Quyền đối vật trong Luật tư La Mã và ảnh hưởng đối với pháp luật Việt Nam hiện hành

88 4.6K 22
Quyền đối vật trong Luật tư La Mã và ảnh hưởng đối với pháp luật Việt Nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LIÊN HƯƠNG QUYỀN ĐỐI VẬT TRONG LUẬT TƯ LA MÃ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI ĐĂNG HIẾU Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Liên Hƣơng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƢ PHÁP LA MÃ VÀ QUAN HỆ VẬT QUYỀN TRONG TƢ PHÁP LA MÃ 1.1 Hệ thống Tư pháp La Mã 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1.1 Sơ lược lịch sử Đế chế La Mã 1.1.1.2 Tư pháp La Mã 10 1.1.2 Nội dung hệ thống Tư pháp La Mã 11 1.1.2.1 Cơ sở luật Tư pháp La Mã 11 1.1.2.2 Đối tượng điều chỉnh 13 1.1.2.3 Nguồn luật Tư pháp La Mã 15 1.2 Vật quyền trái quyền Tư pháp La Mã 18 CHƢƠNG VẬT TRONG TƢ PHÁP LA MÃ 20 2.1 Khái niệm phân loại vật 20 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành 22 2.2.1 Khái niệm 22 2.2.2 Phân loại tài sản 23 CHƢƠNG VẬT QUYỀN TRONG TƢ PHÁP LA MÃ 30 3.1 Quyền chiếm hữu 30 3.1.1 Khái niệm 30 3.1.2 Nội dung 30 3.1.2.1 Phân biệt chiếm hữu thực tế chiếm hữu 30 3.1.2.2 Ý nghĩa 31 3.1.2.3 Các hình thức chiếm hữu 31 3.1.2.4 Xác lập chấm dứt chiếm hữu 32 3.1.3 Quy định pháp luật Việt Nam 33 3.2 Quyền sở hữu 36 3.2.1 Khái niệm 36 3.2.2 Nội dung 37 3.2.2.1 Nội dung quyền sở hữu 37 3.2.2.2 Căn phát sinh, chấm dứt quyền sở hữu 37 3.2.2.3 Quyền sở hữu chung 40 3.2.2.4 Các hạn chế quyền sở hữu 41 3.2.3 Quy định pháp luật Việt Nam 41 3.2.3.1 Khái niệm 41 3.2.3.2 Nội dung quyền sở hữu 41 3.2.3.3 Căn xác lập chấm dứt quyền sở hữu 43 3.2.3.4 Sở hữu chung 45 3.2.3.5 Các hạn chế quyền sở hữu 48 3.3 Quyền địa dịch 51 3.3.1 Khái niệm 51 3.3.2 Nội dung 51 3.3.3 Quy định pháp luật Việt Nam 52 3.4 Quyền dụng ích cá nhân 54 3.4.1 Khái niệm 54 3.4.2 Nội dung 54 3.4.3 Quy định pháp luật Việt Nam 55 3.5 Quyền cầm cố 56 3.5.1 Khái niệm 56 3.5.2 Nội dung 56 3.5.3 Quy định pháp luật Việt Nam 58 3.5.3.1 Khái niệm cầm cố, chấp 59 3.5.3.2 Nội dung đặc điểm 59 3.6 Các biện pháp bảo vệ 63 3.6.1 Kiện 63 3.6.2 Biện pháp khác 63 3.6.3 Quy định Pháp luật Việt Nam 64 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ PHÁP LA MÃ ĐẾN PHÁP LUẬT CÁC NƢỚC 68 4.1 Đối với nước Châu Âu 68 4.1.1 Pháp luật Dân Cộng hòa Pháp 69 4.1.2 Pháp luật Dân Cộng hòa liên bang Đức 71 4.2 Pháp luật Dân Nhật Bản 71 4.3 Đối với Việt Nam 72 4.3.1 Sơ lược lịch sử phát triển Luật Dân Việt Nam 72 4.3.2 Ảnh hưởng hệ thống pháp luật giới 73 4.3.3 Nhận xét 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tính cấp thiết đề tài Lý đời đề tài Từ kỷ II TCN, Đế chế La Mã phát triển hùng mạnh bành trướng khắp Châu Âu lục địa thời gian dài, ảnh hưởng đời sống pháp luật La Mã in dấu ấn đậm nét xã hội Châu Âu lục địa có tầm ảnh hưởng lớn phạm vi toàn giới Như biết, ngành luật so sánh xếp pháp luật Việt Nam vào hệ thống pháp luật nước xã hội chủ nghĩa, nhiên lý lịch sử, hệ thống pháp luật Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng pháp luật Cộng hòa Pháp- phận tiêu biểu Hệ thống luật Châu Âu lục địa Như thấy phần ảnh hưởng tất yếu Luật La Mã pháp luật dân Việt Nam Ảnh hưởng thể đâu? Với mức độ nào? Ý nghĩa gì? Đó ln câu hỏi mà mong muốn giải cách thấu đáo triệt để Cụ thể luận văn tập trung vào chế định quyền đối vật- chế định luật dân Việc làm rõ khái niệm nội dung quyền đối vật Luật tư La Mã cần thiết Trên thực tế Việt Nam có cơng trình nghiên cứu khoa học Luật La Mã, đặc biệt cơng trình tập trung riêng chế định quyền đối vật Nắm rõ chất, nội dung vấn đề giúp cho sâu phát triển lý luận pháp lý quy định pháp luật áp dụng vào thực tế kinh tế - xã hội Việt Nam Tính tích cực đề tài - Mong muốn sâu tìm hiểu chế định quyền đối vật Luật tư La Mã để làm rõ quan điểm nhà làm luật đương thời - Đồng thời sử dụng phương pháp so sánh để thấy ảnh hưởng pháp luật La Mã pháp luật Việt Nam hành