1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau

71 1,5K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 788,65 KB

Nội dung

Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÌNH ĐẲNG Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thμnh phè Hå ChÝ Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN  Tác giả luận văn này, học viên Nguyễn Bình Đẳng (lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá 16 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh), xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ – Sau đại học, Khoa Tâm lý - giáo dục và các thầy cô giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã trực tiếp giảng dạy và tạo mọi điều kiện cần thiết cho việc học tập của cả lớp trong đó có nhân tác giả. Các vị cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn ở tỉnh Mau và bạn bè đồng nghiệp trong và ngoài tỉnh trong đó có cả tập thể Cán bộ – Giáo viên - Nhân viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Mau đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu và số liệu, trả lời các câu hỏi điều tra – phỏng vấn, tham gia hội thảo và đóng góp ý kiến trong quá trình nghiên cứu; Tất cả các thành viên trong gi a đình đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình học tập và nghiên cứu; Đặc biệt, PGS. TS Trần Tuấn Lộ đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và viết luận văn này. Xin trân trọng! TP. HCM, Tháng 7 năm 2007 Nguyễn Bình Đẳng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CB – GV – NV : Cán bộ – giáo viên – nhân viên - CĐCĐ : Cao đẳng cộng đồng - CSVC-KT : Cơ sở vật chất – Kỹ thuật - ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long - GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo - GDTX : Giáo dục thường xuyên - HĐND : Hội đồng Nhân dân - HS : Học sinh - HV : Học viên - QLĐT : Quản lý đào tạo - QLGD : Quản lý giáo dục - SV : Sinh viên - TCHC : Tổ chức hành chính - TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp - THCS : Trung học cơ sở - THPT : Trung học phổ thông - UBND : Uỷ ban Nhân dân - XDCB : Xây dựng cơ bản MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đề tài “Thực trạng Trung tâm GDTX tỉnh Mau và những giải pháp nâng cấp Trung tâm này thành Trường CĐCĐ Mau” được chọn để nghiên cứu với những lý do thực tiễn và khoa học như sau: 1.1. Lý do thực tiễn Phát triển GD & ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện nâng dần mức sống của nhân dân và phát huy nguồn lực của con người. Thành lập một Trường CĐCĐ để đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương là một đòi hỏi cấp bách của sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, văn hóa - giáo dục, và do đó, cũng là một nhu cầu bức xúc, một nguyện vọng tha thiết của nhân dân, của Đảng bộ và của chính quyền tỉnh Mau. Đáp ứng đòi hỏi, nhu cầu và nguyện vọng nói trên, trong Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Thủ tướng chính phủ đã công bố chủ trương thành lập một số trường Cao đẳng cộng đồng ở các tỉnh Mau, Sóc Trăng, Long An, An Giang và Cần Thơ. Ngày 29/9/2006, UBND tỉnh Mau đã ra Quyết định số 154/QĐ-UBND phê duyệt Đề án thành lập Trường CĐCĐ Mau trên cơ sở Trung tâm GDT X tỉnh Mau và ngày 17/10/2006 UBND tỉnh Mau đã trình Bộ GD & ĐT Đề án nói trên để Bộ phê duyệt. Từ đó, một vấn đề thực tiễn được đặt ra là: Trung tâm GDTX tỉnh Mau cần được nâng cấp như thế nào, cần phải làm những việc gì để có thể làm cơ sở cho sự thành lập Trường CĐCĐ Mau, để trở thành Trường CĐCĐ Mau sau khi Bộ GD&ĐT ra Quyết định thành lập trường này? 1.2. Lý do khoa học Ở nước ta, Trường CĐCĐ l à một loại hình cơ sở giáo dục đang còn rất mới mẻ, chỉ mới ra đời cách đây gần 7 năm kể từ khi 6 Trường CĐCĐ của Dự