Phân tích và định hướng phát triển hệ thống chuỗi cung ứng tại công ty liên doanh xi măng holcim việt nam

104 47 0
Phân tích và định hướng phát triển hệ thống chuỗi cung ứng tại công ty liên doanh xi măng holcim việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÂM CHÍ TRUNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH XI MĂNG HOLCIM VIỆT NAM Chun ngành : QUAÛN TR Ị DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 30 tháng 11 năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS LÊ THÀNH LONG Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÂM CHÍ TRUNG .Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/01/1975 Nơi sinh: Sài gòn Chun ngành: : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP .MSHV:QTDN13.062 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY LD XI MĂNG HOLCIM VIỆT NAM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Phân tích, đánh giá so sánh lợi mặt chi phí trình vận hành hệ thống chuỗi cung ứng công ty Holcim Việt Nam với công ty cung ứng xi măng thị trường • Xây dựng lựa chọn hệ thống chuỗi cung ứng dựa mục tiêu phát triển chiến lược công ty phù hợp với dự báo tăng trưởng nhu cầu xi măng tương lai • Phân tích lựa chọn vạch lộ trình ưu tiên phát triển hệ thống chuỗi cung ứng năm tới III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 30/05/2005 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2005 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ THÀNH LONG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CHỦ NHI ỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chun ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH Lời cảm ơn Tôi xin gởi đến Quý Thầy Cô khoa Quản lý Công nghiệp, thuộc trường Đại học Bách Khoa TP.HCM trường khác tham gia giảng dạy khóa học lời cảm ơn chân thành Tôi xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Thành Long, người tận tình hướng dẫn, động viên trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Tôi xin cám ơn gia đình quan tâm, nhắc nhở động viên hoàn thành luận văn Xin chia sẻ niềm vui hoàn tất chương trình đào tạo Thạc só đến tất bạn học viên khóa Cám ơn Công Ty Holcim Việt nam cung cấp số liệu cho luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2005 Lâm Chí Trung TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm 2004, Việt Nam xếp thứ 15 số nước tiêu thụ xi măng nhiều giới với sản lượng 26,4 triệu Thị trường xi măng Việt Nam tiếp tục phát triển với tốc độ trung bình khoảng 10% năm tới Trong nhu cầu xi măng cho xây dựng dân dụng chiếm tỉ trọng cao Nhu cầu phía Nam, đặc biệt khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh khu vực miền Đông tăng khoảng 15% Công ty Holcim có thị phần cao khu vực phía Nam, bảo đảm sản lượng bán gia tăng với đà tăng trưởng chung thời gian tới Tuy nhiên, lực sản xuất có công ty không cho phép công ty đáp ứng nhu cầu tăng trưởng Mặc khác tính cạnh tranh thị trường ngày mạnh, đặc biệt cạnh tranh giá phủ dần giảm thuế suất nhập cho clinker xi măng Từ yếu tố công ty LD Xi Măng Holcim Việt Nam xác định tính cần thiết xác định ưu tiên phát triển hệ thống chuỗi cung ứng nhằm tạo lợi cạnh tranh mức cao phù hợp với phát triển nhu cầu xi măng thị trường phù hợp với chiến lược phát triển công ty Qua đảm bảo gia tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu phát triển, chiếm vị trí ưu cạnh tranh chuỗi cung ứng Việc phát triển chuỗi cung ứng thực qua giai đoạn: Chiến lược chuỗi cung ứng; Cấu trúc theo khu vực; Xác định phương án Lựa chọn phương án Đề tài nghiên cứu là gợi ý cho doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp có nhu cầu phát triển chuỗi cung ứng phục vụ kế hoạch phát triển kinh doanh MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ÝÙ NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.4 PHAÏM VI VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 KHÁI NIỆM VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 2.2 THIẾT KẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG 13 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỂ THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG THEO PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG 14 Chương 3:GIỚI THIỆU CÔNG TY VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAM 20 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XI MĂNG CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAM 20 Văn phòng (2A-4A Tôn Đức Thắng, Quận 1Tp Hồ Chí Minh) 22 Các giai đoạn phát triển công ty: 22 3.2 GIỚI THIỆU CHUỖI CUNG ỨNG HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAM 24 Nhà máy Hòn Chông 24 Trạm xi-măng Cát Lái 26 Trạm nghiền xi măng Thị Vải 27 Chương 4: CHIẾN LƯC CỦA CHUỖI CUNG ÖÙNG 30 4.1 TAÊNG TRƯỞNG NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG CỦA THỊ TRƯỜNG XI MĂNG 31 4.1.1 TĂNG TRƯỞNG NHU CẦU 31 4.1.2 KHẢ NĂNG CUNG ỨNG CỦA THỊ TRƯỜNG XI MĂNG 37 4.2 CHIẾN LƯC CẠNH TRANH 42 4.3 CÁC RÀNG BUỘC NỘI BỘ 45 Chương 5: CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG TRONG CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ 48 5.1 KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 48 5.1.1 Đặc điểm kinh tế vùng 48 5.1.2 Nhu caàu xi măng khu vực 49 5.1.3 Môi trường cạnh tranh 50 5.1.4 Hệ thống cung ứng 51 5.2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 5.2.1 Đặc điểm kinh tế vùng 55 5.2.2 Nhu cầu xi măng khu vực 55 5.1.3 Môi trường cạnh tranh 56 5.2.4 Hệ thống cung ứng 58 5.3 MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 62 5.3.1 Đặc điểm kinh tế vùng 62 5.3.2 Nhu cầu xi măng khu vực 63 5.3.3 Môi trường caïnh tranh 64 5.3.4 Hệ thống cung ứng 66 5.4 MIEÀN TRUNG 69 5.4.1 Đặc điểm kinh tế vùng 69 5.4.2 Môi trường cạnh tranh 71 5.4.3 Nhu cầu khu vực 72 5.4.4 Hệ thống cung ứng 72 Chương 6: XÁC ĐỊNH CÁC LƯẠ CHỌN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ÖÙNG 75 6.1 CÁC LỰA CHỌN CHIẾN LƯC 75 6.1 ĐÁNH GIÁ CÁC LỰA CHỌN CHIẾN LƯC 77 6.1.1 Quyết định 1: Holcim có nên cung cấp cho thị trường ĐBSCL trực tiêp từ Hòn chông 77 6.1.2 Quyết định 2: Holcim có nên liên kết với nhà sản xuất địa phương cho thị trường ĐBSCL 81 6.1.3 Quyết định 3: Holcim đáp ứng nhu cầu thị trường TP Hồ Chí Minh 83 6.1.4 Quyết định 4: Phương thức vận chuyển xi măng bột tối ưu từ Hòn Chông Cát Lái 89 6.1.5 Quyết định 5: Holcim có nên xây dựng trạm nghiền xi măng Nha Trang.91 6.1.6 Quyết định 6: Holcim có nên xây dựng trạm nghiền xi măng Đà Nẵng 93 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG 94 7.1 KẾT LUẬN 94 7.2 CÁC KIẾN NGHỊ 95 7.