏp suất, pH, tốc độ, v.v... cần được giỏm sỏt và duy trỡ càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt. Cũng như với quản lý nội vi, việc kiểm soỏt quỏ trỡnh tốt hơn đũi hỏi cỏc quan tõm của ban lónh đạo cũng như việc giỏm sỏt ngày một hoàn chỉnh hơn.

- Cải tiến thiết bị là việc thay đổi thiết bị đó cú để nguyờn liệu tổn thất ớt hơn. Việc cải tiến thiết bị cú thể là điều chỉnh tốc độ mỏy, là tối ưu hoỏ kớch thước kho chứa, là việc bảo ụn bề mặt núng/lạnh, hoặc thiết kế cải thiện cỏc bộ phận cần thiết trong thiết bị. Một vớ dụ của mạ điện là lắp đặt cẩu vớt để thu hồi phần rơi vói từ cỏc chi tiết được mạ.

- Cụng nghệ sản xuất mới là việc lắp đặt cỏc thiết bị hiện đại và cú hiệu quả hơn, vớ dụ như lắp đặt nồi hơi hiệu suất cao hơn hay lắp dặt mỏy nhuộm Jet sử dụng dung tỷ thấp hơn. Giải phỏp này yờu cầu chi phớ đầu tư cao hơn cỏc giải phỏp sản xuất sạch khỏc, do đú cần phải được nghiờn cứu cẩn thận. Mặc dự vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng cú thể cao hơn so với cỏc giải phỏp khỏc.

Hệ thống Quản lý mụi trường là cụng cụ để quản lý cỏc tỏc động do cỏc hoạt động của một tổ chức gõy nờn với mụi trường. Hệ thống này cung cấp một cỏch tiếp cận cú tổ chức trong việc lập kế hoạch và thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường. Hệ thống này cú thể là bước đầu tiờn cho một tổ chức thực hiện để tiến tới cải thiện về mụi trường. Hệ thống quản lý mụi trường cho phộp tổ chức xỏc định được hiện trạng mụi trường của mỡnh và đỏnh giỏ thường xuyờn và cải thiện. Để phỏt triển một hệ thống quản lý mụi trường, tổ chức cần phải đỏnh giỏ được cỏc tỏc động mụi trường, xỏc định được cỏc mục tiờu giảm những tỏc động đú và lập kế hoạch làm thế nào để đạt được những mục tiờu này.

Hệ thống quản lý mụi trường yờu cầu một tổ chức phải chủ động trong việc xem xột thực tế thực hành của mỡnh, và qua đú xỏc định việc quản lý cỏc tỏc động của họ như thế nào là tốt nhất. Cỏch tiếp cận này hỗ trợ cho cỏc giải phỏp sỏng tạo và cú nghĩa cho bản thõn tổ chức đú.

Cỏc lợi ớch của hệ thống quản lý mụi trường: - Giảm thiểu cỏc rủi ro về mụi trường;

- Sử dụng cú hiệu quả tối đa cỏc tài nguyờn;

- Giảm cỏc chất thải;

- Tạo ra hỡnh ảnh hợp tỏc tốt;

- Xõy dựng cỏc mối quan tõm về mụi trường cho nhõn viờn;

- Hiểu rừ cỏc tỏc động mụi trường của hoạt động kinh doanh; và

- Tăng lợi nhuận và cải thiện hiện trạng mụi trường thụng qua hoạt động cú hiệu quả hơn.

Cũng như sản xuất sạch hơn và hiệu suất sinh thỏi, một hệ thống quản lý mụi trường cú thể là một cụng cụ đắc lực cho một tổ chức để cải thiện hiện trạng mụi trường, đồng thời nõng cao hiệu quả kinh doanh. Việc thực hiện một hệ thống quản lý mụi trường tạo ra những cơ hội lý tưởng để thực hiện sản xuất sạch hơn, tương tự

sản xuất sạch hơn sẽ là cụng cụ để tổ chức đú cú thể cải thiện hiện trạng kinh tế và mụi trường của mỡnh. Như vậy sản xuất sạch hơn là một trong những nội dung được quan tõm nhất trong phần mục đớch cần đạt được của hệ thống quản lý mụi trường.