chế định quyền sở hữu tài sản Đưa nhận định đắn phương hướng hoàn thiện pháp luật phù hợp với thực trạng Việt Nam Cơ sở nghiên cứu đề tài Để tiến hành thực đề tài này, dựa việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam thông qua: Bộ luật Dân (1995, 2005), quy định pháp lý từ năm 1945 đến trước năm 1995; quy định pháp lý trước năm 1945; Nghiên cứu pháp luật Cộng hòa Pháp (Bộ luật Dân Pháp hay gọi Bộ luật Napoleon), Đức, Nhật Bản…Căn vào chứng lịch sử, khảo cổ để nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội La Mã thời để trình bày lý giải quy định pháp lý chế định quyền đối vật hoàn cảnh lịch sử Việt Nam để chứng minh ảnh hưởng Luật tư La Mã chế định vật quyền Việt Nam từ trước tới (có thể kết hợp với việc nghiên cứu pháp luật dân nước Cộng hòa Pháp để khẳng định rõ điều đó) Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần Luật La Mã bước đầu tiến hành giảng dạy trường luật, có số sách viết Luật La Mã (như Giáo trình Luật La mã trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật La Mã TS Nguyễn Ngọc Điện – Trường Đại học Cần Thơ, Lịch sử văn minh giới Vũ Dương Ninh chủ biên ) có nhắc đến Luật La Mã thiên lịch sử giới thiệu toàn nội dung sơ lược Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu vào vấn đề cụ thể, người ln thừa nhận Luật La Mã có ảnh hưởng lớn đến hệ thống luật giới.Nghiên cứu loại nguồn Luật La Mã bao gồm: Tập quán người La Mã; đạo luật Luật XII bảng, Quyết định quan chấp chính, quan tòa, án lệ; Hoạt động luật gia La Mã; Hệ thống hóa Luật La Mã Hồng đế Justinian Mục đích đề tài Như phân tích trên, chế định quyền đối vật chế định quan trọng ngành luật dân Những quy định Luật La Mã đặt móng vững chắc, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến luật thành văn nước giới trình xây dựng luật dân đại Trong phạm vi luận văn xin tập trung vào phần Luật tư La Mã chế định quyền đối vật Với mục đích sâu làm rõ vấn đề liên quan đến quyền đối vật Luật La Mã: khái niệm, nội dung, cứ… Đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu chế định tương tự pháp luật dân Việt Nam hành, rút mối liên hệ, học, đề phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam thời gian tới, có tính đến thực trạng kinh tế- xã hội Việt Nam Hệ thống chế định pháp luật không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên đi, mà kế thừa từ đời sang đời khác, tiếp thu, học hỏi, giao thoa hệ thống pháp luật giới Chúng ta cần nghiên cứu, tiếp cận tinh hoa nhận loại để mở rộng kiến thức, áp dụng kiến thức cách khoa học vào thực tiễn đời sống Phạm vi nghiên cứu - Chế định quyền đối vật Luật La Mã: phạm vi đề tài này, tập trung vào khái niệm (theo luật gia La Mã thời bây giờ), chủ thể quyền, phát sinh quyền, nội dung quyền, chiếm hữu quyền tài sản người khác - Đối với pháp luật Việt Nam: nghiên cứu nội dung quyền sở hữu: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt, khái niệm, phát sinh, quyền tài sản người khác; nghiên cứu nội dung theo hướng phát triển từ trước tới để rút so sánh, kết luận chất, đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành chế định Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng như: - Phương pháp phân tích: Dựa vào hoàn cảnh kinh tế, xã hội, quy định pháp luật La Mã để rút nhận xét kết luận quan điểm lập pháp nhà làm luật La Mã; Dựa vào quy định hành pháp luật Việt Nam để rút quan điểm pháp lý vấn đề sở hữu tài sản nhà làm luật Việt Nam - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng nhiều đặc thù Luận văn nghiên cứu chế định Quyền đối vật Tư pháp La Mã ảnh hưởng pháp luật Việt Nam Sư dụng phương pháp nhằm tìm nét tương đồng khác biệt hai hệ thống pháp luật, đồng thời nhấn mạnh ảnh hưởng hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa pháp luật Việt Nam, đặc biệt luật dân - Tổng hợp: Từ nghiên cứu dựa phân tích, so sánh hệ thống pháp luật để rút kết luận ảnh hưởng pháp luật La Mã Pháp