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 96 Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công ty liên doanh Holcim Vietnam – liên doanh tập đoàn Holcim Thụy Só, tập đoàn sản xuất xi măng hàng đầu giới công ty Xi Măng Hà Tiên – Việt nam, cấp phép vào tháng năm 1994 Vốn đầu tư công ty ban đầu lên đến 388 triệu USD với thời gian hoạt động 50 năm Hiện nay, vốn đầu tư tăng lên gần 440 triệu USD từ trạm nghiền xi măng Thị Vải (đã vào hoạt động vào tháng năm 2004) Công ty liên doanh Holcim Việt nam cung cấp hàng năm gần hai triệu rưỡi xi măng loại cho thị trường phía Nam, từ Đà Nẳng đến Cà Mau Công ty cam kết phát triển lâu dài thị trường Việt Nam Mục tiêu năm năm tới tăng sản lượng lên gấp đôi, khoảng triệu xi măng loại, tạo giá trị đáp ứng mong đợi chủ đầu tư tạo môi trường phát triển bền vững cho công ty thời gian dài Nhu cầu tiêu thụ xi măng Việt nam phát triển: Cùng với đà tăng trưởng kinh tế mức cao khu vực giới, thị trường xi măng Việt nam dự báo tiếp tục tăng trở thành thị trường xi măng hàng đầu giới Trong năm 2004, Việt nam xếp thứ 15 số nước tiêu thụ xi măng nhiều giới với sản lượng 26,4 triệu tấn1 Tốc độ tăng trưởng dự báo trung bình khoảng 12-15% năm năm tới Trong nhu cầu phía nam, đặc biệt khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh khu vực miền Đông tăng khoảng 15% Nguồn: Hiệp Hội Xi Măng Việt Nam (VNCC) Trang Vì công ty phải có kế hoạch phát triển hệ thống chuỗi cung ứng phù hợp để đáp ứng nhu cầu phát triển Thị trường xi măng ngày cạnh tranh gay gắt: Mặc dù nhu cầu tiếp tục tăng cao, nhiên tính cạnh tranh thị trường ngày gay gắt, đặc biệt cạnh tranh giá Gía xi măng dự kiến giảm gia tăng nguồn cung cấp từ dự án triển khai tập trung nhiều nơi có nguồn nguyên liệu dồi miền Bắc Việc cắt giảm thuế nhập clinker theo tiến trình cắt giảm từ thoả thuận AFTA tiến trình hội nhập WTO tạo nên hội đầu tư cho trạm nghiền phía Nam với chi phí thấp với nguồn nhập clinker giá tương đối cạnh tranh từ nước láng giềng Thái Lan, Indonesia, Philippines Ở nước lực sản xuất phát triển cao nhu cầu nước ổn định Trong ngành công nghiệp xi măng, chi phí cho hệ thống chuỗi cung ứng (bao gồm vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm, đóng gói phân phối cho khách hàng) chiếm đến khoảng 40% tổng số chi phí hoạt động Do hệ thống chuỗi cung ứng phù hợp (tiện lợi chi phí thấp) mang lại giá trị cho khách hàng lớn tạo ưu cạnh tranh tương lai Từ yếu tố công ty LD Xi Măng Holcim Việt Nam xác định tính cần thiết việc thiết kế lại hệ thống tương lai nhằm tạo lợi cạnh tranh mức cao phù hợp với phát triển nhu cầu xi măng thị trường Qua đảm bảo gia tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu phát triển, chiếm vị trí ưu cạnh tranh chuỗi cung ứng Việc phân tích để thiết kế lại hệ thống cung ứng giúp cho nhà hoạch định chiến lược ban giám công ty thêm thông tin để lập/điều chỉnh kế hoạch kinh Trang 82 thiếu hụt tải quan hệ Đầu tư xây dựng dây chuyền mơi Mất khoảng năm để bắt đầu sản xuất Phân chia nguồn cung cấp Hòn Chông tải Kiểm soát giá thông qua mối quan hệ Hợp đồng sản xuất Nhanh chóng đáp ứng nguồn cung câp thiếu hụt Hợp đồng ngắn hạn (ký hàng năm) Quan hệ giới hạn hợp đồng Dây chuyển sản xuất cải thiện chi phí sản xuất Thu lợi nhuận thông qua việc bán xi măng quan chức Bằng với chi phí đầu tư Cát Lái Không cần phải đầu tư Có thể bổ sung vào suất Đáp ứng nhanh thiếu hụt lợi ích dài hạn Để tận dụng tối