Mặc dự việc thực hiện hệ thống quản lý mụi trường mang tớnh tự nguyện, đõy cũng là một cụng cụ nhà nước cú hiệu quả để bảo vệ mụi trường vỡ cụng cụ này hỗ trợ cho cỏc qui định. Vớ dụ để cho cỏc tổ chức cú thể đạt được cỏc tiờu chuẩn đề ra, cỏc qui chế cú thể khuyến khớch việc thực hiện hệ thống quản lý mụi trường bằng cỏch đưa ra những chớnh sỏch khuyến khớch ỏp dụng.

Hệ thống Quản lý Mụi trường ISO 14000: Bộ tiờu chuẩn ISO 14000 bao gồm cỏc tiờu chuẩn liờn quan tới mụi trường như tiờu chuẩn quản lý mụi trường, đỏnh giỏ mụi trường, v.v... và cỏc hướng dẫn được xõy dựng bởi tiểu ban kỹ thuật TC 207 của ISO ban hành lần đầu tiờn năm 1996, bao gồm:

- ISO14001: Quản lý mụi trường, quy định và hướng dẫn sử dụng.

- ISO 14004: Hệ thống quản lý mụi trường – Hướng dẫn chung về nguyờn tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ.

- ISO 14010: Hướng dẫn đỏnh giỏ mụi trường – Nguyờn tắc chung.

- ISO 14011: Hướng dẫn đỏnh giỏ mụi trường – Quy trỡnh đỏnh giỏ - Đỏnh giỏ hệ thống quản lý mụi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ISO 14012: Hướng dẫn đỏnh giỏ mụi trường – Chuẩn cứ trỡnh độ của chuyờn gia đỏnh giỏ.

Việc ỏp dụng tiờu chuẩn ISO 14000 làm giảm lượng chất thải thụng qua: - Cải thiện bắt buộc năng suất, cụng suất, kỹ thuật.

- Thiết lập, cải thiện quan hệ giữa nhà sản xuất với nhà quản lý, cộng đồng dõn cư, cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học và cỏc mối quan hệ với nước ngoài.

- Giảm rào cản thương mại, mở rộng thị trường cho cỏc sản phẩm tỏi chế. - Xỏc lập nhón mỏc sinh thỏi, tạo cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất.

Chứng chỉ ISO 14001 cú cỏc lợi ớch sau:

- Là một bằng chứng rừ ràng với cỏc khỏch hàng và cỏc cơ quan tài chớnh về quản lý mụi trường cú trỏch nhiệm;

- Cải thiện hỡnh ảnh của tổ chức; và

- Cho phộp tổ chức đỏnh giỏ và quản lý cỏc tỏc động mụi trường của mỡnh một cỏch cú hiệu quả.

Kiểm toỏn mụi trường/Kiểm toỏn chất thải.

Kiểm toỏn chất thải là một trong cỏc nội dung chớnh của kiểm toỏn mụi trường, trong đú cỏc bước kiểm toỏn được tiến hành theo trỡnh tự sau:

- Xỏc định cỏc dũng thải, nguồn thải.

- Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn gõy ra cỏc dũng thải.

- Thiết lập và đề xuất cỏc giải phỏp ưu tiờn cho cỏc hoạt động giảm thiểu chất thải.

- Sàng lọc cỏc giải phỏp.

- Thực hiện.

- Duy trỡ cỏc hoạt động giảm thiểu.

- Đỏnh giỏ sự tiến bộ của cỏc giải phỏp giảm thiểu.

Kiểm toỏn chất thải về thực chất là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống quản lý mụi trường. Thực hiện kiểm toỏn chất thải sẽ giỳp thống kờ được khối lượng chất thải, nguồn thải từ đú đưa ra cỏc giải phỏp xử lý, thỳc đẩy phỏt triển 3R.

b) Cỏc biện phỏp kỹ thuật đối với từng loại chất thải Đối với chất thải rắn

Cỏc kỹ thuật và cụng nghệ tỏi chế chất thải rắn thường đơn giản hơn so với nước thải và khớ thải. Sau đõy là một số qui trỡnh cụng nghệ về tỏi chế nhựa, giấy và kim loại.