án Hà Lan tài trợ năm 2001 và do đó những công trình lý luận về Trường CĐCĐ còn rất ít. Cũng ở nước ta, sự thành lập các Trường CĐCĐ t hường được thực hiện trên cơ sở nâng cấp Trung tâm GDTX cấp tỉnh nào đó hoặc trên cơ sở sáp nhập vài ba cơ sở giáo dục nào đó với nhau. Do đó, một trong những vấn đề lý luận, khoa học được đặt ra để nghiên cứu là vấn đề: Nâng cấp một Trung tâm GDTX của một tỉnh nào đó phải như thế nào để nó có thể trở thành một Trường CĐCĐ theo đúng Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường CĐCĐ mà Bộ GD&ĐT đã đề ra đồng thời Trường CĐCĐ đó cũng phù hợp với đặc điểm và đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đó? 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Thấy được những thuận lợi cần phát huy và những vấn đề cần phải giải quyết trong thực trạng của Trung tâm GDTX tỉnh Mau khi Trung tâm này được coi là cơ sở, là tiền đề và điều kiện thuận lợi cho việc thành lập Trường CĐCĐ Mau và do đó cần được nâng cấp để có thể trở thành một Trường CĐCĐ cho tỉnh Mau. 2.2. Nêu lên được những giải pháp cần thiết, khả thi và quan trọng nhất để nâng cấp Trung tâm GDTX tỉnh Mau thành Trường CĐCĐ Mau để trường này sẽ thành lập được trên cơ sở Trung tâm GDTX tỉnh Mau. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Xác định cơ sở lý luận cần dựa vào để nghiên cứu đề tài này. 3.2. Tìm hiểu mô hình về Trường CĐCĐ Mau được trình bày trong Đề án thành lập trường này đã được UBND tỉnh Mau phê duyệt và nghiên cứu, đánh giá thực trạng của Trung tâm GDTX tỉnh Mau so với mô hình nói trên về Trường CĐCĐ Mau. 3.3. Đề ra những giải pháp để nâng cấp Trung tâm GDTX tỉnh Mau thành Trường CĐCĐ Mau, cũng có nghĩa là để có thể thành lập được Trường CĐCĐ Mau trên cơ sở Trung tâm GDTX tỉnh Mau. 4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu là thực trạng Trung tâm GDTX tỉnh Mau và những giải pháp cho việc nâng cấp Trung tâm này thành Trường CĐCĐ Mau. 4.2. Khách thể nghiên cứu là Trung tâm GDTX tỉnh Mau và môi trường hoạt động; Quan hệ đối tác lâu nay của nó, cũng như các tài liệu lý luận về Trung tâm GDTX và về Trường CĐCĐ, các Đề án thành lập Trường CĐCĐ Mau và một số Trường CĐCĐ khác ở Đồng bằng Sông Cửu Long. 5. Giới hạn nghiên cứu 5.1. Khi nghiên cứu thực trạng của Trung tâm GDTX tỉnh Mau, tác giả của luận văn không nghiên cứu để mô tả toàn bộ thực trạng mà chỉ nghiên cứu để thấy được trong thực trạng đó những gì là thuận lợi và những gì là vấn đề phải giải quyết khi nâng cấp Trung tâm GDTX tỉnh Mau thành Trường CĐCĐ Mau mà thôi. 5.2. Khi nghiên cứu để đề ra những giải pháp cho việc nâng cấp Trung tâm GDTX tỉnh Mau thành Trường CĐCĐ M au, tác giả của luận văn chỉ nêu một số giải pháp quan trọng nhất tương ứng với việc giải quyết một số vấn đề quan trọng nhất của Trung tâm GDTX tỉnh Mau có liên quan tới việc nâng cấp trung tâm này thành Trường CĐCĐ Mau mà thôi. 6. Giả thuyết nghiên cứu 6.1. Trung tâm GDTX tỉnh Mau sau chín năm hoạt động tích cực đã tích luỹ được khá nhiều kinh nghiệm, đã có được một CSVC - KT tương đối đầy đủ và khá hiện đại so với các tỉnh trong vùng ĐBSCL và đã có một đội ngũ Cán bộ - Giáo viên - Nhân viên (CB - GV - NV) được đánh giá cao và do đó đã đạt được nhiều thành tích trong việc thực hiện vai trò và chức năng của mình đối với nhân dân và cán bộ tỉnh Mau, xứng đáng để được coi là tiền đề thuận lợi và cơ sở đáng tin cậy cho việc thành lập Trường CĐCĐ Mau. 6.2. Tuy nhiên khi cần nâng lên thành Trường CĐCĐ Mau thì Trung tâm GDTX tỉnh Mau phải giải quyết một số vấn đề của nó. 6.3. Nếu nắm được Quy chế về tổ chức và hoạt động của Trường CĐCĐ và mô hình về Trường CĐCĐ Mau trong Đề án thành lập trường này thì ta có thể thấy những t huận lợi cần phát huy và những vấn đề cần phải giải quyết của Trung tâm GDTX tỉnh Mau và có thể đề ra được những giải pháp cần thiết và khả thi để nâng cấp được trung tâm này thành Trường CĐCĐ Mau. 7. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này và để có được những kết quả nghiên cứu như đã được trình bày trong luận văn này, người nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh các tài liệu lý luận và các báo cáo thực tế về Trường CĐCĐ nói chung và về mô hình Trường CĐCĐ Mau nói riêng. 7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu để lấy ý kiến của nhiều người có hiểu biết và có kinh nghiệm về việc nhận định và đánh giá thực trạng của Trung tâm GDTX liên quan tới việc nâng cấp trung tâm này thành Trường CĐCĐ Mau và về việc đề xuất những giải pháp cũng như đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của nó. 7.3. Phương pháp hội thảo khoa học - thực tiễn về kết quả nghiên cứu. 7.4. Phương pháp phỏng vấn xin ý k iến đóng góp của một số chuyên gia. 7.5. Phương pháp toán thống kê để xử lý các số liệu. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và kiến nghị, phần Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục, Luận văn này gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài này. Chương 2: Mô hình Trường CĐCĐ Mau trong Đề án thành lập trường này và thực trạng Trung tâm GDTX tỉnh Mau. Chương 3: Những giải pháp nâng cấp Trung tâm GDTX tỉnh Mau thành Trường CĐCĐ Mau. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NÀY 1.1. Lịch sử nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đề tài này Ngày 29/8/2000, Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tạm thời về Trường CĐCĐ kèm theo Quyết định số 37/2000/QĐ - BGD & ĐT của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT; Ngày 04/4/2001, Thủ tướng chính phủ ra Quyết định số 47/2001/QĐ-TTG phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 - 2010; Ngày 10/12/2003, Bộ GD&ĐT ban hành văn bản Điều lệ Trường cao đẳng k èm theo Quyết định số 56/2003/QĐ - BGD & ĐT của Bộ trưởng; Ngày 20/01/2006, Chính phủ ban hành văn bản “Về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2010” kèm theo Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng; Ngày 29/9/2006, UBND tỉnh Mau phê duyệt Đề án thành lập Trường CĐCĐ Mau trên cơ sở Trung tâm GDTX tỉnh Mau (Do Ban chỉ đạo xây dựng Đề án được thành lập theo Quyết định số 57/QĐ-UBND ngày 04/4/ 2006 trình). Ngày 02/01/2007, Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGD & ĐT của Bộ trưởng. Các văn bản vừa nêu trên đây là sản phẩm nghiên cứu công phu của tập thể các nhà nghiên cứu của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT và của UBND tỉnh Mau. Nó không chỉ là cơ sở lý luận mà còn là cơ sở pháp lý cho việc n ghiên cứu các đề tài về quản lý giáo dục và cho việc tổ chức và hoạt động của các Trung tâm GDTX và các Trường CĐCĐ hiện có. Một sự kiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đề tài này là cuộc hội thảo khoa học - thực tiễn về chuyên đề “Nâng cao năng lực hoạt động của các Trường CĐCĐ Việt Nam - Hoa Kỳ” tại Trường CĐCĐ Kiên Giang trong hai ngày 27 và 28/3/2007 với sự tham gia của đại diện Bộ GD&ĐT, đại diện các trường Đại học, Trường CĐCĐ Việt Nam, đại diện của Lãnh sự quán Hoa kỳ tại TPHCM và của 2 trường Đại học và 5 trường CĐCĐ của Hoa kỳ. Trong rất nhiều báo cáo và tham luận được đọc tại Hội thảo, những báo cáo và tham luận sau đây của các đại diện Hoa kỳ có nội dung rất li ên quan đến đề tài luận văn này: - Tham luận “Nâng cao hiệu quả hoạt động trong các trường Cao đẳng, Đại học” của tiến sỹ Analy Scorsone; - Tham luận “Dịch vụ SV của 1 Trường CĐCĐ California” của tiến sỹ Mike MacCallum; - Tham luận “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục” của tiến sỹ Kent Farnsworth; - Tham luận “Phát triển kinh doanh nhỏ và Trường CĐCĐ ” của tiến sỹ George Georner; - Tham luận “Trường CĐCĐ V iệt Nam và Trường CĐCĐ Hoa Kỳ” của TS. Sandra A. Engel và ông Đỗ Quốc Trung. Một số tham luận của các đại diện Việt Nam tại Hội thảo này cũng có nội dung rất liên quan tới đề tài luận văn này là: - Tham luận “Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước địa phương đối với sự phát triển của Trường CĐCĐ ” của thạc sỹ Hà Hồng Vân; - Tham luận “Nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội, một nhiệm vụ quan trọng của Trường CĐCĐ ” của thạc sỹ Ng uyễn Văn Khiết; - Tham luận “Góp ý cho dự thảo Quy chế tổ chức và hoạt động Trường CĐCĐ ” của thạc sỹ Đỗ Văn Hạ. Ngày 29/6/2007, Trường Đại học Trà Vinh và Trung tâm GDTX tỉnh Mau đã có một Hội thảo trao đổi lý luận và kinh nghiệm về nhiều vấn đề mà hai bên quan tâm , trong đó có các vấn đề sau đây liên quan tới đề tài này: - Các điểm khác biệt của Trường CĐCĐ so với trường Đại học, trường Cao đẳng khác và với Trung tâm GDTX; - Đào tạo đa ngành, đa cấp độ, theo tín chỉ, liên thông bên trong trường và liên thông giữa các trường; - Phương pháp giáo dục tích cực hoá người học. Có thể nói rằng các tham luận đọc tại các cuộc Hội thảo nói trên đã cập nhật nhiều vấn đề lý luận và kinh nghiệm về Trường CĐCĐ và đã giúp cho tác giả luận văn này nâng cao và mở rộng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài của luận văn này. 1.2. Một số khái niệm và lý luận 1.2.1. Giáo dục Thuật ngữ giáo dục được hiểu với hai khái niệm khác nhau sau đây: - Giáo dục là hoạt động nhằm mục đích hình thành và phát triển nhân cách của một nhân hay một thế hệ, là hoạt động mà ta thường gọi là dạy chữ và dạy làm người. - Giáo dục là một ngành nghiệp vụ bao gồm những nhà chuyên môn, đã qua đào tạo nghiệp vụ về giảng dạy (gi áo viên, giảng viên), về quản lý giáo dục (cán bộ quản lý giáo dục), về nghiên cứu giáo dục (cán bộ nghiên cứu), về phục vụ giảng dạy , nghiên cứu và quản lý giáo dục (nhân viên các phòng chức năng) và đang làm việc trong các cơ sở giáo dục (trường học), các cơ quan quản lý giáo dục (Bộ, Sở), các cơ sở dịch vụ cho giáo dục (Nhà xuất bản giáo dục), các cơ quan nghiên cứu giáo dục (viện nghi ên cứu).v.v… 1.2.2. Đào tạo Thuật ngữ đào tạo được hiểu như là một hoạt động tiếp tục giáo dục để tiếp tục hình thành và phát triển nhân cách cho người học nhưng chủ yếu là nhằm mục đích hình thành và phát triển ở người học năng lực nghề nghiệp chuyên môn ở một trình độ nào đó thuộc một ngành, một chuyên ngành và một nghề cụ thể nào đó trong xã hội. Có thể nói đào tạo là một hoạt động giáo dục một con người chủ yếu là về nghề nghiệp chuyên m ôn để giúp người đó thành một con người biết làm một nghề nào đó. Như vậy, đào tạo là dạy nghề đến một trình độ nào đó (thợ bậc 1, bậc 2, bậc 3…, nhân viên, cán sự, cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ). 1.2.3. Ngành GD & ĐT là một tập hợp của tất cả những người đang hoạt động giáo dục và hoạt động đào tạo trong cả nước dưới sự quản lý Nhà nước của một cơ quan cao nhất là Bộ GD & ĐT. 1.2.4. Quản lý và Quản lý giáo dục 1.2.4.1. Quản lý Quản lý là hoạt động mang tính xã hội, khoa học, ng hệ thuật của chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý, khách thể quản lý một cách hợp qui luật, qua các chức năng quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, kiểm tra) trong một hệ thống xác định, nhằm làm cho hệ thống vận hành đến mục tiêu quản lý đã định. [...]... Chương 2: MÔ HÌNH TRƯỜNG CĐCĐ MAU TRONG ĐỀ ÁN THÀNH LẬP VÀ THỰC TRẠNG TRUNG TÂM GDTX TỈNH MAU HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Mau và sự cần thiết thành lập Trường CĐCĐ Mau 2.