luật Việt Nam (trong phạm vi Luận văn chế định quyền sở hữu tài sản) từ tìm phương hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Những đóng góp luận văn - Luận văn nghiên cứu, phân tích quy định có liên quan đến quyền đối vật quy định luật pháp La Mã bao gồm: Khái niệm vật, quyền chiếm hữu, quyền sở hữu, quyền địa dịch, quyền dụng ích cá nhân, quyền cầm cố Song song với việc nghiên cứu quy định pháp luật La Mã, phạm vi luận văn cịn tìm hiểu quy định có liên quan đến quyền sở hữu tài sản quy định pháp luật dân Việt Nam hành Ngoài ra, luận văn cịn phân tích số quy định tương tự pháp luật dân số nước giới Pháp, Liên bang Đức, Nhật Bản - Trên sở phân tích điểm giống khác quy định nêu trên, rút kết luận ảnh hưởng sâu sắc pháp luật La Mã pháp luật dân Việt Nam hành, đồng thời đưa phương hướng hoàn thiện chế định quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam - Đề xuất việc nghiên cứu sâu pháp luật La Mã nói chung Khả ứng dụng thực tiễn: Pháp luật La Mã coi cội nguồn pháp luật dân đáng học hỏi để hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam Việc nghiên cứu pháp luật La Mã cần trọng nữa, đặc biệt trường luật Việt Nam mà tài liệu nghiên cứu sâu luật La Mã tiếng Việt thiếu Hi vọng nghiên cứu luận văn góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam hành Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành bốn chương sau: Chương 1: Khái quát chung Tư pháp La Mã quan hệ vật quyền Tư pháp La Mã Chương 2: Vật Tư pháp La Mã Chương 3: Vật quyền Tư pháp La Mã Chương 4: Ảnh hưởng Tư pháp La Mã đến pháp luật nước luật pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh Cả luật La Mã Luật tộc Đức không đáp ứng yêu cầu hoạt động thương mại Do đó, thương gia tự điều chỉnh hoạt động kinh doanh họ với theo tiêu chuẩn thực tế công Sau thời gian, tập quán, quy tắc tòa án Nhà nước giáo hội chấp nhận, gọi luật thương gia, xem luật quốc tế áp dụng kinh doanh qua biên giới quốc gia Những nội dung luật thương gia áp dụng Anh, trước Anh quốc khơng chấp nhận Luật La Mã Đến kỷ 16, 17 trung tâm luật học Châu Âu chuyển đến Pháp Hà Lan Với tinh thần khoa học sáng suốt ý thức quốc gia, giới luật học Châu Âu tập trung nỗ lực để xây dựng luật pháp quốc gia theo tinh thần luật La Mã cũ Hai luật quốc gia có giá trị thời Bộ Dân luật Pháp năm 1804 Bộ Dân luật Đức năm 1896 có ảnh hưởng sâu rộng cho nước khác toàn giới 4.1.1 Pháp luật Dân Cộng hòa Pháp Bộ Dân luật Pháp thường gọi Bộ luật Napoleon vai trò lãnh đạo quan trọng Hồng đế Napoleon cơng việc soạn thảo Các phác thảo Bộ luật Dân pháp tiến hành năm 1793 – 1797 Cách mạng Pháp Năm 1800 Napoleon định ủy ban bốn người nhằm tạo thống quy định pháp luật Cho đến thời điểm miền Nam nước Pháp, luật La Mã hiệu lực, miền Bắc luật theo tập quán truyền lại luật tạm thời Cách mạng Pháp vài năm Mục đích ủy ban tạo nên gạch nối Luật La mã luật theo tập quán Tư tưởng Cách mạng Pháp thể trước tiên nguyên tắc tất bình đẳng trước pháp luật, bảo vệ tự cá nhân chủ sở hữu Bộ Dân luật Pháp gồm quyển: Quyển thứ nhất: Cá nhân; Quyển thứ hai: Tài sản thay đổi sở hữu; Quyển thứ ba: Các phương thức xác lập quyền sở hữu Pháp luật Dân Pháp quy định rõ chi tiết việc phân biệt động sản bất động sản: Điều 517 quy định “Tài sản bất động sản tính chất, 69 mục đích sử dụng đối tượng gắn liền với tài sản.” Trong quy định Bộ Dân luật Pháp, khái niệm bất động sản rộng quy định chi tiết từ Điều 517 đến Điều 526 bao gồm: Đất đai cơng trình xây dựng, cối xay, mùa màng chưa gặt, trái chưa hái, súc vật giao gắn liền với đất canh tác, đường ống dẫn nước cơng trình Ngồi vật sau coi bất động sản mục đích sử dụng chúng chủ sở hữu đưa vào phục vụ khai thác ruộng đất: Súc vật gắn liền với canh tác, nông cụ, hạt giống giao cho người thuê đất canh tác cấy rẽ, chim bồ câu nuôi chuồng, thú hoang rừng, tổ mật ong, máy ép, nồi hơi, nồi cất, chậu thùng, dụng cụ cần thiết cho việc khai thác sở rèn, sở làm giấy nhà xưởng khác, rơm rạ phân bón, đồ đạc nhà mà chủ sở hữu gắn vĩnh viễn vào tài sản cố định Điều 544 Bộ Dân luật Pháp quy định: Quyền sở hữu quyền hưởng dụng định đoạt tài sản cách tuyệt đối nhất, miễn không sử dụng tài sản vào việc pháp luật cấm Khác với pháp luật Việt Nam, theo luật dân Pháp, chiếm hữu không coi nội dung quyền sở hữu Quy định gần với quy định Luật La Mã Trong luật Pháp, chiếm hữu tài sản chủ sở hữu hiểu việc cầm giữ tài sản phương diện vật chất theo cung cách người có quyền sở hữu tài sản đó, tình trạng, việc khơng phải quyền: “Chiếm hữu việc nắm giữ hưởng dụng vật quyền người nắm giữ vật người thực quyền người khác thay mặt người nắm giữ vật thực quyền.” Theo đó, người chiếm hữu người thực quyền lực thực tế vật, khơng có khái niệm chiếm hữu có hay khơng có pháp luật Ngồi ra, Bộ luật Dân Pháp có quy định chi tiết cụ thể quyền hưởng hoa lợi, lợi tức (là quyền hưởng dụng tài sản thuộc sở hữu người khác chủ sở hữu, có trách nhiệm giữ nguyên tài sản – Điều 578), quyền sử dụng, quyền cư dụng, quyền địa dịch (Dịch quyền- nghĩa vụ đối 70 với bất động sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng bất động sản thuộc sở hữu người khác – Điều 637) Dịch quyền phát sinh địa tự nhiên bất động sản (ví dụ: mảnh đất thấp phải nước mảnh đất cao chảy xuống, với điều kiện nước chảy tự nhiên không bàn tay người đặt); theo quy định pháp luật nhằm phục vụ lợi ích cơng cộng làng xã, lợi ích cá nhân (ví dụ: quyền xây dựng tu sửa đường xá cơng trình cơng cộng khác); theo thỏa thuận chủ sở hữu Bộ Dân luật Pháp sử dụng ngôn từ rõ ràng, đơn giản, quy định soạn thảo chi tiết phù hợp với trình độ phát triển xã hội lúc giờ, có hiệu lực đến tận ngày chứng tỏ hiệu việc pháp điển hóa 4.1.2 Pháp luật Dân Cộng hòa liên bang Đức Bộ Dân luật Đức ban hành sau Bộ Dân luật Pháp gần kỷ Đặc điểm Bộ Dân luật Đức sát theo luật La mã Corpus Juris Civilis tinh thần cách xếp Văn phong Bộ Dận luật Đức có ưu điểm xác kỹ thuật Họ sáng chế nhiều thuật ngữ đặc biệt pháp lý để sử dụng luật Mỗi khái niệm pháp lý định nghĩa dùng cách quán suốt Bộ luật Về kỹ thuật lập pháp, nhà làm luật luôn dùng cách tham chiếu lẫn điều nên giúp cho luật trở thành ngắn gọn, thống hợp lý Bộ Dân luật Đức gồm 2385 điều chia thành bao gồm: Phần chung; Luật nghĩa vụ; Luật tài sản; Luật gia đình; Luật thừa kế 4.2 Pháp luật Dân Nhật Bản Bộ luật Dân Nhật Bản tổng hợp quy định pháp luật bản, quan trọng quan hệ dân Việc soạn thảo Bộ luật dân năm đầu triều đại Meyji (1868 - 1912) Ban đầu dự án Bộ luật dân xây dựng chủ yếu dựa vào Bộ luật dân Pháp, nhiên dự án bị 71 phản đối mạnh mẽ Sau Ủy ban xây dựng Bộ luật dân thành lập, Ủy ban nghiên cứu dự thảo Bộ luật dân Đức công bố phong tục tập quán đương thời Nhật Bản để soạn thảo Bộ luật dân Ba phần đầu Bộ luật dân (Phần chung, Quyền tài sản Nghĩa vụ) hoàn chỉnh năm 1895 công bố năm 1896 Hai phần cuối (Hôn nhân gia đình, Thừa kế) hồn chỉnh vào năm 1897 cơng bố năm 1898 Như thấy tư tưởng pháp luật Tây Âu có tác động lớn Bộ luật Dân Nhật Bản [4] Nội dung “Quyền tài sản” pháp luật dân Nhật Bản: tương tự với pháp luật dân Đức Luật La Mã: bao gồm phần: quyền chiếm hữu, quyền sở hữu, quyền địa dịch, chấp, cầm cố…về nội dung quy định tương tự pháp luật dân Đức 4.3 Đối với Việt Nam 4.3.1 Sơ lược lịch sử phát triển Luật Dân Việt Nam Trong giai đoạn nhà nước phong kiến, luật dân Việt Nam không tách thành luật riêng mà tìm thấy điều khoản luật phong kiến Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức), Nguyễn triều hình luật (Hồng Việt luật lệ) Đến người Pháp chiếm đóng Việt Nam luật dân áp dụng riêng rẽ ba kỳ xuất Ví dụ Nam Kỳ luật dân Nam Kỳ giản yếu đời năm 1883, dân luật Bắc Kỳ đời năm 1931 Trung Kỳ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) đời năm 1936 Sau ngày tháng năm 1945, hoàn cảnh chiến tranh với người Pháp nên phủ chủ tịch Hồ Chí Minh áp dụng luật dân