1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần dược phẩm EUROLINK

63 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 759 KB

Nội dung

Công ty thay đổi lại bản đăng ký kinh doanh lần cuối vào 24/10/2009.Phạm vi hoạt động của Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103007436 do Sở kế ho

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Làm bất cứ một công việc gì đi nữa, nếu được nhìn nhận đánh giá lại một cách khách quan thì hiệu quả của công việc đó cũng được thể hiện ở hiệu quả của công việc, việc làm tiếp theo! Báo cáo tổng hợp sau khi đi thực tế và trước khi ra trường cũng là một đánh giá quan trọng để sinh viên có thể nhận biết được mình đã chau dồi được những kiến thức gì và hiểu nó đến đâu?

Có thể nói thời buổi này là thời buổi kinh tế thị trường, thời buổi chạy đua với thời gian Để hòa nhập với kinh tế toàn cầu, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, giới hạn về lãnh thổ quốc gia dần bị xoá bỏ Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phổ biến và quan trọng cho nền kinh tế nước nhà

Xuất nhập khẩu không chỉ giúp chúng ta tận dụng thế hội nhập mới, sử dụng các nguồn lực , tận dụng các cơ hội do thời cuộc mang lại mà ngoài ra xuất nhập khẩu còn góp phần vào đóng góp ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, là phúc lợi xã hội Nhận thức được điều đó, trong những năm qua, Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K đã rất nhạy bén trong kinh doanh, Công ty đã không ngừng đổi mới, phát triển và đạt được nhiều thành tựu rất đáng tự hào

Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này tôi đã chọn đề tài:

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM EUROLINK

Cấu trúc của chuyên đề gồm ba phần chính:

Chương I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần dược phẩm

E.U.R.O.L.I.N.K

Chương II: Thực trạng phat triển hệ thống kênh phân phối của công ty

cổ phần dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K

Trang 2

Chương III: Một số giải pháp phát triển hệ thống kênh phân phối tại

công ty cổ phần dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K

Trong khuôn khổ của bài viết, em chỉ nêu những vấn đề nóng bỏng của công ty Vì thời gian và trình độ có hạn, chắc chắn chuyên đề không thể tránh được những thiếu sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và cán bộ Công ty cổ phần dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K để chuyên đề này hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo PGS TS Trần Việt Lâm , cùng với các cô chú, các anh chị cán bộ công nhân viên công ty cổ phẩn dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K đã nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài viết

Trang 3

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM

E.U.R.O.L.I.N.K

1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty

1.1 Lịch sử hình thành công ty

Tên công ty: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K

Tên tiếng Anh:E.U.R.O.L.I.N.K Pharmaceutical Joint Stock Company Địa chỉ: N7B8 Nguyễn Thị Thập_Trung Hòa_Nhân Chính_Hà Nội

Công ty được thành lập vào ngày 26/12/2007 theo quyết định số 9843/QĐ- UB của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội trên cơ sở ban đầu là chi nhánh của công ty CP dược phẩm Nam Hà, nay chuyển sang hình thức cổ phần hoá và lấy tên là công ty Cổ Phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K Công ty chiụ sự quản lý trực tiếp của uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội và cơ quan quản lý chuyên môn là Sở Y Tế Hà Nội Công ty được thành lập với số vốn điều lệ là 16 tỷ đồng, với 100 lao động trong đó số nhân viên là 86 người, cán

bộ quản lý là 14 người

Công ty thay đổi lại bản đăng ký kinh doanh lần cuối vào 24/10/2009.Phạm vi hoạt động của Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103007436 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 24 tháng 10 năm 2009 Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K được phép kinh doanh và sản xuất trong các lĩnh vực kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh, thực phẩm dưỡng sinh, lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, tinh dầu, hương liệu, phụ liệu, hoá chất ( trừ hoá chất nhà nước cấm), chất màu phục vụ cho dược phẩm, công nghệ, xuất khập khẩu các mặt hàng kinh doanh, mua bán máy móc, thiết bị y tế, trồng cây dược liệu Ngoài ra Công ty cổ phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K còn kinh doanh bất động sản, cho thuê nhà cửa, văn phòng,

Trang 4

kho tàng, dịch vụ môi giới đầu tư, môi giới thương mại và uỷ thác nhập khẩu.Công ty Cổ Phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K còn tiến hành hoạt động dịch vụ nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị bạn để thu phí, nhập khẩu và kinh doanh thực phẩm chức năng…

1.2 Giai đoạn phát triển của công ty

Mặc dù Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K được thành lập năm 2007 nhưng cũng đã trải qua nhiều thời kỳ với nhiều sự kiện khác nhau, tuy nhiên có thể chia quá trình phát triển của công ty Cổ Phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K thành hai giai đoạn chính: Giai đoạn trước cổ phần hoá ( từ năm 2007 đến năm 2008 ) và giai đoạn sau cổ phần hoá ( từ năm 2008 đến nay)

1.2.1 Giai đoạn trước cổ phần hoá.

Chi nhánh công ty dược phẩm Nam Hà trước kia là doanh nghiêp nhà nước trực thuộc Sở Y Tế Hà Nội, thành lập năm 2007 với mục đích nhằm phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho con người

Tháng 10/2008 thực hiện quyết định số 9843QĐ/UB ngày 24/10/2008 của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội về việc tổ chức sắp xếp lại các đơn

vị sản xuất kinh doanh Trong đó, công ty Dược Phẩm Nam Hà được tổ chức lai thành Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K

1.2.2 Giai đoạn sau cổ phần hoá ( từ 2008 đến nay).

Trên cơ sở đề nghị của sở y tế Hà Nội, Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định cho phép chi nhánh công ty Dược Phẩm Nam Hà cổ phần hoá, trong đó người lao động giữ 60% cổ phần và nhà nước giữ 40% cổ phần

Từ ngày 24/10/2008 công ty Dược Phẩm Nam Hà được đổi tên thành Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K Từ khi cổ phần hoá công ty vẫn tiếp tục phát triển mở rộng chức năng kinh doanh dược phẩm đạt kết quả khá cao Doanh số sản xuất và kinh doanh của công ty năm 2008 đạt gần 30 tỷ đồng

1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K được phép kinh doanh và

Trang 5

sản xuất trong các lĩnh vực kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh, thực phẩm dưỡng sinh, lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, tinh dầu, hương liệu, phụ liệu, hoá chất ( trừ hoá chất nhà nước cấm), chất màu phục vụ cho dược phẩm, công nghệ, xuất khập khẩu các mặt hàng kinh doanh, mua bán máy móc, thiết bị y tế, trồng cây dược liệu Ngoài

ra Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K còn kinh doanh bất động sản, cho thuê nhà cửa, văn phòng, kho tàng, dịch vụ môi giới đầu tư, môi giới thương mại Công ty Cổ Phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K còn tiến hành hoạt động dịch vụ nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị bạn để thu phí, nhập khẩu và kinh doanh thực phẩm chức năng…

Dưới đây là các lĩnh vực hoạt động kinh doanh cụ thể của Công ty

Bảng 1.1:Doanh thu từ hoạt động kinh doanh

Đơn vị: 1000 USD

+Kinh doanh dược,mỹ phẩm,lương thực thẩm 744

+Nhập khẩu thành phẩm, nguyên liệu 643

+Mua bán máy móc, thiết bị y tế 654

+kinh doanh văn phòng, kho tàng 65

( Nguồn: báo cáo doanh thu năm 2008 – phòng kinh doanh)

Ta có thể nhận thấy tỷ trọng của mạng kinh doanh chính là rất cao (chiếm tới 85,6%), điều đó nói lên doanh thu của công ty chủ yếu thu được từ các mảng hoạt động kinh doanh chính và chỉ một phần nhỏ thu được từ hoạt động kinh doanh phụ

2 Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất và kinh doanh

Công ty sản xuất và kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng về dược phẩm

- Dược phẩm là loại hàng hoá đặc biệt, có tính đặc thù cao, liên quan đến sức khoẻ và tính mạng của con người: về cơ bản thì dược phẩm cũng là một

Trang 6

loại hàng hoá, nó chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế như: Quy luật cung cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh…tuy nhiên, dược phẩm vẫn khác các loại hàng hoá khác vì nó liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và mạng sống con người Do vậy, khi tham gia kinh doanh dược phẩm thì công ty phải quan tâm đến chất lượng và tiêu chuẩn về sản phẩm nhiều hơn là lợi nhuận của công ty.

- Sức cầu về sản phẩm dược không hoàn toàn tuân theo quy luật của cung cầu: Thưòng khi người tiêu dùng mua sản phẩm dược không bao giờ họ trả giá, và số lượng thuốc họ mua để uống nhiều hay ít phụ thuộc vào các toa đơn kê thuốc của bác sỹ Do đó, giá cả của sản phẩm dược có tăng hay giảm cũng không ảnh hưởng đến cầu

- Doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm chịu sự quản lý chặt chẽ của bộ y

tế, cụ thể là cục quản lý dược:

Do dược phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và tính mạng con người nên nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng này rất chặt chẽ Dược phẩm là mặt hàng kinh doanh có điều kiện Để được sản xuất kinh doanh dược phẩm đòi hỏi các doanh nghiệp phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép sản xuất kinh doanh dược phẩm Đối với hoạt động nhập khẩu, thì với mỗi chuyến hàng nhập khẩu, doanh nghiệp phải làm đơn hàng lên Bộ Y Tế ( cục quản lý dược), chỉ khi được bộ y tế phê duyệt thì doanh nghiệp mới được phép nhập lô hàng đó Bên cạnh đó, thuốc nhập khẩu phải đảm bảo chất lượng theo quy định tại chỉ thị số 03/2008/CT-BYT ngày 04/03/2008 của Bộ Trưởng Bộ Y Tế và quy chế quản lý chất lượng thuốc ban hành kèm theo quyết định của bộ trưởng bộ y tế số 8547/2008/QĐ-BYT ngày 15/09/2008 khi làm thủ tục thông quan, doanh nghiệp phải xuất trình hải quan cửa khẩu phiếu kiểm nghiệm gốc của nhà sản xuất, chỉ khi các thông số trên phiếu kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn quy định thì hàng hoá mới được thông quan Ngoài ra, các loại thuốc muốn được lưu hành trên thị trường thì phải có

số đăng ký của cục quản lý dược, nếu thuốc nào không có số đăng ký thì sẽ không được gia nhập thị trường

2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức

Trang 7

Bộ máy quản trị của Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K được

tổ chức theo qui mô gần giống với bộ máy hoạt động của công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K chính là phó tổng giám đốc công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà Vẫn áp dung các chính sách và qui định như một công ty con của công ty dược phẩm Nam Hà và cũng có trách nhiệm đôn đốc việc phân phối các sản phẩm của công ty Nam Hà sản xuất ra

Quản trị theo kiểu trực tuyến - chức năng, quyền lực tập trung vào Hội đồng quản trị và ban giám đốc Hệ thống các phòng ban chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc và có sự tác động qua lại với nhau đồng thời đóng vai trò tham mưu cho Tổng Giám Đốc điều hành trực tiếp hoạt động của Công ty

Áp dụng mô hình này có ưu điểm là kết hợp quản lý tập trung thống nhất với phát huy quyền chủ động và đang được áp dụng phổ biến hiện nay, nhưng nó lại đang mắc phải một số những nhược điểm đó là có thể làm chậm quá trình

ra quyết định do phải nghiên cứu nhiều ý kiến và đòi hỏi mỗi người trong Công ty phải biết cách làm việc trong cơ cấu này thì mới hiệu quả được, người điều hành Công ty cũng phải là người quyết đoán và có năng lực phân tích tình hình thì mới đưa ra được những quyết định chính xác Dưới đây là

mô hình tổ chức bộ máy quản trị của Công ty cổ phần Dược với 4 cấp quản trị

và chức năng, nhiệm vụ của các chức danh, bộ phận chính trong bộ máy quản trị Công ty cổ phần Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K

2.1.1 Cơ cấu tổ chức

Áp dụng cơ cấu tổ chức từ cơ cấu của công ty dược phẩm Nam Hà là công ty chính và công ty cổ phần dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K là công ty chi nhánh Công ty đã dựa vào mô hình đó để đưa ra một mô hình tổ chức bộ máy quản trị hơp lý hơn với bốn cấp quản trị và chức năng nhiệm vụ của các chức danh, bộ phận chính trong bộ máy quản trị công ty

Trang 9

Hình 2: Sơ đồ bộ máy quản trị của Công ty cổ phần Dược Phẩm EUROLINK

QUẢN ĐỐC PX ĐÔNG DƯỢC

TRƯỞNG CA 1 TRƯỞNG CA 2 TRƯỞNG CA 1 TRƯỞNG CA 2 TRƯỞNG CA 2

P.TỔNG GIÁM ĐỐC

Trưởng nhóm TDV- ETC

Trưởng nhóm TDV-OTC

Trưởng nhóm TDV- CT

Trưởng nhóm TDV-Tỉnh

TP.B

ĐCL

CHỦ TỊCH HĐQT

TRƯỞNG CA 1

Trang 10

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận

Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là người đứng đầu Hội đồng quản trị, có

trách nhiệm triệu tập, chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị, giám sát và đôn đốc việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc: Là người được Hội đồng quản trị giao trách nhiệm quản

trị Công ty, người chỉ huy cao nhất trong công ty có nhiệm vụ quản lý toàn diện các vấn đề của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi vấn đề của công ty Nhiệm vụ chính của tổng giám đốc là đưa ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho tổng giám đốc

Chức

năng, nhiệm vụ của phó tổng giám đốc là điều hành việc thực hiện hoạt động kinh doanh trong nước và đưa ra các kế hoạch kinh doanh trong nước

Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính: Là người có quyền hành và

trách nhiệm cao nhất trong phòng Tổ chức – Hành chính, phụ trách toàn bộ các vấn đề liên quan đến tổ chức – hành chính như: Quản lý công tác đào tạo, quản lý nguồn nhân lực, quản lý công tác tuyển dụng

Trưởng phòng Nhập khẩu & Kế hoạch sản xuất: Là người có quyền

hạn và trách nhiệm cao nhất trong phòng Nhập khẩu & Kế hoạch sản xuất có chức năng phụ trách các vấn đề về hoạt động nhập khẩu và điều phối, đôn đốc hoạt động sản xuất theo đúng tiến độ được định ra

Trưởng phòng Kế toán – Tài vụ: Là người có quyền hành và trách

nhiệm cao nhất trong phòng Kế toán – tài vụ, phụ trách công tác kế toán tài chính, theo dõi sổ sách, lập các báo cáo tổng hợp số liệu về kêt quả kinh doanh của Công ty đồng thời là người giúp các lãnh đạo cấp trên nắm rõ được tình hình tài chính, vạch ra các mặt trong việc quản lý nguồn tài chính của doanh nghiệp, giải trình các báo cáo tài chính với các cơ quan quản lý cấp trên và đưa ra báo cáo thường kỳ hàng năm

Trang 11

Trưởng phòng Xuất khẩu: Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao

nhất trong phòng Xuất khẩu, phụ trách toàn bộ mảng hoạt động xuất khẩu thuốc của Công ty ra các thị trường nước ngoài

Trưởng phòng Bảo đảm chất lượng: Là người có quyền hạn và trách

nhiệm cao nhất trong phòng Bảo đảm chất lượng có chức năng phụ trách quá trình sản xuất thực hiện theo đúng các tiêu chuẩn đã được đặt ra ( phía bên ngoài của sản phẩm)

Trưởng phòng Nghiên cứu & Phát triển: Là người có quyền hạn và

trách nhiệm cao nhất trong phòng Nghiên cứu & Phát triển có chức năng nghiên cứu có nhiệm vụ khảo sát, định hướng hình thành và phát triển các loại hoá chất, dược liệu mới hoặc cải tiến các loại hoá chất, dược liệu cũ

Trưởng nhóm trình dược viên OTC: Có chức năng làm tham mưu cho

các trinh dược viên đi giới thiệu thuốc ở các cửa hàng thuốc trên tưng địa bàn

mà mỗi trình dược viên được giao

Nhiệm vụ của là Trưởng nhóm trình dược viên OTC:

Quản lý quy trình làm việc và theo dõi việc thực hiện quy trình

Thực hiện quy chế mà công ty đề ra Thực hiện chế độ vệ sinh môi trường, vệ sinh ngoại cảnh, chống ô nhiễm chéo trong quá trình làm việc tại công ty

Trưởng nhóm trình dược viên ETC:Có chức năng làm tham mưu cho

các trinh dược viên đi giới thiệu thuốc ở các bệnh viện lớn nhỏ trong tưng địa bàn mà mỗi trình dược viên đó được giao nhận

Nghiên cứu phương án đấu thầu thuốc bảo hiểm tại các bênh viện

Gặp gỡ giao lưu cá khách hàng vip và tham mưu tư vấn phương án giới thiệu sản phẩm

Tổ chức học tập, nghe báo cáo, tham quan những cơ sở tiên tiến cho cán

bộ trong phòng và đồng nghiệp

Trưởng nhóm cộng tác viên:Chức năng chính của trưởng nhóm cộng

Trang 12

tác viên là kiểm tra những thành quả của những cộng tác xem có đúng sự thật hay không, bán hàng có lộn sang địa bàn của người khác hay đưa cho một ai

đó làm không đảm bảo uy tin của công ty…

Trưởng kho: Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong tổng

kho, phụ trách việc kiểm soát lượng hàng ra vào kho để trách thất thoát và tránh nhập các mặt hàng trái phép hoặc chưa được cấp phép vào kho Trưởng kho phải thường xuyên kiểm soát được lượng hàng trong kho để báo cáo lên Phó tổng giám đốc giúp Phó tổng giám đốc kiểm soát tốt được tốc độ luân chuyển hàng hoá

Quản đốc phân xưởng: Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất

trong một phân xưởng, nhìn chung quản đốc phân xưởng không thực hiện các chức năng quản lý như tuyển dụng lao động, mua sắm vật tư, … mà là người theo dõi, đôn đốc hoạt động sản xuất ở phân xưởng theo đúng quy định

Trưởng ca: Là thủ trưởng cao nhất trong ca làm việc có trách nhiệm chỉ

huy điều hành mọi người và chịu trách nhiệm về vấn đề xảy ra trong ca làm việc đó

Tổ trưởng: Là thủ trưởng trực tiếp trong tổ sản xuất có trách nhiệm chỉ

huy toàn bộ các tổ viên hoạt động theo quy định của trưởng ca

2.2 Đặc điểm về đội ngũ lao động

Con người là động lực của sự phát triển, nhưng cũng sẽ là vật cản nếu không biết khơi dậy ở đó khả năng tiềm tang Việc sắp xếp, bố trí hợp lý đúng người, đúng việc, đúng khả năng trình độ của từng nhân lực cụ thể sẽ tạo thành một hệ thống chặt chẽ với đầy đủ sức mạnh và khả năng hoạt động đạt hiệu quả cao Ý thức được vai trò to lớn đó ngay từ những ngày đầu, công ty

đã chú trọng chăm lo công tác nhân sự cả về số lượng lẫn chất lượng cùng các mối quan hệ xã hội khác nhau, các biện pháp khác nhau động viên thu hút, đào tạo nhân lực một cách hệ thống, kết hợp với sắp xếp tổ chức hợp lý

Trang 13

Bảng 2.1: Đặc điểm chung về số lượng lao động tính đến 31/12/ 2012

3965

37121

( nguồn: phòng tổ chức - hành chính)

Từ bảng số liệu trên ta thấy, tổng số lao động là 100 trong đó riêng nữ là

50 chiếm tỷ trọng 50% Đây là một tỷ lệ khá cao phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty đòi hỏi sự khéo léo, cần cù và nhanh nhẹn chứ không đòi hỏi yêu cầu nặng nhọc

Sự thay đổi lao động của công ty giai đoạn 2008 -2012

Thực ra từ năm 2008 đến năm 2012 công ty cũng không có thay đổi về nhân sự nhiều lắm vì đây cũng đúng là lúc nền kinh tế Việt Nam cũng như thế giới đang bị khủng hoảng

Bảng 2.2: Trình độ học vấn, kinh nghiệm của lao động ( năm 2012)

Các phòng ban Số lượng Trình độ

Thâm niên công

tác

ĐH CĐ CN <5 năm >5 năm1- Ban quản lý

53217

54558

1816228

710131621

4510122

( nguồn: phòng tổ chức- hành chính)

Nhìn chung,chất lượng lao động của công ty như vậy là chưa cao vì số lượng lao động đạt trình độ là trung cấp khá nhiều Trong khi đó hiện nay, số lao động có trình độ đại học, cao đẳng về dược là khá nhiều

Trang 14

Theo trưởng tổ chức hành chính thì công ty cổ phần dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K đang từng bước thay đổi về cơ cấu nhân sự cũng như chất lượng lao động Công ty có kế hoạch tuyển thêm nhân sự chủ yếu trình độ đại học và cao đẳng để thay thế một số vị trí, và thêm vào một số vị trí mới.

Lao động phải làm sao có trình độ và năng lực để sử dụng những máy móc thiết bị mà công ty đã đầu tư và cũng xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty Dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K ta thấy việc sản xuất ở đây phần lớn là

cơ giới hoá (đặc biệt ở hai công đoạn pha chế và dập viên) Do đó, máy móc đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của công

ty Nó thể hiện qua quy trình sản xuất

Nhận thức được vấn đề này, ban lãnh đạo công ty tìm nguồn vốn bổ sung cho quỹ phát triển của công ty, đầu tư vào mua sắm một số thiết bị sản xuất nhằm đảm bảo cho sự phát triển của công ty có đủ sức cạnh tranh trên thương trường hiện nay

Có thể nói rằng thuốc là một sản phẩm đặc biệt, yêu cầu kỹ thuật tỷ mỷ và quy trình sản xuất chặt chẽ theo những công thức được quy định và phê duyêt từ

bộ y tế Chính vì vậy việc bố trí sắp xếp dây chuyền sản xuất ( cả về công nghệ lẫn lao động) phải tính đến yếu tố này mới đảm bảo chất lượng sản phẩm

Nhìn chung mỗi sản phẩm thuốc đều được sản xuất theo một công nghệ quy trình nhất định: Với quy trình sản xuất thuốc viên tân dược thì người công nhân sản xuất phải theo các quy trình: Pha chế, dập viên, thành phẩm.Mỗi một quy trình sản xuất có các thao tác, động tác thực hiện nhất định nên hao phí lao động để thực hiệnchúng cũng hoàn toàn khác nhau Nên việc xây dựng định mức áp dụng cho từng quy trình hoàn toàn khác nhau

2.3 Đặc điểm về tình hình tài chính của công ty

Công ty được thành lập năm 2007; trải qua 5 năm hoạt động, công ty đã lớn nên cả về quy mô và nguồn lực cũng như nguồn vốn Công ty cổ phần dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K vẫn giữ nguyên tên gọi như ban đầu nhưng hinh thức

Trang 15

kinh doanh thì lại được cập nhập tùng thời điểm khác nhau để kinh doanh

Năm 2007, chi nhánh công ty dược phẩm Nam Hà được chính thức thành lập theo quyết định số 784/QĐ – UBND ngày 26/12/2007 của thành phố Hà Nội Lúc này, công ty hoạt động với số vốn kinh doanh là 4512,4 triệu đồng Trong đó vốn cố định là 3097,8 triệu đồng và vốn lưu động là 1128,3 triệu đồng, vốn khác 286,3 triệu đồng

Năm 2008, xí nghiệp dược phẩm Nam Hà chuyển sang là công ty cổ phần dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, năm 2010 vốn điều lệ công ty là 30 tỷ Công ty thay đổi bản đăng ký kinh doanh lần cuối vào ngày

14/10/2012 với số vốn điều lệ 40 tỷ đồng

Như vậy, qua 5 năm hoạt động nhưng nguồn vốn của công ty hầu như

không thay đổi Nguồn vốn của công ty vẫn chủ yếu là vốn của nhà nước, chiếm hơn 50% tổng số vốn của công ty; số vốn còn lại của công ty được huy độngdưới các cá nhân và tổ chức khác

( Nguồn : Phòng Tài Chính Kế Toán )

Ta thấy công ty cổ phần dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K là một công ty cổ phần nhưng lại có số vốn của nhà nước chiếm rất lớn, nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phải chịu sự quản lý của nhà nướcbằng các cơ quan chủ quản (người đại diện cho nhà nước về nguồn vốn nhà nước và bộ y tế), do đó nguồn vốn của công ty đôi khi không chủ động trong sản xuất kinh doanh, và hình thành nên tư tưởng dựa vào nguồn vốn của nhà nước, không tích cực trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn công ty

Trang 16

Từ tình hình tài chính trên dẫn đến những đặc điểm về nguyên vật liệu.Nguyên vật liệu cung cấp để làm một sản phẩm của xí nghiệp nó không chỉ có một vài nguyên vật liệu nhất định mà nó có thể bao gồm nhiều loại nguyên vật liệu chính cùng với nhiều loại tá dược, hóa chất kèm theo.

Phần nhiều những nguyên vật liệu này là quý hiếm, có nguyên liệu nhập

từ nước ngoài như bột B, bột C… trong đó rất nhiều loại chỉ có tác dụng sử dụng trong một thời gian ngắn nhất định Vì vậy việc cung cấp nguyên liệu, phụ liệu, tá dược hóa chất luôn phải đồng bộ, kịp thời, đủ số lượng, đúng chất lượng, và theo tiêu chuẩn chặt chẽ

Bên cạnh đó, yêu cầu về phụ liệu bao bì đều có quy cách được phê duyệt, chấp nhận mẫu mã của cơ quan quản lý Nên không thể mua bừa bãi ở thị trường mà phải dự trù, hợp đồng theo yêu cầu sản xuất

Bên cạnh đó công ty chủ yếu nhập các loại hàng hóa và nguyên vật liệu

từ thị trường các nước khác như: Ấn độ, Trung Quốc, Singapore, …do đó, công ty luôn đảm bảo chất lượng, sự đa dạng, uy tín của sản phẩm của công ty trên thị trường

Nhận thức được vấn đề này, ban lãnh đạo công ty tìm nguồn vốn bổ sung cho quỹ phát triển của công ty, đầu tư vào mua sắm một số thiết bị sản xuất nhằm đảm bảo cho sự phát triển của công ty có đủ sức cạnh tranh trên thương trường hiện nay

Có thể nói rằng thuốc là một sản phẩm đặc biệt, yêu cầu kỹ thuật tỷ mỷ và quy trình sản xuất chặt chẽ theo những công thức được quy định và phê duyêt từ

bộ y tế Chính vì vậy việc bố trí sắp xếp dây chuyền sản xuất ( cả về công nghệ lẫn lao động) phải tính đến yếu tố này mới đảm bảo chất lượng sản phẩm

Trang 17

Nhìn chung mỗi sản phẩm thuốc đều được sản xuất theo một công nghệ quy trình nhất định: Với quy trình sản xuất thuốc viên tân dược thì người công nhân sản xuất phải theo các quy trình: Pha chế, dập viên, thành phẩm.Mỗi một quy trình sản xuất có các thao tác, động tác thực hiện nhất định nên hao phí lao động để thực hiệnchúng cũng hoàn toàn khác nhau Nên việc xây dựng định mức áp dụng cho từng quy trình hoàn toàn khác nhau

2.4.1Tình hình máy móc, thiết bị, nhà xưởng của công ty như thế nào?

- Các lọai máy móc cho hoạt động quản lý

Hiện nay, trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp coi việc có công nghệ quản lý riêng thay cho việc quản lý qua sổ sách là quan trọng và cần thiết, nó giúp cho việc hoạt động của Công ty nhanh chóng hơn,

bí mật hơn và gọn gàng hơn

Tất cả các văn phòng, nhân viên trong Công ty cổ phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K đều được trang bị mỗi người 1 máy tính riêng, và hệ thống quản lý của Công ty dựa trên nền của Foxfro và được thay đổi để phù hợp với mục đích quản lý của Công ty

Ngoài ra, Công ty cổ phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K còn sử dụng internet như một công cụ để quảng bá hình ảnh của mình Hiện tại website chính thức của Công ty là http://www.eurolinkpharma.com/

- Máy móc cho hoạt động sản xuất

Nội dung cơ bản của GMP áp dụng cho các cơ sở sản xuất thuốc:

Trang 18

9/ Hồ sơ, tài liệu

Như vậy GMP đề cập đến mọi khía cạnh của quá trình sản xuất, bảo quản và phân phối sản phẩm, kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất lượng sản phẩm ở mọi khía cạnh

Dưới đây, chỉ xem xét cụ thể vào 2 góc độ là thiết bị và nhà xưởng của Công ty cổ phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K

2.4.2 Thiết bị

Thiết bị cũng là một mặt quan trọng trong các tiêu chuẩn của WHO Dưới đây ta xem xét liệu rằng thiết bị của Công ty cổ phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K có đáp ứng được các tiêu chuẩn đặt ra

Bảng 2.4:Cơ cấu thiết bị của Công ty cổ phần Dược phẩm

3 Máy nhào cao tốc 2007 2009 Đan Mạch 1 100%

Trang 19

hiệu năng sử dụng cao và có bền mặt không hấp thu, không phản ứng, nhẵn

và dễ làm sạch cũng là một tiêu chuẩn quan trọng khác Nhận thức được tầm quan trọng của máy móc thiết bị, năm 2008 Công ty khởi công xây nhà xưởng thì từ năm 1997 khi bắt đầu có ý tưởng, Công ty đã cử cán bộ đi nghiên cứu các loại máy móc thiết bị sản xuất thuốc của các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Pháp, Đan Mạch và lựa chọn nhà cung cấp trang thiết bị cho Công

ty Tất cả các máy móc thiết bị tuy không cùng một nước sản xuất những đều đạt tiêu chuẩn GMP và đồng bộ với nhau Nhìn trên bảng cơ cấu thiết bị ta thấy, tất cả máy móc thiết bị đều được sản xuất trong thời gian gần đây và được nhập về nguyên chiếc với giá trị sử dụng còn lại hầu hết là 100%

2.4.3 Nhà xưởng

Trong chín nội dung cơ bản của GMP, nhà xưởng có vai trò hết sức quan trọng Yêu cầu chung của GMP về nhà xưởng đó là phải có diện tích đủ thoáng, sàn, tường, trần nhà phải nhẵn, dễ làm vệ sinh, đường đi của quá trình sản xuất phải thuận chiều, tránh gây ô nhiễm, hệ thống điều hoà phải ở khắp mọi nơi, nhà xưởng phải xa các nguồn ô nhiễm và có hệ thống đường đi làm bằng chất liệu cứng

Năm 2008, Công ty cổ phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K đã xây dựng nhà máy có diện tích 985m2, bố trí theo chiều dọc của trục máy sản xuất, rộng 10m, dài 98.5m Xưởng sản xuất được thiết kế dạng bê tông cốt thép một tầng, toàn bộ khung nhà được đổ bê tông và tường được xây theo kích cỡ 40cm trả bằng xi măng có bả matit, được sơn bằng loại sơn đặc biệt chống thấm, chống hấp thụ Hệ thống điều hoà trong xưởng là hệ thống điều hoà trung tâm Trong xưởng có 8 phòng vệ sinh để công nhân vệ sinh trước khi bước vào sản xuất Hệ thống cửa được làm bằng nhôm kính Như vậy, hệ thống nhà xưởng cơ bản đáp ứng được yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn GMP

Ngoài ra, Công ty còn có 2 kho đạt tiêu chuẩn GSP, một kho chứa nguyên liệu, một kho chứa thành phẩm và có lối đi riêng dẫn vào khu sản xuất Các

Trang 20

nguyên liệu và thành phẩm được sắp xếp gọn gàng,dễ tìm, dễ lấy và luôn có hệ thống điều hoà được bố trí theo quy định nhằm bảo quản thuốc tốt nhất

2.5 Đặc điểm về khách hàng, đối thủ cạnh tranh

2.5.1 Đặc điểm về khách hàng

Công ty Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K phục vụ nhiều đối tượng khách hàng Các đối tượng này rất phong phú và đa dạng, bao gồm khách hàng nước ngoài và khách hàng trong nước (bao gồm các bệnh viện, các doanh nghiệp trung gian, và người tiêu dùng cuối cùng) Trên mỗi thị trường khác nhau, đối tượng này cũng được phân chia thành những khách hàng trọng yếu và thứ yếu khách nhau và tùy vào đặc điểm của từng loại thị trường để tập trung vào phục vụ những nhóm khách hàng được coi là trọng tâm

Nhóm 1: Khách hàng nước ngoài

Các doanh nghiệp, các công ty nước ngoài mà Công ty cổ phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K xuất khẩu hàng sang Châu Phi, Ấn độ Hiện tại, doanh thu từ thị trường này còn thấp, chỉ chiếm tỷ trọng 7 – 10% / năm Công ty đang nghiên cứu nhằm nâng cao các sản phẩm, đưa doanh thu từ thị trường này tăng lên, thị trường nước ngoài là thị trường lớn song sức cạnh tranh rất cao

Bảng 2.4: Doanh thu theo nhóm khách hàng thời kỳ 2005 - 2007

TT Nhóm khách hàng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Doanh số(trđ)

TT (%)

Doanh số(trđ)

TT (%)

Doanh số(trđ)

TT (%)

Trang 21

Công ty Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K thường phân phối sản phẩm của mình thong qua trung gian, đó là các bệnh viện, trung tâm y tế, Cục quân y, Cục y tế, và các chương trình đấu thầu Y Tế Tiền mua thuốc do Ngân sách Nhà nước cấp là chủ yếu và sử dụng trực tiếp cho người bệnh Gần đây chủ yếu là thực hiện theo cơ chế đấu thầu trực tiếp cho người bệnh Gần đây chủ yếu là thực hiện theo cơ chế đấu thầu nhằm cung cấp thuốc kịp thời, đầy đủ, đảm bảo chất lượng với giá cả hợp lý Thuốc nhập vào bệnh viện chủ yếu là các loại thuốc phục vụ cho bệnh nhân có bảo hiểm xã hội, con số giao động từ

20 – 27% mỗi năm

Ngoài ra, Công ty còn thông qua Công ty TNHH, Công ty cổ phần, các nhà bán buôn và các hiệu thuốc bán lẻ để mở rộng kênh phân phối của mình Sản phẩm của Công ty được bán với giá cả cạnh tranh, chính vì thế, các trung gian này thường mua hàng với số lượng lớn, giá cả cạnh tranh và đặc biệt, thường được thanh toán ngay Tỷ trọng lượng hàng tiêu thụ qua kênh phân phối này cao nhất trong các năm: 40% trong năm 2005, 41% trong năm 20010

và 39% trong năm 2011

Nhóm 3 Người tiêu dùng cuối cùng

Đây là đối tượng khách hang có nhu cầu tiêu dùng trực tiếp Họ là khách hàng trực tiếp của các công ty trung gian, hay các đại lý dược phẩm cũng như của Công ty Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K Chỉ khi nào mắc bệnh, nhóm người này mới có nhu cầu, khối lượng mua mỗi lần thường ít và đa dạng phụ thuộc vào thu nhập, mức chi dùng cho sức khoẻ, trình độ hiểu biết của từng người và tình trạng sức khoẻ hiện tại Nhóm người tiêu dùng cuối cùng này có ảnh hưởng rất lớn đối với nhóm khách hàng trên và chia họ thành những người tự điều trị hoặc bệnh nhân Nhưng bệnh nhân lại chịu sự chi phối của bác sỹ (do bệnh nhân không thể tự mình điều trị mà phải có chuẩn đoán và kê đơn của bác sỹ) vì thế con số vẫn khá cao từ 24% - 32%/năm

Phục vụ nhiều đối tượng khách hàng Các đối tượng này rất phong phú

Trang 22

và đa dạng, bao gồm khách hàng nước ngoài và khách hàng trong nước (bao gồm các bệnh viện, các doanh nghiệp trung gian, và người tiêu dùng cuối cùng) Trên mỗi thị trường khác nhau, đối tượng này cũng được phân chia thành những khách hàng trọng yếu và thứ yếu khách nhau và tùy vào đặc điểm của từng loại thị trường để tập trung vào phục vụ những nhóm khách hàng được coi là trọng tâm.

Đặc điểm thị trường và tiêu thụ

Hiện nay công ty sản xuất kinh doanh các mặt hàng chủ yếu

Chuyên sản xuất các dạng:

Thuốc viên nén, viên bao đường, bao film, thuốc viên nén đóng gói, trong lọ, trong hộp, ép vỉ và một số loại viên nang

Sản xuất thuốc tiêm các loại

Sản xuất các loại Xirô, rượu thuốc, kem mỡ bôi da và các thuốc dùng ngoài khác

Và các hoạt động kinh doanh khác như: xuất nhập khẩu các lọai thuốc, cho thuê văn phòng làm việc và kho chứa hàng hóa, nguyên liệu, bao bì, thành phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, tang thiết bị y tế Hoạt động kinh doanh sữa

Công ty tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là phân phối cho các công ty khác, tổ chức, bệnh viện; và ngoài ra có cả cá nhân Tuy nhiên thị trường tiêu thụ của công ty hiên nay mới chỉ tập trung ở khu vực miền bắc, công ty đang xây dựng kế hoạch để phân phối sản phẩm vào thị trường miền nam Dưới đây là một số công ty là khách hàng của công ty dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K

Trang 23

Thị trường chủ yếu của công ty là miền bắc, chiếm tỷ trọng70% Hiện nay, công ty đang cạnh tranh và cũng là bạn hàng với hơn 20 công ty trong nước, tuy nhiên chỉ có một số công ty là khách hàng chủ yếu và thường xuyên.

Theo bảng 2.3 ta thấy đối thủ chủ yếu của công ty là ba công ty Thiên Thảo, Hà Lan và Đại Bắc Đây là ba đối thủ mà cũng là khách hàng có quan

hệ lâu dài đối với công ty cổ phần dược phẩm EUROLINK, họ vừa là khách hàng nhập khẩu có uy tín vừa là khách hàng liên kết nhiều mặt hàng trong sản xuất Do đó công ty phải có chế dộ đãi ngộ hợp lý để duy trì khách hàng và tiếp tục mở rộng với các khách hàng khác

Các công ty dược phẩm như Trường Sơn, Traphaco, công ty thiết bị y tế dược phẩm Hà nội… sẽ cạnh tranh trực tiếp với công ty cổ phần dược phẩm EUROLINK

3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2009 đến

2012 3.1 Kết quả về sản xuất kinh doanh

Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của Công ty có nhiều mặt thành công trên các phương diện hoạt động sản xuất kinh doanh Từ khi cổ phần hóa, hoạt động này đã không ngừng được chú trọng và tăng cường, đưa

Trang 24

Công ty phát triển lên tầm cao mới.

Công ty đã sản xuất được nhiều mặt hàng đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau, nhờ đó doanh thu của Công ty không ngừng tăng qua các năm Nhiều mặt hàng mới có tính năng và công dụng mới phù hợp với thu nhập của người dân, có hiệu nghiệm và đặc trị

Bảng kết quả sản xuất kinh doanh

256 tỷ 735 triệu đồng

Lợi nhuận năm 2009 đạt được 43,6 tỷ, năm 2012 lợi nhuận đạt được 89,6 tỷ nguồn vốn ngày càng tăng do kinh doanh lãi và các nguồn vay từ ngân hàng Do năm 2012 công ty đầu tư vào mua thêm phương tiện chuyên chở và nâng cấp nhà kho làm tăng mức chi phí

3.2.Kết quả về việc mở rộng thị trường

- Hoạt động kinh doanh được tăng cường qua các năm

- Các mảng kinh doanh của Công ty ngày càng đa dạng và được mở rộng, không chỉ bó hẹp trong việc sản xuất và tiêu thụ dược phẩm như trước kia mà giờ đây còn tập trung vào kinh doanh nguyên liệu làm thuốc, mua bán

Trang 25

máy móc, thiết bị y tế,…Những mảng mới này đã giúp Công ty mở rộng thị phần của mình, và có tác dụng hỗ trợ rất lớn tới kênh phân phối dược phẩm của mình Vì thông qua đó, Công ty có thể tận dụng thị trường để tiêu thụ dược phẩm của mình cũng như tìm kiếm các đối tác mới.

- Kênh phân phối có quy mô ngày càng lớn Công ty đã triển khai mạng lưới trên phạm vi cả nước để phục vụ thị trường đầu ra, đặc biệt các tỉnh lớn như Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Phòng, Sài Gòn,

- Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty ngày càng phát huy tác dụng

và tạo hiệu quả tích cực đến nhiều mặt hoạt động của Công ty

- Đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, được đào tạo căn bản, nắm vững công nghệ và có kinh nghiệm vững vàng Công ty đã tạo những điều kiện làm việc tốt và nhiều phúc lợi cho người lao động, thường xuyên chăm lo đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ nhân viên Tuyển dụng, phát hiện, bồi dưỡng và đào tạo các cấp quản lý trung gian Bên cạnh đó, các cán bộ quản lý cấp cao của Công ty đa số là những cán bộ lâu năm trong ngành với nhiều kinh nghiệm, được thường xuyên đào tạo hoặc tự đào tạo bồi dưỡng nghiệp

vụ nâng cao năng lực quản lý

- Thị trường của Công ty ở nước ngoài ngày càng mở rộng hơn Không

chỉ còn là 1 số nước ở châu Phi như Angeri, Ả rập, mà hiện nay, thị trường đã

vươn tới nhiều nước khác

Bảng 1.2: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng của công ty cổ phần

dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K từ năm 2008 đến nay

Trang 26

Tổng 3672 100 4315 100 3989 100 4025 100 4115

(Nguồn: phòng XNK & ĐĐSX)

Ta thấy công ty nhập khẩu mặt hàng thành phẩm với số lượng khá lớn, tuy nhiên công ty nhập khẩu thuốc thành phẩm theo hình thức dịch vụ nhận ủy thác nhập khẩu từ các công ty khác ở trong nước, nên kim ngạch nhập khẩu được tính cả giá trị hợp đồng ( tức là cả phí ủy thác nhập khẩu và phần giá vốn của khách hàng trong kinh doanh dịch vụ ủy thác) Chính sách của công

ty là ưu tiên nhập khẩu đối với mặt hàng nguyên liệu hơn Vì đối với mặt hàng này công ty vừa làm nhận ủy thác nhập khẩu vừa nhập khẩu trực tiếp về

để trực tiếp kinh doanh nên doanh thu cũng như lợi nhuận thu được đối với hoạt động kinh doanh từ mặt hàng này luôn cao hơn mặt hàng thành phẩm.Thị trường nhập khẩu của công ty cổ phần dược Phẩm E.U.R.O.L.I.N.K, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 1.3: Kim ngạch nhập khẩu của công ty theo thị trường.

Đơn vị tính: 1000 USDStt Thị

Trang 27

Thị trường nhập khẩu của công ty hầu hết là các nước công nghiệp phát triển, có nền sản xuất thuốc nổi tiếng trên thế giới, do đó thuốc của công ty nhập về đảm bảo chất lượng và uy tín Và theo bảng 1.6 thì thấy tỉ trọng nhập khẩu của công ty là kha đều qua các năm, mặc dù có sự chênh lệch nhưng nó không đáng kể như vậy thị trường tiêu thụ của công ty là khá ổn định

3.3 Kết quả về doanh thu lợi nhuận

Về vốn điều lệ: Vốn được tăng lên qua các năm Nếu như năm 2008, vốn điều lệ mới chỉ là 30 tỷ thì đến năm 2009, Công ty đã tăng lên 45 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với năm 2010 Đến năm 20011, vốn điều lệ đã được điều chỉnh lên tới 70 tỷ, gấp 2,3 lần so với năm 2010

Về doanh thu, tỷ lệ tăng doanh thu của Công ty có tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng chưa cao Nếu như năm 2008 doanh thu đạt 500 tỷ, thì đến năm 2009, tốc độ tăng chỉ đạt 12%, và đến năm 2010, tốc độ này còn ít hơn, chỉ đạt 10.7% so với năm 2009

Qua các năm cổ phần hóa, lợi nhuận sau thuế của công ty tăng đều, từ 2,080 tỷ năm 2008 lên tới 4,608 năm 2009, và năm 2010, tốc độ tăng là 50%

so với năm 2009

Qua đó cho thấy hoạt động qua các năm 2008, 2009, 20010 của Công ty

cổ phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K đạt hiệu quả, kết quả doanh thu, lợi nhuận tăng qua các năm Tuy con số này chưa tăng mạnh, nhưng cũng phản ánh được tốc độ phát triển của Công ty những năm qua (bảng )

Bảng 3.1:Các chỉ tiêu chung

Đơn vì: Tỷ đồng

Trang 29

3.4 Kết quả nộp ngân sách và thu thập bình quân đầu người lao động

- Đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước

Công ty Cổ Phần Dược phẩm E.U.R.O.L.I.N.K chưa phải là một công ty lớn, song hàng năm công ty đã đóng góp vào ngân sách nhà nước đáng kể, cụ thể trung bình một số năm gần đây trung bình hàng năm công ty nộp ngân sách nhà nước hơn 2 tỷ đồng, trong đó phải kể tới là đóng góp của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hơn 1 tỷ điều này cho thấy vai trò của hoạt động nhập khẩu của công ty là rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả xã hội

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI

CỦA CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM EUROLINK

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống kênh phân phối của công ty

1.1 Các nhân tố bên trong

Với nền kinh tế thị trường cạnh tranh diễn ra gay gắt, công ty không những phải đối mặt với những công ty trong nước mà phải cạnh tranh với các công

ty nước ngoài có trình độ sản xuất cao như Pháp, Đức v.v

Quy mô kênh và ứng dụng hệ thống 7P trong marketing vào phân phối

 Quy mô kênh phân phối tại công ty

Hiện tại Công ty đã và đang xây dựng và mở rộng về quy mô kênh trên địa bàn cả nước và hướng ra thị trường nước ngoài Đây là một hướng đi và là một bước tiến quan trọng vượt bậc đối với một loại hình kinh doanh thương mại đặc biệt này

Trang 30

Hiện nay quy mô kênh phân phối tại công ty đang được triển khai mở rộng một cách mạnh mẽ, nhanh chóng nhờ có sự tham gia của các Đại lý

ủy quyền cũng như một số nhà phân phối trung thành

 7P trong Marketing ứng dụng cho hoạt động phân phối của công ty

+ Product – Sản phẩm

Ngay từ đầu, với phương châm: “Vì sức khỏe người tiêu dùng” công ty đã nhận ký kết với phòng kiểm định chất lượng và cam kết theo đuổi chỉ tiêu chất lượng ISO và hiện nay công ty đã đạt được những sự

ưu ái từ phía những người tiêu dùng cũng như những đối tác lớn về chất lượng sản phẩm mà công ty phân phối Mục tiêu hoàn thành chữ “P” đầu tiên của công ty đã thực hiện và đang thực hiện nữa nhằm đưa tới khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt nhất

Công ty đẩy mạnh tìm kiếm nhiều sản phẩm mới từ nhiều nhà sản xuất giúp công ty đưa ra thị trường những sản phẩm nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu người tiêu dùng Công ty đã đặc biệt quan tâm đến việc lập kế hoạch phát triển sản phẩm nhằm đa dạng hoá chủng loại

Công ty mới chỉ tiêu thụ mạnh sản phẩm của mình ở những đoạn thị trường có thu nhập trung bình và thấp, chưa có khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình ở những đoạn thị trường có thu nhập cao

Không chỉ dừng lại ở phân phối của hai công ty FARMERDIC và IMEXPHARM mà đẩy mạnh tìm kiếm và phân phối sản phẩm cho các nhà sản xuất khác

Vì thị trường phân tán nên việc bảo quản và vận chuyển sản phẩm cũng được kiểm tra hướng dẫn tiến hành tốt, không để cho sản phẩm hư hỏng đến tay người tiêu dùng

Công ty có trách nhiệm rất cao với hàng hoá đưa ra thị trường, không bao giờ đưa sản phẩm hư hỏng ra thị trường Trong trường hợp sản phẩm khách hàng đã mua nhưng do việc vận chuyển bảo quản quá thời hạn làm ảnh

Trang 31

hưởng tới chất lượng sản phẩm đều được công ty thu hồi và đổi lại hay hoàn tiền.

Khách hàng của công ty thường là các đại lý và tổ chức nên giá cả là một yếu tố quan trọng Nó ảnh hưởng tới doanh số bán hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp nên Công ty Naphaco coi giá cả là một trong những công cụ quan trọng trong chiến lược phát triển của mình Chính sách giá áp dụng trong Công ty theo hình thức giá linh hoạt Chính sách giá phụ thuộc vào một phần vào nhà sản xuất, một phần Công ty có thể nâng lên hạ xuống phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh, từng đối tượng sao cho cả hai bên cùng có lợi Thông thường thì các đại lý hay các nhà phân phối hưởng 4 – 6% doanh thu Công ty hưởng mức 16% từ nhà sản xuất cộng thêm phần chênh lệch Công ty cần điều chỉnh giá sao cho thoả đáng và có lợi nhất Nếu khách hàng mua với

số lượng lớn thì giá cả có thể thấp, lợi nhuận tăng theo quy mô

Công ty áp dụng chính sách giá phân biệt đối với một số mặt hàng về thiết bị y tế, công ty có những chính sách hỗ trợ về chi phí cho những khách hàng ở xa về chi phí vận chuyển để các khách hàng không bị thiệt Giá bán chênh lệch không đáng kể điều đó có lợi cho người tiêu dùng, nếu sản phẩm của công ty khó tiêu thụ trên thị trường thì công ty có thể hạ giá và tăng phần trăm doanh thu cho các đại lý Ngoài ra việc định giá còn cần phải xem xét những yếu tố về đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Ngày đăng: 25/03/2015, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w