Tỏi chế nhựa: Tỏi chế chất dẻo là quỏ trỡnh phục hồi cỏc mảnh nhỏ hoặc phế liệu nhựa và tỏi chế nguyờn liệu đú thành những sản phẩm cú ớch. Cú rất nhiều loại chất dẻo trờn thị trường chủ yếu là: PET hay PETE (polyethylene terephthalate); HDPE (high-density polyethylene); PVC (polyvinyl chloride); LDPE (low-density polyethylene); PP (polypropylene); PS (polystyrene or polystyrene foam). Ngoài ra cũn một số loại chất dẻo khỏc nhưng quỏ trỡnh tỏi chế chất dẻo này khỏ phức tạp.

Quỏ trỡnh tỏi chế bất kỳ loại chất dẻo nào đều diễn ra như sau:

- Phõn loại cỏc thành phần khỏc nhau của cỏc loại polymer để quy trỡnh tỏi chế chỳng được diễn ra tỏch biệt nhằm đảm bảo chất lượng cao nhất cho nguyờn liệu. Cỏc phần kim loại, nhón hiệu, bụi bẩn được bỏ đi và làm sạch.

- Nghiền/cắt miếng để giảm kớch cỡ cỏc miếng dẻo lớn.

- Nung: Nguyờn liệu thụ của chất dẻo và cỏc chất phụ gia được nung chảy và được chế biến thành từng viờn và được làm nguội trong nước. Sau đú được làm khụ và đúng thành từng khối khỏc nhau.

Tỏi chế giấy: Tỏi chế giấy là một quỏ trỡnh biến cỏc thớ gỗ (fiber) phế thải trở thành một sản phẩm giấy cú thể sử dụng được. Mỗi một loại giấy khỏc nhau (giấy bỏo, giấy hỗn hợp dựng trong văn phũng) cú một quy trỡnh tỏi chế khỏc nhau. Tuy nhiờn, một quy trỡnh tỏi chế giấy thường bao gồm những bước sau:

i) Nghiền: đổ nước và dựng tỏc động húa học để phõn tỏch cỏc thớ gỗ với nhau.

ii) Sàng lọc: sử dụng cỏc miếng lưới, cú lỗ hay cú khe rónh, nhằm loại bỏ những chất gõy ụ nhiễm cú kớch thước lớn hơn cỏc thớ gỗ đó bị nghiền.

iii) Tẩy mực: đưa cỏc bọt khụng khớ qua cỏc hỗn hợp sền sệt với sự cú mặt của một chất hoạt tớnh bề mặt, khiến cho cỏc phõn tử mực được thu gom bởi cỏc bọt

trờn bề mặt. Bằng cỏch loại bỏ cỏc bọt bị nhiễm bẩn, cỏc bột giấy được làm sạch và sỏng hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iv) Làm sạch: Đổ nước vào cỏc hỗn hợp bột giấy để phõn tỏch cỏc phõn tử nhỏ.

v) Tẩy trắng: nếu cần tỏi chế thành giấy trắng, quỏ trỡnh tẩy trắng sẽ được ỏp dụng bằng cỏch sử dụng peroxides và hydrosulfites để loại bỏ màu từ hỗn hợp bột giấy.

vi) Sản xuất giấy: quỏ trỡnh tỏi chế thớ gỗ đó được làm sạch (hoặc/và được tẩy) thành giấy mới cũng giống như quỏ trỡnh sản xuất giấy nguyờn sơ.

Mỗi một lần tỏi chế, cỏc thớ gỗ sẽ ngắn và yếu đi vỡ vậy cần phải pha trộn giữa cỏc bột giấy nguyờn sơ với giấy tỏi chế để tăng độ khỏe của giấy. Giấy chỉ cú thể tỏi chế 4 – 6 lần.

Tỏi chế kim loại: Tất cả cỏc kim loại đều được sản xuất từ cỏc khoỏng sản và quặng (chẳng hạn như quặng sắt) tỡm thấy trong đất, cỏc loại đỏ và bề mặt trỏi đất. Để chuyển cỏc quặng thụ sang cỏc kim loại hữu dụng, cỏc nghành cụng nghiệp sử dụng một khối lượng lớn năng lượng để nấu chảy và chiết xuất ra những kim loại nguyờn chất. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh sản xuất thường chỉ là thay đổi hỡnh dạng của kim loại chứ khụng phải đặc tớnh của chỳng (trừ cỏc hợp kim và cỏc hỗn hợp khỏc). Vỡ vậy, tỏi chế kim loại thực chất chỉ là một quỏ trỡnh nung chảy và thay đổi hỡnh dạng của chỳng.

Khi núi tới tỏi chế kim loại người ta thường nhắc tới thộp và nhụm. Cỏc loại kim loại khỏc như đồng, vàng, bạc, kẽm, chỡ và đồng thau đều cú thể tỏi chế nhưng do chỳng cú giỏ trị cao nờn ớt khi bị vứt bỏ đi.

- Tỏi chế thộp: Cụng đoạn đầu tiờn trong quỏ trỡnh tỏi chế đú là phõn loại. Một nam chõm lớn sẽ được sử dụng để phõn loại cỏc phế thải làm bằng thộp. Sau khi đó được phõn loại, chỳng sẽ bị ộp thành từng khối lớn và đem đi tỏi chế. Cỏc phế phẩm cú thể được cho thẳng vào lũ luyện kim hay được tỏch thiếc trước khi cho vào

nung chảy. Sau khi đó được nung chảy chỳng cú thể được tỏi chế thành những sản phẩm thộp mới. Cỏc phế phẩm thộp cũ sau khi tỏi chế cú thể trở thành một sản phẩm gần như mới.

- Tỏi chế nhụm: Nhụm được làm từ khoỏng sản bauxite. Cụng đoạn chuyển bauxite thành nhụm khụng đơn giản chỉ là nung chảy quặng và phục hồi thành kim loại. Một dũng điện lớn sẽ được sử dụng để phõn tỏch cỏc phõn tử nhụm khỏi quặng húa lỏng. Điều này đũi hỏi phải sử dụng một nguồn điện lớn. Qua quỏ trỡnh chiết xuất này, năm tấn bauxite chỉ cú thể chuyển đổi thành một tấn nhụm. Tại cơ sở tỏi chế, cỏc khối nhụm được nung chảy và đúng thành những thỏi. Những thỏi này sẽ được sử dụng trực tiếp để sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghiệp hoặc được chuyển thành cỏc tấm nhụm để sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc.

Ủ phõn hữu cơ (chế biến phõn compost): Ủ phõn đơn giản chỉ là một phương phỏp phỏ vỡ cỏc chất hữu cơ trong một thựng container lớn. Quỏ trỡnh phõn huỷ xảy ra bởi cỏc hoạt động diễn ra tự nhiờn của vi sinh như vi khuẩn hay nấm. Cỏc động vật khụng xương sống nhỏ khỏc như giun đất và cỏc động vật nhiều chõn khỏc, cũng đúng gúp vào quỏ trỡnh ủ phõn. Ủ phõn cú thể chuyển cỏc chất thải hữu cơ thành phõn hữu cơ tối màu và giàu chất dinh dưỡng hoặc chất bựn chỉ trong vũng một vài tuần hay thỏng. Ủ phõn tự nhiờn hay sự phõn hủy xảy ra mọi nơi mọi lỳc trong thế giới tự nhiờn. Cỏc thành phần hữu cơ, cỏc phần cũn lại của động thực vật chết được phỏ vỡ và phỏ hủy bởi cỏc vi sinh và bị cỏc động vật khụng xương sống ăn. Tuy nhiờn, trong điều kiện được kiểm soỏt, quỏ trỡnh này cú thể xảy ra nhanh hơn.

Ở nước ta trong những thập niờn 60-70 của thế kỷ 20, phong trào phõn bắc, phõn xanh đó được phổ biến rộng rói đến mọi vựng nụng thụn miền Bắc, đó sử dụng những biện phỏp ủ phõn từ cỏc nguyờn liệu như lỏ cõy, bốo hoa dõu, v..v... để chế tạo phõn bún cho nụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn ở Việt Nam (Trang 25)