Ngày 22 tháng năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97/SL để "sửa đổi số quy lệ chế định dân luật" nhằm sửa đổi số điều dân luật cũ Tại miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng năm 1959 tòa án tối cao thị số 772/TATC để "đình việc áp dụng luật pháp cũ phong kiến đế quốc" Từ thời 72 điểm trở đi, miền bắc Việt Nam thiếu hẳn luật dân thực thụ Một số mảng luật dân tách thành luật khác Luật nhân gia đình hay văn pháp quy luật thông tư, thị, nghị định, pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ v.v khơng điều chỉnh trực tiếp Các quy định nghĩa vụ dân quy định chủ yếu vấn đề nhà ở, vàng bạc, kim khí quý đá q v.v nói chung mang nặng tính chất hành Có thể liệt kê số văn pháp luật lĩnh vực dân như: Luật nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch (1988), Pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh thừa kế (1990), Pháp lệnh Hợp đồng dân (1991), Pháp lệnh nhà (1991) v.v Tuy pháp lệnh có nhiều đơi chồng chéo mâu thuẫn với nên gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Năm 1995, quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Dân (có hiệu lực từ ngày tháng năm 1996) Sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân có nhiều hạn chế, bất cập như: số quy định không phù hợp với chuyển đổi nhanh kinh tế thị trường, khơng rõ ràng hay khơng đầy đủ cịn mang tính hành Nhiều luật đời có nội dung liên quan đến Bộ luật Dân Việt Nam 1995 luật lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn chúng chưa có tương thích với Điều ước quốc tế thông lệ quốc tế Ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2006 4.3.2 Ảnh hưởng hệ thống pháp luật giới Pháp luật dân Việt Nam thời phong kiến chưa có nhiều quy định phong phú cụ thể, thường nằm điều khoản luật chung chưa lập thành luật riêng thường bị hành hóa hình hóa (ví dụ Pháp luật thường quy định chế tài xử phạt bên tham gia khế ước vi phạm 73 nghĩa vụ mà họ cam kết trước đó, Điều 137 Hồng Việt Luật lệ quy định: “Khi mua bán đồ vật gì, hai bên đương không đồng ý, khác ý khiến hai khơng dung hóa, dùng áp lực, thơng đồng với người làm giấy gian lận, lừa dối, ép bán, hứa dối để mua rẻ bán mắc, tráo trở, bị phạt 80 trượng” ) Ở thời kỳ Pháp thuộc, quyền thực dân-phong kiến trọng xây dựng luật pháp ln coi phương tiện cai trị hữu hiệu, pháp luật thời Pháp thuộc đa dạng phức tạp Lần xuất luật điều chỉnh riêng vấn đề dân là: Bộ luật dân Nam Kỳ giản yếu đời năm 1883, Bộ dân luật Bắc kỳ đời năm 1931 Bộ dân luật Trung kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) đời năm 1936 áp dụng riêng rẽ ba kỳ Đặc biệt luật Nam Kỳ giản yếu chép Bộ Dân luật Napoleon Pháp cách máy móc khơng đầy đủ Năm 1917, Tồn quyền Đơng Dương nghị định thành lập ủy ban Việt – Pháp soạn thảo Bộ Dân luật Bắc Kỳ, Bộ Dân luật Bắc kỳ kế thừa nhiều quy định Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long, tiếp thu khơng kỹ thuật làm luật, cấu luật, hình thức pháp lý số nội dung Bộ luật dân Napoleon Bộ dân luật Thụy Sỹ - đánh dấu bước phát triển pháp luật dân Việt Nam, tiếp thu từ hệ thống luật châu Âu lục địa Giai đoạn Sau cách mạng tháng đến trước năm 1995: điều kiện chiến tranh khốc liệt, để điều hành công việc Nhà nước mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký nhiều Sắc lệnh, mặt khơng hủy bỏ quy định dân luật cũ, mặt bổ sung, thay đổi cho phù hợp với thời kỳ Từ đầu năm 80, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ dân sự, đặc biệt đất nước ta bước sang thời kỳ đổi với kinh tế phát triển, quan hệ dân trở nên đa dạng phức tạp Các văn pháp luật lĩnh vực dân bao gồm: Luật nhân gia đình năm 1986, Luật quốc tịch năm 1988, Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam năm 1988, Pháp lệnh sở hữu công nghiệp năm 1989, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991, Pháp lệnh nhà năm 1991, Pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, lại 74 