đa lợi vận chuyển, đối tác Holcim nên có vị trí xa với nhà máy Holcim (Kiên Giang) Có nhà máy địa phương với suất 400 ngàn tấn/năm, chiếm 63% tổng số suất tất nhà máy địa phương có Ba nhà máy đối tượng Holcim: Trạm nghiền xi măng Xi Măng An Giang Sadico Cần Thơ Hà Tiên – Sadico Công suất nghiền (ngàn tấn) 100 100 200 Chủ sở hữu Tỉnh An Giang Tỉnh Cần Thơ Liên Doanh Hà Tiên - Tỉnh Cần Thơ Nếu công ty Holcim mong muốn mua lại nhà máy có này, công ty cần phải kết hợp với phương án nâng cấp thiết bị có để cải thiện chi phí sản xuất nhà máy Hiện nhà máy có chi phí sản xuất gấp đôi so với chi phí sản xuất nhà máy Holcim Với phương án nâng cấp thiết bị phù hợp, chi phí mong muốn giảm 1,3 lần chi phí Holcim: Trang 83 55 USD 3.0 38.0 13.2 6.4 Giá mua clinker Mức chiết khấu: 12% Thời gian dự án: 15 năm Sản lượng: 400 ngàn Bối cảnh 1: PV = 19,6 triệu USD Bối cảnh PV = triệu S 47.8 50 USD Phụ gia (20%) Sản xuấ t ng gói (1,3x Holcim) Phân phố i Tổng Từ giá trị lợi ích dự án, tùy theo đánh giá tình xảy ra, công ty Holcim cân giá giá mua lại nhà máy với chi phí cần thiết để nâng cấp nhà máy Nhưng bảo đảm năm tới, phủ trì sách hạn chế nhập xi măng Do chi phí tối đa để mua lại nhà máy này, kể chi phí nâng cấp triệu USD 6.1.3 Quyết định 3: Holcim đáp ứng nhu cầu thị trường TP Hồ Chí Minh Năng suất nghiền Hòn Chông giới hạn mức 1,8 triệu tấn/năm Theo phân tích trên, thị trường ĐBSCL tăng lên, công ty Holcim ưu tiến bán thị trường Do lượng xi măng lại chuyển Cát Lái giảm Dự kiến xi măng lại, cộng với lượng phụ gia trộn Cát Lái, lượng xi măng thành phẩm thiếu hụt phục vụ cho thị trường TP HCM là: 1800 Nă n g suấ t nghiề n tạ i HC 1600 1400 1200 1000 286 Tổn g số nă n g xuấ t tạ i CL 400 200 2004 1089 Lượ n g xi mă ng thiế u 800 600 655 Xi mă ng vậ n chuyể n CL Phụ gia trộ n tạ i CL 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Trang 84 Hiện xi măng thành phẩm nhập bị phủ hạn chế Như vậy, tương tự thị trường ĐBSCL, giá bán xi măng thị trường TP HCM thiết lập từ chi phí trạm nghiền xi măng công ty có chi phí sản xuất cao nhất: Chi phí vận chuyển Chi phí sản xuất 40,7 1,7 9,6 Holcim Nghi Sôn 8,0 25,9 26,3 950 270 10,2 Hà Tiên Chinfon 24,5 220 1200 Tổng nhu cầu: 2,9 tr T 51.0 51 2,0 2.0 6.2 6.4 Caùc trạm nghiền nhỏ Giá bán: 51USD 250 11.2 38.0 Giá mua Phụ gia clinker (20%) Sản xuất Đóng bao Phân phối Tổng Giá bán xi măng đến năm 2010 phụ thuộc vào bối cảnh nêu Phân tích tương quan chi phí suất công ty tham gia vào thị trường TP HCM tương tự thị trường ĐBSCL, ta dự báo giá năm tới Trong trường hợp phủ bãi bỏ sách hạn chế nhập xi măng thành phẩm, giá xi măng thị trường phụ thuộc vào giá nhập Thái Lan Indonesia nước có khả lợi để nhập xi măng vào thị trường Việt nam Trong giá nhập xi măng từ Thái Lan thấp hợp Indonesia USD3/tấn lợi chi phí vận chuyển Trong trường hợp phủ trì sách hạn chế nhập xi măng thành phẩm, giá sở chi phí sản xuất phân phổi trạm nghiền xi măng khu vực TP HCM Ngoài ra, xi măng Holcim bán cao giá sở 6% thị trường TP HCM giá trị thương hiệu Trang 85 Như vậy, dự báo giá năm năm tới sau 2005 Bối cảnh Bối cảnh Bối cảnh Giá sở (xi măng Indonesia) Giá Holcim Giá sở (Trạm nghiền TP HCM) Giá Holcim Giá sở (xi măng Thailand) Giá Holcim 51.0 54.1 2006 46.0 2007 46.0 2008 46.0 2009 46.0 2010 46.0 48.8 52.0 48.8 52.5 48.8 52.5 48.8 