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Mau Năm 1997 tỉnh Minh Hải được chia thành hai tỉnh: Mau và Bạc Liêu Tỉnh Mau có diện tích tự nhiên 5211 km2 là tỉnh đồng bằng châu thổ sông Cửu... quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Trung tâm GDTX cấp huyện), Trung tâm GDTX tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm GDTX cấp tỉnh) 1.2.6.1 Nhiệm vụ của Trung tâm GDTX 1) Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục: a) Chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi xoá mù chữ; b) Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập... tập thường xuyên của cộng đồng; góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 1.2.6.11 Quan hệ giữa Trung tâm GDTX và Trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm GDTX tư vấn, hướng dẫn các trung tâm học tập cộng đồng trong việc thực hiện nội dung giáo dục, cử giáo viên tham gia giảng dạy nhằm thực hiện tốt các chương trình GDTX của các trung tâm học tập cộng đồng tại địa phương 1.2.6.12 Quan hệ giữa Trung. .. quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có tính định hướng của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục trong một môi trường luôn biến động Các thành tố đó là: - Mục tiêu giáo dục - Nội dung giáo dục - Phương pháp giáo dục - Lực lượng giáo dục (người dạy) - Đối tượng giáo dục (người học) - Phương tiện giáo dục (điều kiện)... dựng Trường CĐCĐ Mau gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (kết thúc vào cuối năm 2007): là giai đoạn thành lập và xây dựng Trường CĐCĐ Mau trên cơ sở Trung tâm GDTX tỉnh Mau với nội dung hoạt động chủ yếu là sử dụng toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật và đội ngũ CB - GV - NV hiện có của Trung tâm GDTX tỉnh Mau để chuẩn bị và thực hiện kế hoạch năm học đầu tiên của Trường CĐCĐ Mau sau khi Bộ GD... xây dựng một nền giáo dục suốt đời (life-long education), nghĩa là sự học tập kết thúc không phải lúc con người không còn đến trường học hàng ngày nữa mà được kéo dài suốt đời Do đó việc giáo dục người lớn và những người không có cơ hội đến trường ngày càng được coi trọng 1.2.6 Trung tâm GDTX Trung tâm GDTX là cơ sở GDTX của hệ thống giáo dục quốc dân Trung tâm GDTX bao gồm: Trung tâm GDTX quận, huyện,... CĐCĐ ở các tỉnh Mau, Sóc Trăng, Long An, An Giang và Cần Thơ trên cơ sở quy hoạch” Ngày 17/7/2006, UBND tỉnh Mau đã có Tờ trình số 24/TTr gửi HĐND tỉnh về việc xin chủ trương thành lập Trường CĐCĐ Mau và sau đó, ngày 28/7/2006, tại kỳ họp thứ 7, HĐND khoá VII đã thảo luận và thống nhất quyết nghị “Chấp thuận chủ trương thành lập Trường CĐCĐ Mau Ngày 29/9/2006, UBND tỉnh Mau đã ra Quyết... Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên Giáo viên của Trung tâm GDTX tham gia giảng dạy các chương trình GDTX để lấy Văn bằng, chứng chỉ của hệ thống Giáo dục quốc dân phải có trình độ đạt chuẩn như quy định đối với giáo viên dạy cùng cấp học của giáo dục chính quy, cụ thể như sau: a) Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;... dân(đồng/người) Bình quân chung toàn quốc 395.000 203.000 ĐBSCL Mau 717.000 1.244.000 1.221891 407.297 578.000 Số trường đào tạo ở Mau 1 3 900.000 1.221.891 900.000 3.370.000 258.892 210.976 1 0 227.211 Bảng 2.2: Số lượng HV, SV được đào tạo của tỉnh Mau từ 2003 đến 2005 (Nguồn: Thực trạng kinh tế - xã hội Mau (2000-2005) Cục Thống kê Mau) Đại học, Cao đẳng THCN CNKT Đào tạo nghề Tổng: Năm 2003... lên trạng thái mới về chất” “Quản lý giáo dục là quản lý trường học, thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng HS” Mặc dù những định nghĩa trên có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng đều nêu lên bản chất của quản lý giáo . CĐCĐ Cà Mau trong Đề án thành lập trường này và thực trạng Trung tâm GDTX tỉnh Cà Mau. Chương 3: Những giải pháp nâng cấp Trung tâm GDTX tỉnh Cà Mau thành. ở tỉnh Cà Mau và bạn bè đồng nghiệp trong và ngoài tỉnh trong đó có cả tập thể Cán bộ – Giáo viên - Nhân viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Cà

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Analy Scorsone (2007), “ Nâng cao hiệu quả hoạt động các trường cao đẳng, đại học”, Hội thảo Việt - Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động các trường cao đẳng, đại học”
Tác giả: TS. Analy Scorsone
Năm: 2007
2. Bộ GD&ĐT (2000), Văn bản “Quy chế tạm thời về trường CĐCĐ”, ban hành kèm theo Quyết định số 37/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 29/08/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản “Quy chế tạm thời về trường CĐCĐ”, ban hành kèm theo Quyết định số 37/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 29/08/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2000
3. Bộ GD&ĐT (2003), Văn bản “Điều lệ trường Cao đẳng” ban hành kèm theo Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 10/12/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản “Điều lệ trường Cao đẳng” ban hành kèm theo Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 10/12/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2003
4. Bộ GD&ĐT (2005), Phát triển GD & ĐT vùng Đồng bằng Sông Cửu long đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển GD & ĐT vùng Đồng bằng Sông Cửu long đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2005
5. Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế tổ chức và hoạt động của TTGDTX, ban hành theo quyết định số 01/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế tổ chức và hoạt động của TTGDTX, ban hành theo quyết định số 01/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2007
7. Cục thống kê tỉnh Cà Mau (2006), Niên giám thống kê 2005, Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2005
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Cà Mau
Năm: 2006
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
10. TS George Georner (2007), “Phát triển kinh doanh nhỏ và trường cao đẳng cộng đồng”, Hội thảo Việt - Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh doanh nhỏ và trường cao đẳng cộng đồng”
Tác giả: TS George Georner
Năm: 2007
11. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giơi đi vào thế kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giơi đi vào thế kỷ 21
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. Học Viện Chính trị Quốc gia (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Học Viện Chính trị Quốc gia
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
13. Hội thảo Việt - Mỹ (2007), Nâng cao năng lực hoạt động các Trường CĐCĐ Việt Nam - Hoa Kỳ, Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực hoạt động các Trường CĐCĐ Việt Nam - Hoa Kỳ
Tác giả: Hội thảo Việt - Mỹ
Năm: 2007
14. TS. Kent Farnsworth (2007), “ Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục”, Hội thảo Việt - Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục”
Tác giả: TS. Kent Farnsworth
Năm: 2007
15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý GD - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB GD TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý GD - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB GD TP. HCM
Năm: 2004
16. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1985
18. TS. Mike MacCallum (2007), “Dịch vụ SV ở 1 trường Cao đẳng cộng đồng California”, Hội thảo Việt - Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ SV ở 1 trường Cao đẳng cộng đồng California”
Tác giả: TS. Mike MacCallum
Năm: 2007
19. Vương Lạc Phu và Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo hiện đại, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học lãnh đạo hiện đại
Tác giả: Vương Lạc Phu và Tưởng Nguyệt Thần
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2000
20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý GD, Trường Cán bộ quản lý GD Trung ương II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý GD
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
21. Nguyễn Nhật Quang. Một số vấn đề giáo dục từ xa ở Việt Nam. (Tài liệu lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục từ xa ở Việt Nam
22. GS. Trần Hồng Quân (1996), Kế hoạch phát triển GD & ĐT giai đoạn 1996 - 2000 và định hướng đến 2020, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Bộ GD & ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển GD & ĐT giai đoạn 1996 - 2000 và định hướng đến 2020, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: GS. Trần Hồng Quân
Năm: 1996
23. Quốc Hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Giáo dục năm 2005 kỳ họp thứ 7 khoá 11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục năm 2005 kỳ họp thứ 7 khoá 11
Tác giả: Quốc Hội nước CHXHCNVN
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Số lượng HV, SV được đào tạo của tỉnh Cà Mau từ 2003 đến 2005 - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
Bảng 2.2 Số lượng HV, SV được đào tạo của tỉnh Cà Mau từ 2003 đến 2005 (Trang 30)
Bảng 2.2:  Số lượng HV, SV được đào tạo của tỉnh Cà Mau từ 2003 đến 2005 - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
Bảng 2.2 Số lượng HV, SV được đào tạo của tỉnh Cà Mau từ 2003 đến 2005 (Trang 30)
Bảng 2.1:  Bảng so sánh thực trạng về đào tạo ở Cà Mau so với toàn quốc và  Đồng bằng Sông Cửu Long - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
Bảng 2.1 Bảng so sánh thực trạng về đào tạo ở Cà Mau so với toàn quốc và Đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 30)
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết quả đều tra những ngành trường CĐCĐ Cà  Mau cần ưu tiên đào tạo - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết quả đều tra những ngành trường CĐCĐ Cà Mau cần ưu tiên đào tạo (Trang 35)
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp kết quả điều tra số lượng SV trường CĐCĐ Cà Mau đào tạo mỗi năm  - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp kết quả điều tra số lượng SV trường CĐCĐ Cà Mau đào tạo mỗi năm (Trang 36)
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp kết quả điều tra số lượng SV trường CĐCĐ Cà  Mau đào tạo mỗi năm - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp kết quả điều tra số lượng SV trường CĐCĐ Cà Mau đào tạo mỗi năm (Trang 36)
Bảng 2.7. Bảng các phòng thuộc Trường CĐCĐ Cà Mau - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
Bảng 2.7. Bảng các phòng thuộc Trường CĐCĐ Cà Mau (Trang 37)
Bảng 2.9. Bảng danh sách CB-GV-NV Trung tâm GDTX tỉnh Cà Mau - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
Bảng 2.9. Bảng danh sách CB-GV-NV Trung tâm GDTX tỉnh Cà Mau (Trang 41)
Bảng 2.9. Bảng danh sách CB-GV-NV Trung tâm GDTX tỉnh Cà Mau - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
Bảng 2.9. Bảng danh sách CB-GV-NV Trung tâm GDTX tỉnh Cà Mau (Trang 41)
Ý kiến về mô hình trường CĐCĐ theo đề án cần tập huấn, làm quán triệ t cho CB-GV-NV Trung tâm GDTX  tỉnh Cà Mau hiểu để tự chuyển hoá mình theo mô hình  hoạt động mới - Thực trạng trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau
ki ến về mô hình trường CĐCĐ theo đề án cần tập huấn, làm quán triệ t cho CB-GV-NV Trung tâm GDTX tỉnh Cà Mau hiểu để tự chuyển hoá mình theo mô hình hoạt động mới (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w