người nước Việt Nam năm 1992 Trên thực tế nhiều vấn đề dân chưa pháp luật điều chỉnh, văn luật không theo kịp phát triển kinh tế xã hội, việc địi hỏi phải có luật hồn chỉnh điều chỉnh vấn đề dân trở nên cấp bách hết Việc đời Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 tất yếu, đánh dấu bước quan trọng trình lập pháp Nhà nước ta Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995: Sự đời Bộ luật Dân 1995 đánh giá thành tựu lớn phát triển pháp luật dân Việt Nam Bộ luật Dân 1995 chịu ảnh hưởng lớn từ mơ hình tư pháp luật nước ngoài, đặc biệt pháp luật nước châu Âu lục địa Trong trình soạn thảo Bộ luật, Ban soạn thảo tham khảo nhiều dân luật giới có Bộ luật dân Liên bang Nga (ban hành năm 1964 luật pháp điển hóa với nhiều kế thừa, tiếp thu chế định pháp luật dân thời Nga hồng vốn theo mơ hình pháp luật dân Bộ luật Dân Đức nhiều chế định pháp luật dân La Mã); Bộ luật Dân Pháp; Bộ luật Dân Đức; Bộ luật Dân Nhật Bản Ngồi ra, q trình soạn thảo Bộ luật Dân 1995 giúp đỡ chuyên gia luật học đến từ Pháp Nhật Bản [8] Do thấy Bộ luật Dân 1995 có cấu trúc khái niệm pháp lý tương đồng với hệ thống pháp luật châu Âu lục địa luật La Mã Sau 10 năm thi hành Bộ luật Dân 1995 bộc lộ khơng hạn chế, bất cập số quy định không phù hợp với chuyển đổi nhanh kinh tế thị trường, không rõ ràng mang tính hành Nhiều văn luật đời có nội dung liên quan đến Bộ luật Dân 1995 luật lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn chưa có tương thích với điều ước thông lệ quốc tế Năm 2005, Bộ luật Dân đời gồm 777 điều, 36 chương chia thành phần, nhu cầu tồn cầu hóa, 75 hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ luật Dân 2005 có kế thừa, học hỏi từ hệ thống pháp luật giới Các quy định tài sản quyền tài sản chế định quan trọng Bộ luật Dân tất nước Tài sản phân loại theo nhiều cách: Hệ thống luật Latinh chia tài sản thành động sản bất động sản; tài sản hữu hình tài sản vơ hình; vật tiêu hao vật không tiêu hao; vật loại vật đặc định; vốn lợi tức; vật sở hữu vật không sở hữu; tài sản công tài sản tư Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 hành xây dựng khái niệm động sản bất động sản (Ðiều 174 ), hoa lợi lợi tức (Ðiều 175); vật chính, vật phụ (Ðiều 176); vật chia vật không chia dược (Ðiều 177); vật tiêu hao vật không tiêu hao (Ðiều 178); vật loại vật đặc định (Ðiều 179)… Ðiều cho thấy luật dân Việt Nam có xu hướng định hình cách thức phân loại tương tự hệ thống luật Latinh Mặt khác, cấu trúc luật, chương Các loại tài sản, cách thức phân loại tài sản thành động sản bất động sản nêu trước tiên Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp, Ðiều 518 khơng định nghĩa tài sản mà nói tài sản bao gồm động sản bất động sản Những điều luật quy định bất động sản (Chương I, từ Ðiều 517 đến Ðiều 526), động sản (Chương II, từ Ðiều 527 đến Ðiều 536) tài sản mối quan hệ với người chiếm hữu (Chương III, từ Ðiều 537 đến Ðiều 543) Do đó, hiểu cách thức phân loại chính, chủ yếu cách thức phân loại tài sản Các cách thức phân loại từ Ðiều 174 đến Ðiều 179 Bộ luật Dân hành cách thức phân loại thứ cấp Riêng loại tài sản vơ hình quyền sử dụng đất có vị trí độc lập Bộ luật Dân năm 2005 tách thành nhóm tài sản độc lập phân tích riêng biệt 4.3.3 Nhận xét Như thấy, hoàn cảnh lịch sử nhu cầu hội nhập, tồn cầu hóa, pháp luật dân Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa – cốt lõi La Mã Về cấu trúc luật khái niệm pháp lý, cách thức xử lý có thay đổi để phù hợp với hồn cảnh kinh tế - xã hội tư tưởng pháp lý tiếp thu kế thừa 76 cách khoa học Cụ thể vấn đề tài sản, phân loại tài sản, chế độ pháp lý loại tài sản, chiếm hữu tình, khơng tình, xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, quyền tài sản người khác tất có điểm tương đồng pháp luật Việt Nam pháp luật nước, với Luật La Mã cổ đại Do việc nghiên cứu chuyên sâu luật tư La Mã cần thiết cho việc hình thành tảng tư tưởng lập pháp lĩnh vực dân 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quyền đối vật hay quyền sở hữu tài sản nội dung pháp luật dân Việc nghiên cứu làm rõ nội dung quyền đối vật quan trọng khơng có ý nghĩa học giả nghiên cứu mà cịn nhằm góp phần hồn thiện phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật La Mã hình thành cách 2700 năm có phát kiến coi trường tồn theo thời gian Hầu hết khái niệm cốt lõi tư pháp La Mã nói riêng vấn đề quyền đối vật (trong phạm vi luận văn này) kế thừa lưu truyền đến ngày luật dân nước giới nói chung Bộ luật Dân Việt Nam nói riêng Do hồn cảnh lịch sử thay đổi (Thời kỳ La Mã thời kỳ tồn chế độ chiếm hữu nô lệ, nô lệ coi tài sản) trình độ phát triển nước khác nhau, qua phân tích thấy xu chung Bộ luật dân áp dụng hướng đến thống khái niệm dựa sở Luật La Mã – cội nguồn pháp luật dân Pháp luật dân Việt Nam mẻ, Bộ luật Dân Nhà nước Việt Nam thống thông qua năm 1995, thay năm 2005, lịch sử phát triển pháp luật dân Việt Nam so với nước khác giới Do việc nghiên cứu sâu luật tư La Mã, Bộ luật dân nước (Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Nga, Nhật Bản…), khái niệm luật dân sự, tư tưởng lập pháp… cần thiết nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Dân Việt Nam Ngoài nhằm nâng cao trình độ hiểu biết tư pháp lý người nghiên cứu pháp luật nói chung, pháp luật dân nói riêng 78 Một số kiến nghị Về số quy định pháp luật Dân Việt Nam - Vấn đề phân loại tài sản: cách phân loại tài sản thành động sản bất động sản cách phân loại nhất, có hầu hết luật dân nước có Bộ luật Dân Việt Nam Tuy nhiên cách định nghĩa động sản bất động sản Bộ luật Dân 2005 chung chung: Điều 174 quy định “Động sản tài sản bất động sản”, nhiên việc định nghĩa “Bất động sản” việc liệt kê cụ thể số tài sản đất đai, nhà, cơng trình gắn liền với đất, Bộ luật Dân 2005 quy định thêm “các tài sản khác pháp luật quy định” Như không hợp lý cách xác định mang tính loại trừ địi hỏi việc định nghĩa “bất động sản” phải cụ thể rõ ràng Các quy định dường phổ biến pháp luật Việt Nam, không Bộ luật Dân sự, mục đích nhà làm luật tránh bỏ sót khái niệm, nhiên quy định mang tính chung chung, khơng hợp lý hiệu - Về khái niệm “chiếm hữu”: Bộ luật Dân 2005 quy định quyền chiếm hữu nội dung quyền sở hữu, nhiên thực tế quyền chiếm hữu quyền sở hữu tách rời, thuộc hai chủ thể khác Do nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam cần làm rõ khái niệm “chiếm hữu” “quyền sở hữu” để gần với quan điểm nhà nghiên cứu pháp luật giới - Vấn đề quyền tài sản người khác: quyền tài sản người khác quy định quan trọng chế định sở hữu Bộ luật Dân 2005 có nhiều quy định quyền sử dụng bất động sản người khác (quyền địa dịch) có quy định quyền dụng ích cá nhân Khái niệm quyền dụng ích cá nhân khơng trọng nghiên cứu pháp luật dân Việt Nam - Về khái niệm “quyền tài sản”: Bộ luật Dân 2005 quy định quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ Việc định nghĩa cịn chung chung, không rõ ràng Đặc biệt việc phân loại tài sản thành động sản bất động sản, quyền tài sản khó 79 xếp vào loại Quyền tài sản dạng tài sản vô hình, có nhiều thực tế, đặc biệt quyền sử dụng đất quyền sở hữu trí tuệ Việc làm rõ phạm vi khái niệm quyền tài sản cần thiết để phân loại thiết lập quy định cụ thể loại quyền tài sản đặc thù - Về quy định quyền cầm cố, chấp: cần làm rõ phân biệt rõ tính chất vật quyền trái quyền cầm cố chấp để từ đưa quy định pháp luật phù hợp Về việc nghiên cứu giảng dạy Luật tư La Mã Thực chất tài liệu tiếng Việt nghiên cứu Luật tư La Mã không nhiều, chủ yếu giáo trình giảng dạy trường đại học, mang tính sơ lược thời lượng giảng dạy trường ít: trường Đại học luật Hà Nội trước mơn Luật La Mã gói gọn 30 tiết với học trình sinh viên chuyên ngành Luật Dân sự, kể từ năm 2010 mơn Luật La Mã thức bị bãi bỏ chương trình đào tạo cử nhân luật giảng dạy theo chuyên đề Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân Trong khẳng định luật La Mã cội nguồn hệ thống luật dân sự, có tầm ảnh hưởng rộng lớn tồn giới Tài liệu nghiên cứu luật La Mã giới đa dạng phong phú, nhiên lại chưa phổ biến Việt Nam, điều thiệt thòi cho người học nghiên cứu pháp luật dân Qua số phân tích luận văn này, thấy ảnh hưởng Luật tư La Mã hệ thống pháp luật giới lớn, đặc biệt hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Như trình bày trên, trình xây dựng Bộ luật Dân Việt Nam năm 1999 năm 2005 cho thấy nhà làm luật học tập tiếp thu từ dân luật tiếng giới, đồng thời góp ý chuyên gia đến từ Pháp Nhật Bản Hệ thống Pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Pháp yếu tố lịch sử có từ thời Pháp thuộc Dễ dàng tìm thấy điểm tương đồng quy định pháp luật Đặc biệt q trình hội nhập, tồn cầu hóa nay, khái niệm 80 pháp luật dân cần phải thống nhất, việc nghiên cứu sâu chế định pháp luật dân yêu cầu thiết yếu Do cần trọng việc nghiên cứu Luật tư La Mã nói riêng, pháp luật dân nước khác giới nói chung, nhằm nâng cao trình độ lập pháp, xây dựng hồn chỉnh quy pháp pháp luật mang tình ổn định, tránh tình trạng văn luật tồn thời gian ngắn phải sửa đổi thay 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tư pháp (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật dân sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật La Mã, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản luật Dân Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bùi Đăng Hiếu (2003), “Quá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu”, Tạp chí Luật học (số 5), trang 8-15 Phạm Trí Hùng, Ngơ Hồng Anh (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dựng Bộ luật Dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học (số 4), trang 32-42 Vũ Dương Ninh (2003), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Oanh (2009), “Các loại tài sản luật dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học (số 1), trang 14-25 11 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp năm 1804, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Viện nghiên khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Tiếng Anh 15 James Henry Breasted (1916), Ancient times – a history of the early world, The University of Chicago, America 16 German State (1896), German Civil Code, http://openlibrary.org 17 Edward Poste (1904), Gaius, Institution of Roman Law, The Online Library of Liberty Collection, America 18 Samuel P Scott (1932), the Civil Law, the Central Trust Company, America 83 ... Tư pháp La Mã quan hệ vật quyền Tư pháp La Mã Chương 2: Vật Tư pháp La Mã Chương 3: Vật quyền Tư pháp La Mã Chương 4: Ảnh hưởng Tư pháp La Mã đến pháp luật nước CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƢ PHÁP... chế định quyền đối vật Luật tư La Mã để làm rõ quan điểm nhà làm luật đương thời - Đồng thời sử dụng phương pháp so sánh để thấy ảnh hưởng pháp luật La Mã pháp luật Việt Nam hành chế định quyền. .. tiêu hủy 3.1.3 Quy định pháp luật Việt Nam Khác với pháp luật La Mã, theo quy định Pháp luật Việt Nam hành, quyền chiếm hữu coi quyền quyền sở hữu Tuy nhiên pháp luật Việt Nam kế thừa nhiều nội

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TƯ PHÁP LA MÃ VÀ QUAN HỆ VẬT QUYỀN TRONG TƯ PHÁP LA MÃ

  • 1.1. Hệ thống Tư pháp La Mã

  • 1.1.1. Lịch sử hình thành.

  • 1.1.2. Nội dung hệ thống Tư pháp La Mã.

  • 1.2. Vật quyền và trái quyền trong Tư pháp La Mã.

  • CHƯƠNG 2 VẬT TRONG TƯ PHÁP LA MÃ

  • 2.1. Khái niệm và phân loại vật

  • 2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành:

  • 2.2.1. Khái niệm:

  • 2.2.2. Phân loại tài sản:

  • CHƯƠNG 3 VẬT QUYỀN TRONG TƯ PHÁP LA MÃ

  • 3.1. Quyền chiếm hữu

  • 3.1.1. Khái niệm.

  • 3.1.2. Nội dung.

  • 3.1.3. Quy định của pháp luật Việt Nam.

  • 3.2. Quyền sở hữu.

  • 3.2.1. Khái niệm (Dominium

  • 3.2.2. Nội dung.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan