Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài
bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I nguyễn ĐìNH TRUNG NGHIÊN CứU THựC TRạNG Và ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN Hệ THốNG ĐIểM DÂN CƯ HUYệN CHí LINH - TỉNH HảI DƯƠNG luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: QuảN lý đất đai Mã số: 4.01.03 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ THị BìNH Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo về một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Đình Trung Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- ii Lời cảm ơn Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, đồng nghiệp và nhân dân địa phơng. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hớng dẫn khoa học PGS. TS Vũ Thị Bình đ tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Đất và Môi trờng, khoa sau đại học trờng Đại học Nông Nghiệp I, phòng Tài nguyên và Môi trờng huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dơng, Các phòng ban, cán bộ và nhân dân các x của huyện Chí linh đ nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này./. Tác giả luận văn Nguyễn Đình Trung Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục ảnh vii 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích - yêu cầu 3 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 2.1. Thực trạng và xu thế phát triển mạng lới dân c một số nớc trên thế giới 4 2.2. Tổng quan về phát triển khu dân c ở Việt Nam 13 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 28 3.1. Nội dung nghiên cứu 28 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 29 4. Kết quả nghiên cứu 32 4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trờng Chí Linh 32 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 34 4.1.3. Cảnh quan môi trờng 37 4.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trờng cho phát triển hệ thống điểm dân c 37 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế x hội 38 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- iv 4.2.1. Kinh tế 38 4.2.2. X hội 41 4.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 43 4.2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế x hội tác động đến việc hình thành và phát triển các điểm dân c 46 4.3. Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân c trên địa bàn huyện Chí Linh 47 4.3.1. Tình hình quản lý sử dụng đất khu dân c 47 4.3.2. Phân loại hệ thống điểm dân c 52 4.3.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển điểm dân c 55 4.4. Định hớng phát triển mạng lới dân c huyện Chí Linh đến năm 2020 64 4.4.1. Các dự báo cho định hớng phát triển mạng lới dân c 64 4.4.2. Định hớng phát triển mạng lới dân c 66 4.5. Xây dựng mô hình quy hoạch chi tiết khu trung tâm x Văn An 72 4.5.1. Tính cấp thiết và mục tiêu đồ án quy hoạch khu trung tâm 72 4.5.2. Khái quát điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu trung tâm 73 4.5.3. Quy hoach chi tiết khu trung tâm 77 5. Kết luận và đề nghị 87 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 92 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- v Danh mục các chữ viết tắt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trờng CNH - HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá DCNT Dân c nông thôn ĐKTKĐĐ Đăng ký thống kê đất đai GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QHSDD Quy hoạch sử dụng đất QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trờng UBND Uỷ ban nhân dân Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Định mức sử dụng đất trong khu dân c 21 4.1 Tổng sản phẩm và cơ cấu kinh tế trên địa bàn toàn huyện 39 4.2 Định hớng cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 và 2020 40 4.3 Diễn biến dân số và lao động huyện Chí Linh những năm qua 42 4.4 Diện tích đất trong khu dân c 52 4.5 Kết quả phân loại hệ thống điểm dân năm 2007 55 4.6 Kết quả định hớng hệ thống điểm dân c 70 4.7 Cơ cấu sử dụng đất trớc và sau định hớng 71 4.8 Hiện trạng sử dụng đất khu trung tâm 74 4.9 Hiện trạng các công trình khu trung tâm 75 4.10 So sánh cơ cấu sử dụng đất trớc và sau quy hoạch 85 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- vii Danh mục ảnh STT Tên ảnh Trang 4.1 Nhà ở vùng nông thôn bố trí gần nơi sản xuất, gây ô nhiễm môi trờng sống 56 4.2 Nhà ở khu vực bán thị có kết hợp với buôn bán, kinh doanh 57 4.3 Nhà ở kiểu biệt thự, kiến trúc hiện đại, sạch đẹp, khang trang 58 4.4 Nhà ở chia lô, có kết hợp với kinh doanh, buôn bán 58 4.5 Bệnh viện khu vực đô thị khang trang, sạch đẹp 59 4.6 Trạm y tế x khu vực nông thôn còn nhiều hạn chế 59 4.7 Trờng học khu vực đô thị khang trang, sạch đẹp, hiện đại 60 4.8 Trờng học khu vực nông thôn đ đợc đầu t, cải tạo 60 4.9 Trung tâm thể thao đô thị hiện đại, khang trang 60 4.10 Sân vận động khu vực nông thôn chất lợng thấp, còn nhiều hạn chế 60 4.11 Trạm xử lý nớc thải sinh hoạt đang đợc xây dựng 62 4.12 Rác thải sinh hoạt bừa bi gây ô nhiễm môi trờng sống 62 4.13 Giao thông khu vực đô thị khang trang, sạch đẹp 62 4.14 Giao thông khu vực nông thôn xuống cấp, chất lợng thấp 62 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Với mục tiêu, phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp. Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta là đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH đất nớc, hội nhập kinh tế toàn cầu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Điều đó đ tác động mạnh tới các hoạt động kinh tế x hội của ngời dân đô thị và nông thôn, đặc biệt đối với ngời dân nông thôn là đời sống đợc cải thiện, cơ sở hạ tầng đợc xây dựng khang trang, cuộc sống đợc tổ chức tốt hơn Tuy nhiên, ở nớc ta trong những năm qua đ xảy ra một số vấn đề trong việc đầu t phát triển, đó là tập trung xây dựng các khu trung tâm phát triển, các thành phố lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, bên cạnh đó việc đầu t cho phát triển ở vùng nông thôn lại rất thấp và ít đợc trú trọng. Vì vậy muốn thực hiện đợc mục tiêu phát triển đất nớc theo xu hớng công nghiệp hoá thì phải hớng sự phát triển về vùng nông thôn, nhằm khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên cho sự phát triển. Tạo nên sự phát triển cân đối, hài hoà và thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Để phát triển vùng nông thôn trớc hết phải đầu t cho phát triển khu dân c, khu ở, bố trí các công trình phúc lợi công cộng nhằm đáp ứng tốt nhất cho cuộc sống của ngời dân vì có an c mới lạc nghiệp. Từ thực tế hiện nay cho thấy nhiều khu dân c đang phải chịu những áp lực lớn về trật tự xây dựng, mặt bằng sản xuất cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trờng, các khu ở bố trí không hợp lý, manh mún nên rất khó cho việc đầu t phát triển. Chính vì vậy việc quy hoạch bố trí hệ thống điểm dân c một cách khoa học, hợp lý là rất cần thiết. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- 2 Hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII đ chủ trơng: Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế x hội nông thôn [2] và chỉ đạo: Nghiên cứu giải quyết các vấn đề quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bố trí các điểm dân c, kết cấu hạ tầng kiến trúc nông thôn. Tổ chức cuộc sống, bảo vệ và cải tạo môi trờng sống. Trong chiến lợc phát triển kinh tế x hội của cả nớc thời kỳ 2001 - 2010 cũng đ đề cập tới việc quy hoạch hợp lý và nâng cao hiệu quả quỹ đất, nguồn nớc, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trờng, quy hoạch các khu dân c, phát triển các thị trấn thị tứ, các điểm làng x văn hoá, nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần của ngời dân. Nh vậy việc quy hoạch hệ thống điểm dân c, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là điều kiện cần thiết cho phát triển vùng nông thôn. Huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dơng là huyện nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, ở nút giao thông quan trọng của tỉnh, thuộc địa bàn trọng điểm kinh tế phía bắc. Huyện có vị trí thuận lợi trong việc giao lu tiếp cận với thị trờng trong vùng và cả nớc. Trên địa bàn huyện đ và đang diễn ra quá trình CNH HĐH mạnh mẽ, nó đ tác động và làm chuyển dịch quỹ đất không theo quy hoạch, gây áp lực lớn đối với đất đai của huyện nói chung và đất khu dân c nói riêng. Thực tế cho thấy hầu hết các điểm dân c nông thôn trên địa bàn huyện đều ở mức cha hoàn chỉnh, hệ thống giao thông, cấp nớc, cấp điện, còn hạn chế nhất là đối với các x miền núi, các công trình công cộng nh: trờng học, nhà văn hoá, sân thể thaocòn nhỏ hẹp, cha đủ diện tích, tiêu chuẩn, chất lợng còn thấp, đất ở nông thôn cha đáp ứng đầy đủ. Trên địa bàn huyện có 3 thị trấn (thị trấn Sao Đỏ, Phả Lại, Bến Tắm) đây là các trung tâm chính trị, văn hoá thơng mại du lịch và công nghiệp của huyện. Tuy nhiên hệ thống cơ sở hạ tầng trong khu đô . dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I nguyễn ĐìNH TRUNG NGHIÊN CứU THựC TRạNG Và ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN Hệ THốNG ĐIểM DÂN CƯ HUYệN CHí LINH - TỉNH HảI. Nghiên cứu thực trạng và định hớng phát triển hệ thống điểm dân c huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dơng 1.2. Mục đích - yêu cầu 1.2.1. Mục đích + Nghiên cứu, đánh