52.5 48.8 52.5 55.1 48.0 55.7 48.0 55.7 48.0 55.7 48.0 55.7 48.0 50.9 50.9 50.9 50.9 50.9 Để bù đắp lượng xi măng thiếu hụt Cát Lái, công ty Holcim có phương án để lưạ chọn: - Xây dựng hệ thống để tiếp nhận xi măng rời nhập đóng bao - Xây dựng trạm nghiền xi măng Cát Lái (nguồn clinker từ Hòn Chông nhập khẩu) - Xây dựng thêm lò sản xuất clinker Hòn Chông để cung cấp clinker cho Thị Vải và/hoặc Cát Lái Ta đánh giá lợi ích phương án Xây dựng hệ thống để tiếp nhận xi măng rời nhập đóng bao Bối cảnh Số lượng xi măng thiếu hụt so với nhu cầu (000 T) Giá bán Chi phí sản xuất Lợi ích kinh tế/tấn Tổng lợi ich kinh tế (triệu USD) Chi phí đầu tư Dòng tiền dự kieán WACC NPV 2005 2006 2007 2008 2009 2010 0 357.2 818.6 1361 53 53 53 53 53 48.88 48.88 48.88 48.88 48.88 4.125 4.125 4.125 4.125 4.125 0 1.473 3.377 5.614 0.0 -0.4 0.0 0 -0.4 1.473 3.377 5.614 12% $7.60 Bối cảnh 2: NPV = xi măng không phép nhập Bối cảnh Số lượng xi măng thiếu hụt so với nhu cầu (000 T) Giá bán Chi phí sản xuất Lợi ích kinh tế/tấn Tổng lợi ich kinh tế (triệu USD) Chi phí đầu tư Dòng tiền dự kiến WACC NPV 2005 12% $1.43 2006 2007 2008 2009 2010 0 357.2 818.6 1361 49.82 49.82 49.82 49.82 49.82 48.88 48.88 48.88 48.88 48.88 0.945 0.945 0.945 0.945 0.945 0 0.338 0.774 1.286 0.0 -0.4 0.0 0 -0.4 0.338 0.774 1.286 Trang 86 Xaây dựng trạm nghiền xi măng Cát Lái (nguồn clinker từ Hòn Chông nhập khẩu) Chi phí sản xuất từ nguồn clinker nhập xây dựng trạm nghiền Cát Lái: 44.7 1.7 5.5 7.1 6.6 Phụ gia (25%) Sả n xuấ t 38.0 Giá mua clinker Đó n g bao Phâ n phố i Tổ n g Bối cảnh 1: Tăng trưởng dự báo – Xi măng phép nhập 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 1512 1350 900 2005 1059 962 2006 2007 1200 2008 2009 Số bá n (000 t) Nă ng suấ t hiệ n tạ i Nă ng suấ t nghiề n xây dưng Chi phí Đầ u tư: 20 WACC = 12% Thờ i gian dự n: 20 nă m NPV = 32,72 triệ u USD 2010 Trang 87 Bối cảnh 2: Tăng trưởng dự báo – hạn chế xi măng nhập 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 1512 1350 900 1059 962 2005 2006 1200 2007 2008 2009 2010 So tấ n b n (0 0 t) N ă n g su ấ t h ie ä n tạ i N ă n g su aá t n g h ie n x aâ y d n g Chi phí Đầ u tư : 20 W AC C = % Th ø i g ian d ï n : n aê m NPV = 56,98 trie ä u USD Bối cảnh 3: Tăng trưởng giảm – Xi măng phép nhập 200 150 100 900 1108 978 931 1175 1043 500 200 200 200 200 200 201 Số bán (000 t) Năn g suất nghiền Năn g suất nghiền xây dựn g Chi phí Đầu tư: W ACC = Thời gian dự án : 15 N PV = 0,96 triệu 20 Từ phân tích ta thấy định đầu tư vào hệ thống nghiền xi măng Cát Lái mang lại lợi ích cao Ngoài định bảo đảm khả cung cấp xi măng cho thị trường không phủ có dỡ bỏ sách hạn chế nhập xi măng hay không Trang 88 Có nên xây dựng thêm lò nung clinker để cung cấp cho trạm nghiền Thị Vải và/hoặc cho trạm nghiền Cát Lái? Hiện Hòn Chông có lò nung clinker với công suất 1,4 triệu tấn/năm Trữ lượng đá vôi đủ cho công ty Holcim xây dựng thêm lò nung clinker với công suất tương tự thời gian 50 năm Chi phí cho việc xây dựng dây chuyền thứ hai sản xuất clinker với suất 1,4 triệu tấn/năm 110 triệu USD, thời gian xây dựng trung bình 2,5 năm Hiện Holcim nhập clinker để bổ sung cho máy nghiền xi măng Hòn Chông thời gian lò sản xuất clinker đại tu hàng năm Ngoài ra, 100% lượng clinker cung cấp cho trạm nghiền xi măng Thị Vải nhập Việc xây dựng nhiều trạm nghiền xi măng đảm bảo đầu cho sản xuất clinker sản xuất đáp ứng dư nhu cầu tiêu thụ Holcim Có thể lấy chi phí sản xuất clinker dây chuyền để tham khảo: Chi phí biến đổi Nguyên vật liệu Dầu Điện Vật liệu bảo trì Các dịch vụ thuê Tổn g chi phí biến đổi USD/Tấn 0.33 4.26 3.19 0.84 0.50 9.13 Chi phí cố định Điện Nhân côn g lao độn g Các dịch vụ thuê Vật liệu bảo trì Chi phí khác Tổn g chi phí cố định Tổn g chi phí 0.41 1.23 0.86 1.41 0.42 4.33 13.46 Giá bán: Giá bán phổ biến clinker CIF TP HCM 38USD/tấn Chi phí vận chuyển từ Hòn Chông đến TP HCM xà lan 4,5USD/tấn Trang 89 Như giá FOB Hòn Chông 33,5USD/tấn Nếu lấy thời gian dự án 50 năm, lợi nhuận dự án là: Sản lượng Giá bán Chi phí biến đổi Chi phí cố định Tổng chi phí Lợi nhuận/tấn Tổng lợi nhuận gộp WACC Thời hạn dự án NPV IRR 2006 2007 2008 1.4 1.4 1.4 33 33 33 9.13 9.13 9.13 4.33 4.33 4.33 13.46 13.46 13.46 19.54 19.54 19.54 27.36 27.36 27.36 12% 30 năm 102.53Triệu USD 27% 2009 1.4 33 9.13 4.33 13.46 19.54 27.36 … 1.4 33 9.13 4.33 13.46 19.54 27.36 2036 1.4 33 9.13 4.33 13.46 19.54 27.36 6.1.4 Quyết định 4: Phương thức vận chuyển xi măng bột tối ưu từ Hòn Chông Cát Lái Như phân tích trên, Holcim phải trả chi phí cao cho tàu chuyên dụng vận chuyển xi măng OPC từ Hòn Chông Cát Lái, dẫn đến tổng chi phí sản xuất phân phối cao (8USD/tấn) Phương thức vận chuyển thay xà lan Nếu vận chuyển xà lan, tổng chí phí sản xuất giảm đến 11%, tạo nên lợi chi phí so với đối thủ cạnh tranh: Trang 90 Chi phí sản xuất phân phối HCMC USD/Tấn Nha Trang Da Lat Vận chuyển bằn g xà lan Lam Dong Tay Ninh B.Duong CL An Giang Dong Thap LX HC Kieân Giang Minh Hai Long An Vinh Long Dong Nai Ninh Thuận Chi phí vận chuyển bằn g tàu chuyên dụn g Bình Thuận HCM City Tien Giang 16.5 8.0 BR-Vũn g Tàu 24.5 11% Ben Tre Can Tho CT Tra Vinh Chi phí vận chuyển bằn g xà lan Soc Trang Bằn g xà la Khán h Hòa Binh Phuoc Vận chuyển bằn g tàu chuyên dùn g 1,5 triệu /năm , chi phí 4,5 USD/t Hòn Cát Lái Chôn g TP HCM Phân phối : 1.82 tr Tấn , chi phí 1,7 USD/t 16.5 5.4 21.9 Chi phí phân phối: 5.4 USD/t Tuy nhiên, phân tích trên, để thực việc chuyển đổi này, Holcim phải đầu tư thêm thiết bị hai đầu Hòn Chông Cát Lái Trị giá đầu tư khoảng 6,6 triệu USD phép 500 ngàn tấn/năm xi măng vận chuyển phương thức Ngoài quản lý vận hành hệ thống vận chuyển xà lan cần thiết nguy thất thoát trình vận chuyển cao Hơn nữa, lượng xi măng cần vận chuyển từ Hòn Chông Cát Lái giảm dần với gia tăng nhu cầu xi măng ĐBSCL Nếu tận dụng hết suất hệ thống năm tới, giá trị giải pháp là: 1800 Nă ng suấ t nghiề n tạ i HC 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 Số lượ ng vậ n chuyể n bằ ng tà u chuyê n dụ ng Xi mă n g vậ n chuyể n CL Khả nă n g vậ n chuyể n xà lan 2006 2007 2008 2009 2010 Trang 91 Tính toán NPV cho thấy việc đầu tư không mang đến giá trị âm NPV: 2005 Năng suất nghiền HC Xi măng bán ĐBSCL Xi măng vận chuyển CL Khả vận chuyển xà lan Chi phí tiết kiệm Tổng chi phí tiết kiệm (triệu USD) Chi phí đầu tö WACC NPV 2006 1800 755 1,045 500 3.1 1.6 2007 1800 922 878 500 3.1 1.6 2008 1800 1,126 674 500 3.1 1.6 2009 1800 1,375 425 425 3.1 1.3 2010 1800 1,679 121 121 3.1 0.4 -6.6 12% -1.83 Chi phí cố định tàu không sử dụng vấn đề quan tâm Holcim phải tìm phương án tận dụng tàu cho mục đích sinh lợi khác, phải đảm bảo chi phí cố định cho tàu Như việc đầu tư để thay phương thức vận chuyển không khả thi, Holcim có giải pháp sử dụng hệ thống năm sau 6.1.5 Quyết định 5: Holcim có nên xây dựng trạm nghiền xi măng Nha Trang Như phân tích trên, thị trường tỉnh miền Đông xa TP HCM (bao gồm Nha Trang) phát triển dự kiến đạt mức tiêu thụ mức 0,7 triệu vào năm 2010 (10%/năm) Trong tình mức tăng trưởng giảm (5%), mức tiêu thụ năm 2010 0,5 triệu Thị trường bị chiếm lónh nhà cung cấp phía Bắc giá dựa vào giá nhà sản xuất nhỏ Tình hình thị trường năm 2005: Giá baùn 46.0 46.0 1.2 45.0 7.0 9.0 30 50 26.8 Hoàng Thạch 150 4.9 Holcim 9.0 Nghi Sơn 25.3 Chinfon 25.1 40 46.0 5.5 10.2 Các công ty sản xuất nhỏ 34.0 170 Nhu cầu= 440 Giá mua clinker Phụ gia (20%) Sản xuất Đóng bao Phân phối Tổng Trang 92 Vì nhu cầu thấp, không thuận tiện nhập (xa nguồn nhập Thái Lan Indonesia), nguồn cung cấp ổn định từ nhà sản xuất phía Bắc địa phương, giá thị trường giữ mức ổn định năm năm tới Công ty Holcim dự báo thành lập trạm nghiền xi măng với công suất khoảng 550 ngàn tấn/năm, công ty tăng thị phần mức 10% lên 30% thị phần năm tới cho khu vực Nha Trang vùng lân cận Chi phí xây dựng trạm nghiền có công suất khoảng 550 ngàn tấn/năm khoảng 20 triệu USD Bao gồm hệ thống cầu cảng, silô chứa xi măng, máy đóng bao, khu giao hàng bao hàng xá NPV 780 585 484 644 (Triệu USD) 532 440 -12 Nha Trang phụ cận Homcim (000 tấn) Thị phần 40 2005 9% 121 153 160 168 92 2006 2007 2008 2009 2010 25% 30% 30% 20% -8.6 Tăng trưởng (10%) Tăng trưởng (5%) 30% Chi phí Đầu tư: 20 tr USD WACC = 12% Thời gian dự án: 30 năm Phân tích kinh tế cho thấy, với hệ thống có việc mở rộng thị trường Nha Trang giải pháp xây dựng trạm nghiền không khả thi kinh tế Trang 93 6.1.6 Quyết định 6: Holcim có nên xây dựng trạm nghiền xi măng Đà Nẵng Mặc dù thị trường xi măng Đà Nẵng phát triển mạnh, tốc độ phát triển toàn khu vực mức 10%, riêng Đà Nẵng 12% Thị trường phát triển mức độ cao hấp dẫn Tuy nhiên, giống thị trường Nha Trang Hiện tại, hệ thống sản xuất phân phối Holcim không cho phép công ty phát triển khu vực Việc phát triển mang lại thiệt hại kinh tế làm giảm lợi nhuận toàn công ty Do đó, để đáp ứng thị trường Đã Nẵng nói riêng toàn thị trường miền Trung nói chung Holcim phải nghiên cứu dự án xây dựng nhà máy xi măng hoàn chỉnh (nguồn clinker tự sản xuất) vị trí thích hợp Có Holcim tạo lợi cạnh tranh lâu dài Một giải pháp khác nghiên cứu Holcim liên doanh mua lại nhà máy sản xuất khu vực phía Bắc để diện thị trường sau xây dựng trạm phân phối xi măng xá để trở thành công ty giới thiệu sản phẩm xi măng xá cho khu vực khách hàng xây dựng công nghiệp công trình Do hạn chế thời gian, Công ty nghiên cứu thêm lựa chọn hay có hướng phát triển nghiên cứu sau có quan tâm Trang 94 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG 7.1 KẾT LUẬN Từ việc phân tích kinh tế định liên quan đến việc phát triển hệ thống cung ứng, tưng ứng với bối cảnh phát triển thị trường khu vực, ta có kết luận sau: Các định chiến lược từ 2006-2010 Bối cảnh Bối cảnh Bối cảnh Thị trường Các định chiến lược năm 2005 Tăng thêm máy bao (500 ĐBSCL ngàn tấn) Đàm phán tìm khả liên kết với nhà sản xuất địa phương (0,3 –0,4 triệu tấn) TP HCM, 3.2 Tăng thêm suất nghiền: Các tỉnh 1,5 triệu miền đông 3.3 Nghiên cứu khả thi dây chuyền sản suât clinker thứ hai lân cận Không xây dựng hệ thống vận chuyển xi măng bột từ Hòn Chông Cát Lái xà lan trừ có hội kinh doanh khác cho tàu chuyên dụng Các tỉnh Giảm bớt diện thị miền Đông trường Nha Trang xa TP HCM Giảm bớt diện thị Đà Nẵng trường trừ tìm liên doanh hay mua lại nhà sản xuất phía Bắc Không đầu tư thêm Tăng cường quan hệ Không mở công ty liên doanh rộng thêm mua lại Không đầu tư thêm Mở rộng thêm 500 Xây dựng thêm dây chuyền sản xuất clinker thứ hai Hòn Chông Không đầu tư thêm Không đầu tư thêm Không đầu tư thêm Trang 95 7.2 CÁC KIẾN NGHỊ Thị trường ĐBSCL: - Công ty Holcim phải xác định chiến lược tiếp thị phù hợp để thâm nhập thị trường Về mặc hậu cần, Holcim cần thiết lập hệ thống kho trung gian thị trường tiêu thụ xi măng mạnh Cần Thơ, An Giang để phục vụ cho chiến lược tiếp thị - Đối với công ty sản xuất địa phương, công ty Holcim cần nhanh chóng thiết lập quan hệ để liên doanh hay mua lại công ty hay nhanh chóng thực hợp động dịch vụ sản xuất ngắn hạn để bảo đảm nguồn cung cấp năm tới Thị trường TP HCM, Miền Đông - Công ty Holcim cần có sách tiếp thị phù hợp, nâng cao nhãn hiệu để xây dựng nhã hiệu mạnh để khách hàng chấp nhận giá bán cao Mặc khác tăng cường quan hệ với công ty xây dựng công trình, nhà thầu xây dựng lớn để bảo đảm vị trí nhà cung cấp xi măng xá dẫn đầu thị trường - Về vần đề hậu cần, công ty Holcim cần đánh giá lại hiệu hai tàu chuyên dụng Có giải pháp sử dụng thời gian thị trường có nhu cầu (tết nguyên đán, mùa mưa) để nâng cao hiệu suất sử dụng tàu chuyên dùng Thị trường miền Trung Công ty Holcim nên xem xét khả xây dựng nhà máy sản xuất xi măng hoàn chỉnh (bao gồm sản xuất clinkẻ) để có vị trí cạnh tranh thị trường Ngoài ra, có hội hợp tác với nhà sản xuất miền Bắc việc xây dựng trạm phân phối xi măng xá làm Holcim trở thành nhà sản xuất Trang 96 cung cấp thị trường này, giúp công ty chiếm lónh thị trường công nghiệp Thành Phố Đà Nẵng 7.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Thị trường xi măng Việt nam phát triển mạnh Nhu cầu tiêu thụ xi măng tiếp tục trì mức 10 it năm tới Hiện nay, Holcim biết đến thị trường miền Nam khu vực miền Trung Do hướng nghiên cứu cho công ty Holcim sinh viên có quan tâm mở rộng thị trường Holcm khu vực phía Bắc Ngoài Holcim nghiên cứu khả xuất xi măng sang Campuchia Việc xuất sang Campuchia gia tăng thêm thị phần mà giúp công ty Holcim tối ưu hóa hệ thống sản xuất phân phối có khác biết yếu tố mùa vụ tiêu thụ xi măng Ví dụ tháng trước, sau tết, tiêu thụ giảm xuống 50%, gây nên lãng phí lớn công suất sản xuất hệ thống chuỗi cung ứng công ty Holcim ... THIỆU CÔNG TY VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAM 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XI MĂNG CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAM 3.1.1 Xi- măng: Chúng ta xem qua vài đặc điểm xi măng ngành công nghiệp xi măng. .. vận hành hệ thống chuỗi cung ứng công ty Holcim Việt Nam với công ty cung ứng xi măng thị trường • Xây dựng lựa chọn hệ thống chuỗi cung ứng dựa mục tiêu phát triển chiến lược công ty phù hợp... vận hành hệ thống chuỗi cung ứng công ty Holcim Việt Nam với công ty cung ứng xi măng thị trường - Xây dựng lựa chọn hệ thống chuỗi cung ứng dựa mục tiêu phát triển chiến lược công ty phù hợp

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan