1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn

93 634 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 675,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Môc lôc KHOA LUẬT Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan PHNG TH CM CHU Mục lục mở đầu Ch-ơng 1: vấn đề chung Khái niệm hàng thừa kế 1.2 Sơ l-ợc tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam hàng thừa kế 10 1.2.1 Giai đoạn tr-ớc năm 1945 10 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến tr-ớc ngày 10/9/1990 14 1.2.3 Giai đoạn từ ngày 10/9/1990 đến tr-ớc ngày 01/7/1996 19 1.2.4 Giai đoạn từ ngày 01/07/1996 đến tr-ớc ngày 01/01/2006 22 1.2.5 Giai đoạn từ 01/01/2006 đến 23 1.3 Hàng thừa kế pháp luật số n-ớc giới 25 1.3.1 Hàng thừa kế pháp luật Pháp 25 1.3.2 Hàng thừa kế pháp luật Nhật Bản 26 1.3.3 Hàng thừa kế hệ thống pháp luật Thái Lan 29 Ch-ơng 2: pháp lt viƯt nam hiƯn hµnh vỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ 1.1 Hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề lý luận thực tiễn 31 hµng thõa kÕ 2.1 2.1.1 Hµng thõa kÕ thø nhÊt 34 Hµng thõa kÕ thø hai 47 2.2.2 Hµng thõa kÕ thø ba 50 2.2 31 2.1.2 H NI, 2007 Các hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Phân chia di sản theo hàng thừa kế thừa kế vị 54 Mục lục Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục mở đầu Ch-ơng 1: vấn đề chung 1.1 Khái niệm hàng thừa kế 1.2 Sơ l-ợc tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam hàng thừa kế 10 1.2.1 Giai đoạn tr-ớc năm 1945 10 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến tr-ớc ngày 10/9/1990 14 1.2.3 Giai đoạn từ ngày 10/9/1990 đến tr-ớc ngày 01/7/1996 19 1.2.4 Giai đoạn từ ngày 01/07/1996 đến tr-ớc ngày 01/01/2006 22 1.2.5 Giai đoạn từ 01/01/2006 đến 23 1.3 Hàng thừa kế pháp luật số n-ớc giới 25 1.3.1 Hàng thừa kế pháp luật Pháp 25 1.3.2 Hàng thừa kế pháp luật Nhật Bản 26 1.3.3 Hàng thừa kế hệ thống pháp luật Thái Lan 29 Ch-ơng 2: pháp luật việt nam hành 31 hàng thừa kế 2.1 Các hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 31 2.1.1 Hàng thừa kế thø nhÊt 34 2.1.2 Hµng thõa kÕ thø hai 47 2.2.2 Hàng thừa kế thứ ba 50 2.2 Phân chia di sản theo hàng thừa kế thừa kế vị 54 2.2.1 Phân chia di sản hàng thừa kế 54 2.2.2 Trình tự h-ởng di sản hàng thừa kế 55 2.2.3 Thừa kế vị 57 2.3 Những ng-ời thuộc hàng thừa kế mà không đ-ợc quyền h-ởng di sản 61 2.3.1 Ng-ời bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ng-ợc đÃi nghiêm trọng, hành hạ ng-ời để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm ng-ời 61 2.3.2 Ng-ời vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi d-ỡng ng-ời để lại di sản 62 2.2.3 Ng-ời bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng 63 ng-ời thừa kế khác nhằm h-ởng phần toàn phần di sản mà ng-ời thừa kế ®ã cã qun h-ëng 2.3.4 Ng-êi cã hµnh vi lõa dối, c-ỡng ép ngăn cản ng-ời để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sưa ch÷a di chóc, hđy di chóc nh»m h-ëng mét phần toàn di sản trái với ý chí ng-ời để lại di sản 64 Ch-ơng 3: Thực trạng áp dụng pháp luật Về 66 hàng thừa kế đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hàng thừa kế 3.1.1 Một số thành công 3.1.2 Những hạn chế 71 Những đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế 75 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế 75 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp lt vỊ hµng thõa kÕ 78 KÕt ln 85 Danh mục tài liệu tham khảo 88 66 mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định quan trọng luật dân nói riêng pháp luật nói chung, bëi lÏ nã cã mèi quan hƯ mËt thiÕt, h÷u với quyền sở hữu tài sản- quyền ng-ời Một phận thiếu chế định quy phạm điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật- hình thức thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Nh- vậy, quy định hàng thừa kế vấn đề then chèt ®iỊu chØnh quan hƯ thõa kÕ theo pháp luật Qua xác định hàng thừa kế, ng-ời ta cã thĨ xem xÐt chđ thĨ nµo cã qun h-ëng di sản ng-ời chết để lại phần di sản đ-ợc h-ởng Do vậy, pháp luật hàng thừa kế có quy định khoa häc, phï hỵp víi thùc tiƠn sÏ gióp cho viƯc giải vấn đề thừa kế đ-ợc nhanh gọn Ng-ợc lại, nguyên nhân dẫn tới tranh chấp, bất đồng Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, n-ớc giới quan tâm tới việc hoàn thiện quy định pháp luật hàng thừa kế Với công tác xây dựng pháp luật thừa kế, hay cụ thể hàng thừa kế t-ơng tự việc xây dựng quy phạm khác, nắm vững pháp luật hành, phân tích đ-ợc thành công nh- tồn nó, hiĨu râ t×nh h×nh thùc tiƠn, cïng víi mét nh·n quan sâu rộng tiến trình phát triển lịch sử pháp luật n-ớc nhà nh- pháp luật t-ơng ứng n-ớc giới giúp cho nhà lập pháp xây dựng đ-ợc quy định tốt, có tính khả thi, đáp ứng nhu cầu xà hội cách hiệu n-ớc ta, pháp luật thừa kế nói chung pháp luật hàng thừa kế nói riêng không ngừng đ-ợc xây dựng, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tÕ - x· héi Bé lt D©n sù ViƯt Nam năm 2005 đ-ợc ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 đánh dấu b-ớc tiến quan trọng lịch sử pháp luật n-ớc nhà Trong đó, quy định hàng thừa kế với toàn chế định thừa kế đà kế thừa nhiều quy phạm văn tr-ớc song có số thay đổi Trải qua thời gian thực dù ch-a phải dài nh-ng với số l-ợng vụ việc thừa kế theo pháp luật vốn ®· diƠn phỉ biÕn, cïng víi sù ph¸t triĨn đa dạng quan hệ sở hữu, lại xuất ngày nhiều với tính chất phức tạp gia tăng, quy phạm đà đ-ợc áp dụng nhiều lần sống, dần bộc lộ -u ®iĨm cịng nh- h¹n chÕ cđa chóng Bëi vËy, b-íc ®Çu, chóng ta cịng cã thĨ ®-a mét sè đánh giá thực trạng pháp luật, sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hàng thừa kế theo pháp luật đà đ-ợc nhắc đến số công trình khoa học nh-: "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" Tiến sÜ Phïng Trung TËp; "B×nh ln khoa häc vỊ Thõa kÕ Bé lt D©n sù ViƯt Nam" cđa TiÕn sĩ Nguyễn Ngọc Điện; "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" Giáo s-, Tiến sĩ Đinh Văn Thanh Trần Hữu Biền; Luận văn Thạc sĩ luật học "Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005" tác giả Phan Thị Kim Chi, Ngoài ra, nhiều viết đề tài đà đ-ợc đăng tải tạp chí Luật học, Nhà n-ớc pháp luật, Dân chủ pháp luật, Tòa án nhân dân, Những bình luận sâu sắc, ý kiến xác đáng h-ớng hoàn thiện pháp luật nhà khoa học, nhà nghiên cứu đà đ-ợc ghi nhận làm sở hoàn thiện pháp luật thừa kế Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu khai thác phạm vi t-ơng đối rộng lớn, có toàn chế định thừa kế tất vấn đề liên quan tới thừa kế theo pháp luật, hay công trình có phạm vi nghiên cứu hẹp bao quát diện hàng thừa kế Với đề tài "Hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành Những vấn đề lý luận thực tiễn", tiếp tục nghiên cứu vấn đề thừa kế nh-ng vào vấn đề xoay quanh hàng thừa kế pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hàng thừa kế theo pháp luật thực định Trong trình nghiên cứu, có tham khảo pháp luật thừa kế Việt Nam suốt trình lịch sử pháp luật thừa kế số quốc gia khác giới, tài liệu chuyên khảo số văn pháp luật liên quan, Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Dựa sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, nghiên cứu đề tài này, kết hợp sử dụng nhiều ph-ơng pháp nh-: phân tích, tổng hợp, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề, đồng thời đối chiếu với vấn đề liên quan, qua đ-a nhận xét, đánh giá cách đa diện Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn này, tr-ớc hết tập trung tìm hiểu hàng thừa kế pháp luật Việt Nam hành Việc nghiên cứu phạm vi hẹp nh- hy vọng mang lại nhìn nhận t-ơng đối toàn diện sâu sắc vấn đề pháp lý quan trọng Với cách tiếp cận vấn đề từ truyền thống đến đại, sở tham khảo pháp luật số n-ớc giới, xuất phát từ việc sâu phân tích thành công hạn chế pháp luật hành hàng thừa kế ph-ơng diện luật thực định nh- thực tiễn áp dụng, luận văn h-ớng tới việc đ-a kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hàng thừa kế Những kết nghiên cứu luận văn Liên quan tíi lÜnh vùc thõa kÕ, cho tíi nay, mét sè công trình khoa học đà công bố bình luận, đánh giá thừa kế cách toàn diện phạm vi rộng Luận văn thạc sĩ luật học "Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005" tác giả Phan Thị Kim Chi khai thác t-ơng đối sâu sắc vấn ®Ị ng-êi thõa kÕ theo ph¸p lt nh-ng tËp trung nhiỊu vµo néi dung diƯn thõa kÕ Do vËy, viƯc nghiên cứu vấn đề thừa kế với phạm vi hẹp hàng thừa kế luận văn đem lại phân tích chuyên sâu xung quanh vấn đề hàng thừa kế, tìm hiểu lý do, chất quy định liên quan tới hàng thừa kế, đánh giá ý nghĩa quy định theo cách nhìn nhận mẻ, từ đ-a số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề chung Ch-ơng 2: Pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế Ch-ơng 3: Thực trạng áp dụng pháp luật hàng thừa kế đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế Ch-ơng Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm hàng thừa kế Thừa kế chế định thiếu hầu hết pháp luật dân n-ớc giới nói chung Việt Nam nói riêng qua thời kỳ Nó đồng thời "ng-ời anh em" với quyền sở hữu - chế định đ-ợc xem nhnền tảng, "gốc" dân sự, phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu Chế định thừa kế chừng mực định bổ sung cho chế định quyền sở hữu việc điều chỉnh quan hệ tài sản thành viên xà hội Thừa kế đ-ợc hiểu dịch chuyển tài sản ng-ời chết sang cho ng-ời sống Sự dịch chuyển tài sản mặt thể chuyển giao mặt vật chất, mặt khác mang ý nghĩa tinh thần lớn lao Di sản thừa kế nhiều có giá trị kinh tế, "cơ nghiệp" gia đình mà ng-ời thuộc hệ tr-ớc truyền lại cho con, cháu, có kỷ vật cho hệ sau nhằm l-u giữ truyền thống gia đình Về mặt đạo đức, xem di chuyển di sản cách thức "giúp" ng-ời để lại di sản thực bổn phận ch-a tròn gia đình, ng-ời thân Về mặt kinh tế, di sản tài sản, đối t-ợng giao l-u dân sự, có khả mang lại lợi nhuận, vậy, việc di chuyển tài sản phải đảm bảo tài sản đ-ợc chuyển giao bảo tồn đ-ợc giá trị trao đổi tiếp tục sinh lợi Việc thùc hiƯn qun thõa kÕ chÞu sù chi phèi bëi nhiều yếu tố văn hóa, lịch sử, xà hội, Thừa kế tài sản đà xuất từ thời kỳ sơ khai loài ng-ời, trải qua giai đoạn phát triển, thừa kế lại mang màu sắc khác, phản ánh chế độ kinh tế - xà hội thời kỳ Quan hệ thừa kế quan hệ phát sinh ng-ời thừa kế với việc phân chia di sản ng-ời chết ®Ĩ l¹i kĨ tõ thêi ®iĨm më thõa kÕ- thêi điểm ng-ời có tài sản chết Trong đó, thông th-ờng, ng-ời thừa kế ng-ời chung sống gia đình ng-ời bà thân thích khác ng-ời để lại di sản Do vậy, điều chỉnh pháp luật loại quan hệ bên cạnh tiêu chí bảo đảm chiếm hữu, sử dụng, định đoạt di sản ng-ời thừa kế đ-ợc thuận lợi, cần tính đến yếu tố phù hợp với đạo đức truyền thống, văn hóa dân tộc, từ gìn giữ tình đoàn kết, th-ơng yêu thành viên gia đình, dòng tộc Xuất phát từ ý nghĩa to lớn đó, pháp luật n-ớc quan tâm tới vấn đề thừa kế nói chung hình thức chia thừa kế nói riêng, cho đảm bảo dịch chuyển tài sản t-ơng đối đặc biệt vừa chặt chẽ, thuận lợi, vừa bảo vệ đ-ợc quyền hợp pháp ng-ời thừa kế Theo đó, hai hình thức thừa kế đ-ợc quy định: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc thừa kế theo ý chí đ-ợc thể di chúc ng-ời có tài sản Trong di chúc, ng-ời lập di chúc định cá nhân, tổ chức ng-ời thừa kế phần toàn tài sản Tuy nhiên, di chúc có đ-ợc thực thực tế hay không phụ thuộc vào việc xác định tính hợp pháp di chúc, đồng thời phải dựa khả ng-ời thừa kế theo di chúc sống hay đà chết tr-ớc chết thời điểm với ng-ời lập di chúc, quan, tổ chức đ-ợc h-ởng thừa kế theo di chúc tồn hay không vào thời điểm mở thừa kế, ng-ời đ-ợc định làm ng-êi thõa kÕ theo di chóc cã qun hay kh«ng đ-ợc quyền nhận di sản, đồng ý hay từ chối nhận di sản, Pháp luật tr-ớc hết tôn trọng tự định đoạt ng-ời lập di chúc nh- sù tù ngun cđa nh÷ng ng-êi h-ëng thõa kÕ theo di chúc Song, tr-ờng hợp ng-ời chết không để lại di chúc, di chúc không định đoạt toàn di sản di chúc lý chủ quan hay khách quan mà phần toàn nội dung thực đ-ợc, pháp luật dự liệu việc chia thừa kế theo pháp luật Đó hình thức thừa kế theo điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Tr-ớc vụ việc thừa kế theo pháp luật, quan có thẩm quyền phải xem xét đối t-ợng đ-ợc h-ởng thừa kế, xếp họ theo trình tự nh- để nhận di sản thực tế Thừa kế theo pháp luật dành cho cá nhân thuộc diện thừa kếphạm vi ng-ời đ-ợc thừa kế theo pháp luật, h-ởng di sản ng-ời chết để lại Những ng-ời có quan hệ gia đình với ng-ời để lại di sản ba mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống nuôi d-ỡng Tuy nhiên, tất ng-ời thuộc diện thừa kế đ-ợc h-ởng di sản lúc mà họ đ-ợc h-ởng theo trình tự định D-ờng nh- ch-a có nguyên tắc chung việc quy định trình tự thừa kế theo pháp luật Một số quốc gia quy định thứ tự thừa kế dựa bậc quan hệ với ng-ời để lại di sản Theo đó, di sản chủ yếu đ-ợc phân chia cho ng-ời theo huyết thống xuôi Con (cháu) trực hệ có quyền nhận di sản ông bà, cha mẹ theo nguyên tắc không h-ởng cháu h-ởng Cháu đ-ợc thừa kế ông bà cha (mĐ) chóng ®· chÕt, tõ chèi h-ëng hay quyền h-ởng di sản Cứ nh- đến bậc, đời sau Một số quốc gia, ®ã cã ViƯt Nam hiƯn kh«ng chia thõa kÕ dựa bậc thừa kế nh- mà quy định hàng thừa kế độc lập, hàng thừa kÕ bao gåm mét sè ng-êi, viƯc h-ëng di s¶n hàng thừa kế tr-ớc loại trừ quyền h-ởng di sản ng-ời thuộc hàng thừa kế sau Do vậy, không có tr-ờng hợp ng-ời thừa kế hàng thừa kế khác lại cïng h-ëng thõa kÕ theo ph¸p lt Cịng cã n-íc lại quy định thứ tự thừa kế theo cách kết hợp hàng bậc thừa kế Với cách này, quyền h-ởng thừa kế ng-ời thừa kế theo hàng bị ảnh h-ởng thứ tự bậc ng-ời có tr-ờng hợp ng-ời thừa kế hàng khác lại h-ởng di sản theo pháp luật xem xét tới yếu tố bậc thừa kế sản, quan hệ thừa kế lại quan hệ ng-ời thừa kế (quan hệ ng-ời nhận dịch chuyển tài sản) Các quy định hàng thừa kế hợp lý, khoa học sở pháp lý vững cho việc xác định ng-ời thừa kế theo pháp luật, từ tiền đề cho việc chia di sản thừa kế víi ph¸p lt Trong quan hƯ thõa kÕ theo ph¸p luật, hàng thừa kế lại bao gồm ng-ời thân thích với ng-ời để lại di sản Do vậy, đảm bảo ổn định quan hệ thừa kế đảm bảo đoàn kết thành viên gia đình, nhằm ổn định phát triển gia đình Việt Nam * Hoàn thiện quy định hàng thừa kế nhằm góp phần hoàn thiện chế định thừa kế Chế định thừa kế tổng hợp nhiều quy định điều chỉnh quan hệ thừa kế, có quy định chung thừa kế, có quy định thừa kế theo di chúc quy định thừa kế theo pháp luật Nền kinh tế thị tr-ờng khuyến khích phát triển nhanh chóng kinh tế, cải đ-ợc tạo ngày nhiều, nh-ng không tránh khỏi mặt trái lệch lạc chuẩn mực đạo đức gia đình nh- xà hội số cá nhân Quan hệ thừa kế- loại quan hệ dịch chuyển tài sản, theo diễn ngày nhiều thêm phần phức tạp, đòi hỏi điều chỉnh chặt chẽ pháp luật, thiếu quy định liên quan tíi ng-êi thõa kÕ, hµng thõa kÕ Hoµn thiƯn quy định hàng thừa kế số quy định liên quan hoàn thiện pháp luật điều chỉnh thừa kế theo pháp luật, góp phần hoàn thiện toàn chế định thừa kế *Hoàn thiện quy định hàng thừa kế xuất phát từ thực trạng pháp lt ViƯt Nam hiƯn hµnh vỊ hµng thõa kÕ Nh- đà phân tích nội dung ch-ơng mục 3.1, pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế nhìn định t-ơng đối toàn diện khoa học hàng thừa kế, tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho công tác áp dụng pháp luật, gi¶i qut hiƯu qu¶ nhiỊu vơ viƯc thõa kÕ theo pháp luật diễn 78 thực tiễn Tuy vậy, bên cạnh thành công, pháp luật hàng thừa kế thể số hạn chế kể d-ới khía cạnh luật thực định nh- thực tiễn áp dụng D-ới khía cạnh luật thực định, tổng kết vài điểm bất cập pháp luật nay, là: quy định hàng thừa kế thứ hai thứ ba ch-a tính đến yêu cầu vỊ viƯc qu¶n lý, sư dơng di s¶n thêi đại mới, đặc biệt t- liệu kinh doanh, khái niệm nuôi d-ỡng "nuôi d-ỡng nh- cha con, mĐ con" ch-a cã sù gi¶i thÝch chÝnh thức làm sở cho việc xác định quan hệ nuôi d-ỡng riêng cha d-ợng, mẹ kế từ giải quyền thừa kế họ, ch-a quy định rõ nh-ờng quyền thừa kế; Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật tòa án, nhận thấy số tồn nh-: ch-a áp dụng xác quy định hàng thừa kế, ch-a xác định thống t- cách ng-ời thừa kế theo hàng tr-ờng hợp có thừa kế vị, Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, song kh«ng thĨ phđ nhËn sù thiÕu sãt cđa luật thực định Thực tế đà đặt nhu cầu hoàn thiện pháp luật thừa kế nói chung, hàng thừa kế nói riêng * Hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế xuất phát từ nhu cầu xà hội tình hình Trong xà hội đại, số vấn đề nảy sinh mà pháp luật ch-a có hành lang pháp lý dành cho nó, có vấn đề liên quan trực tiếp tới việc xác định hàng thừa kế Có thể minh chứng t-ợng d-ới đây: Một thực tế phổ biến nay, mà trình độ khoa học công nghệ nói chung, trình độ y học nói riêng đà phát triển với nhiều thành tựu to lớn, việc thụ tinh ống nghiệm đà đ-ợc áp dụng gặt hái đ-ợc nhiều thành công giới nh- Việt Nam Theo quy định pháp luật nay, sinh thời kì hôn nhân hay ng-ời vợ 79 thành thai thời kỳ đà thành thai tr-ớc nh-ng đ-ợc thừa nhận chung đ-ợc xem chung vợ chồng Nh-ng với khoa học đại, ng-ời vợ hoàn toàn giữ lại tinh trùng chồng ngân hàng tinh trùng thụ thai sau chồng Xét huyết thống, đứa trẻ đ-ợc sinh hoàn toàn chung vợ chồng, đẻ ng-ời cha đà mất, liệu có đ-ợc h-ởng thừa kế cha mình? Tr-ờng hợp khác, thời kỳ hôn nhân, chồng khả có con, vợ chồng bàn bạc trí sinh nhờ can thiệp khoa học; giả sử ng-ời vợ không bàn bạc với chồng đà tự thụ thai theo cách mà chồng không hay biết, đứa trẻ sinh đ-ợc xem chung vợ chồng riêng vợ? Xác định t- cách đứa trẻ định quyền h-ởng thừa kÕ cđa nã víi ng-êi mµ nã gäi lµ cha Điều đặt tr-ớc pháp luật yêu cầu quy định khung pháp lý cho việc xác định cha mẹ cho sinh theo ph-ơng pháp khoa học nhằm bảo vệ tốt quyền công dân nói chung, quyền thừa kế tài sản nói riêng, đảm bảo vấn đề nhân đạo xà hội 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế Trên sở phân tích thành công tồn pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế, xuất phát từ yêu cầu hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế, tác giả xin mạnh dạn đ-a số kiến nghị nh- sau: * Về nội dung hàng thừa kế - Quy định vợ, chồng thuộc hàng thừa kế thứ nhất, có quyền ngang đ-ợc -u tiên hàng đầu việc h-ởng di sản thừa kế theo pháp luật nét tiến v-ợt bậc pháp luật thừa kế Việt Nam hành, khẳng định vị trí quan hệ hôn nhân gia đình bên cạnh vị trÝ cđa quan hƯ hut thèng, quan hƯ nu«i d-ìng, ®ång thêi cã ý nghÜa to lín viƯc b¶o vệ trật tự gia đình khẳng định bình đẳng vợ chồng vai trò thiếu ng-ời vợ gia đình Song, theo quan điểm cá nhân, cho quy định quyền thừa kế vợ, chồng cần thiết phải tính đến đóng góp 80 vợ, chồng thực tế khối di sản thừa kế, nhằm đảm bảo công Quy định pháp luật phân chia tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân hay ly hôn tính toán tới yếu tố Tuy thừa kế thụ h-ởng tài sản theo công sức nh-ng ng-ời vai trò việc tạo dựng tài sản ng-ời chồng (vợ) mà chồng (vợ) chết lại -u tiên hàng đầu h-ởng di sản rõ ràng không phù hợp với đạo đức xà hội Hơn nữa, theo quy định Luật hôn nhân gia đình, vợ chồng có nghĩa vụ giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt, thiếu hoạt động kinh tế- mặt hoạt động nhằm tạo cải Nếu chồng (vợ) sống, vợ (chồng) không thực đầy đủ nghĩa vụ luật định kể trên, mối liên hệ vợ chồng thực lỏng lẻo chồng (vợ) đi, có lẽ ng-ời sống đ-ợc thừa h-ởng tài sản mà ng-ời để lại có lý? - Con đẻ cha mẹ đẻ đ-ợc thừa kế theo pháp luật hoàn toàn phù hợp xét sở kinh tế sở đạo đức vấn đề dịch chuyển di sản, thỏa mÃn nguyện vọng chung toàn xà hội theo thông lệ chung pháp luật giới Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành, đứa trẻ đ-ợc thành thai tr-ớc hôn nhân đ-ợc xem đẻ chung vợ chồng, đẻ chồng vợ Quan điểm xét tới số tr-ờng hợp xà hội đại gặp phải v-ớng mắc Ngày nay, nhờ phát triển rùc rì cđa y häc, viƯc ng-êi phơ n÷ sinh giọt máu chồng sau chồng đà điều hoàn toàn Đứa trẻ đ-ợc sinh đ-ơng nhiên đẻ chung vợ chồng, mang dòng máu mẹ ng-ời cha đà cố, nh-ng xét theo quy định pháp luật hành lại không đ-ợc coi đẻ cha đẻ Do vậy, tác giả thiết nghĩ rằng, nhà làm luật cần xem xét lại khái niệm chung vợ chồng làm sở vững để giải không hợp lý, mà hợp tình tranh chấp thừa kế liên quan Cũng từ việc sinh theo ph-ơng pháp khoa học, vấn đề xác định t- cách pháp lý cha, mẹ sinh tr-ờng hợp trở thành 81 yêu cầu thiết pháp luật Điều liên quan trực tiếp tới vấn đề xác định ng-ời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất, cụ thể xác định cha đẻ, mẹ đẻ đẻ Bởi vậy, pháp luật cần sớm điều chỉnh cụ thể vấn đề trên, từ làm sở giải quyền lợi mặt ng-ời liên quan, có quyền thõa kÕ - Víi t- c¸ch bỉ sung cho quan hệ thừa kế hàng thừa kế thứ nhất, riêng cha d-ợng, mẹ kế đ-ợc thõa kÕ cđa nÕu hä ®· thùc hiƯn nghÜa vơ nu«i d-ìng nh- cha con, mĐ Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam ch-a có giải thích thức khái niệm Điều dẫn tới thực trạng ng-ời để lại di sản chết, không muốn riêng vợ (chồng) ng-ời để lại di sản đ-ợc h-ởng di sản thừa kế theo pháp luật ng-ời mà ng-ời thừa kế khác không công nhận quan hệ thừa kế ng-ời riêng cha d-ợng, mẹ kế Trong bối cảnh khung pháp lý ch-a thật đầy đủ, tòa án khó có sở bảo vệ quyền lợi đáng riêng cha d-ợng, mẹ kế Nh- vậy, quy định quan hƯ nu«i d-ìng kh«ng thc lÜnh vùc thõa kÕ nh-ng sở để giải quan hƯ thõa kÕ theo ph¸p lt Bëi vËy, kh¸i niƯm "nuôi d-ỡng" nói chung, khái niệm "chăm sóc, nuôi d-ỡng nh- cha con, mẹ con" nói riêng cần đ-ợc làm sáng tỏ pháp luật, để góp phần bảo vệ tốt quyền lợi mặt nhân thân nh- tài sản công dân, có quyền thừa kế ng-ời có quan hệ nuôi d-ỡng với nhau, quyền thừa kế riêng cha d-ợng, mẹ kế - Công nhận quyền thừa kế cha mẹ ng-ời để lại di sản điều nên làm, hết, họ ng-ời có quan hệ huyết thống gần gũi với ng-ời để lại di sản Nh-ng, pháp luật số n-ớc không xếp chung cha, mẹ vào hàng thừa kế nh- pháp luật Việt Nam mà -u tiên ng-ời để lại di sản hàng tr-ớc cha, mẹ đ-ợc xếp vào hàng thừa kế sau Điều lý giải luận điểm thuyết phục Mặc dù xếp cha, mẹ thuộc hàng thừa kế xét 82 riêng khía cạnh đạo ®øc ®· thĨ hiƯn sù b¶o vƯ ë møc ®é cao tíi ®êi sèng cđa ng-êi cã ti theo quan niệm dân gian "già cậy con", không may chết tr-ớc cha mẹ, di sản để lại giúp cha mẹ bớt phần khó khăn lúc tuổi cao søc yÕu Nh-ng nÕu xÐt tíi ý nghÜa kinh tÕ việc dịch chuyển tài sản, quy định không mang lại hệ tốt so với việc di sản thừa kế chuyển giao cho Bởi bớt phần kỷ phần chia cho cha, mẹ, di sản đ-ợc chuyển giao cách tập trung tạo điều kiện để con- hệ sau kế tục nghiệp kinh tế gia đình Về điểm này, nghĩ nhà làm luật Việt Nam hoàn toàn tham khảo để cân nhắc quy định thứ tự thừa kế - VỊ hµng thõa kÕ thø hai vµ thø ba, nh- đà phân tích tiểu mục 2.1.2 2.1.3, việc quy định ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại cụ nội, cụ ngoại ng-ời thừa kế cháu, chắt ch-a thực thuyết phục Nếu di sản thừa kế góp phần đảm bảo sống cho ông, bà các cụ điều nhiều lý thuyết, thực tế, cháu, chắt không phải gánh vác nghĩa vụ nuôi d-ỡng ông bà, đặc biệt cụ Vả lại, theo quy luật tự nhiên, ông, bà, cụ th-ờng chết tr-ớc cháu Hơn nữa, di sản phân chia tới ông bà cụ có nguy manh mún cao (do ông, bà, cụ tuổi cao, không dễ dàng trực tiếp quản lý di sản, họ mất, phần di sản lại đ-ợc tiếp tục đem chia cho ng-ời thừa kế) Bởi lẽ đó, tác giả xin đ-ợc kiến nghị không quy định đối t-ợng hàng thừa kế - Ngoài ra, bác, chú, cậu, cô, dì ruột cháu ruột đà thực nuôi d-ỡng ch- cha con, mẹ bên quan hệ chết, bên ng-ời thừa kế theo pháp luật với t- cách thuộc hàng thừa kế thứ ba liệu đà thật công họ? Đặc biệt ta xét tới t-ơng quan quyền thừa kế riêng cha d-ợng, mẹ kế, cha mẹ nuôi nuôi Theo quy định pháp luật hành, có lẽ giải pháp tốt việc xem xét, giải quyền thừa kế ng-ời với quan điểm coi dạng quan hệ nuôi nuôi thực tế, theo đó, ng-ời nµy sÏ cã qun thõa kÕ cđa nh- nuôi cha nuôi, mẹ nuôi Tuy nhiên, 83 quan điểm đ-ợc nhiều ng-ời chấp nhận, ch-a phải quan điểm thống, có sở khoa học cách chắn Vậy, để giải vấn đề này, nên pháp luật cần có điều chỉnh cụ thể hóa quan hệ đặc biệt kể Nhìn cách tổng quát, cho quyền thừa kế theo hàng thừa kế nên trao cho ng-ời có quan hệ thân thích, có khả h-ởng di sản theo quy luật sống, tính tới ng-ời thừa kế chủ yếu mặt lý thuyết làm "dự bị" cho tr-ờng hợp đặc biệt xảy ra, tránh tr-ờng hợp không ng-ời thừa kế nhận di sản Để tránh cho di sản thừa kế bị manh mún phân chia cho nhiỊu ng-êi thõa kÕ, tõng thø tù thõa kÕ cịng bao gồm số đối t-ợng xếp theo mức độ quan hệ gần đến xa Riêng với ng-ời có quan hệ huyết thống, ng-ời mang huyết thống trực hệ phải đ-ợc -u tiên ng-ời mang huyết thống bàng hệ, có cân đối tới yếu tố khoảng cách đời quan hệ với ng-ời để lại di sản, -u tiên ng-ời cã quan hƯ hut thèng bỊ d-íi tr-íc theo quan niệm xà hội "n-ớc mắt chảy xuôi", đồng thời tạo điều kiện để tập trung cải xà hội vào tay nhân lực trẻ, từ "tạo đà" cho phát triển Vậy, ng-ời thừa kế nên đ-ợc quy định thành hàng sau đây: Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, đẻ, nuôi cđa ng-êi chÕt; Hµng thõa kÕ thø hai gåm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi ng-ời chết; Hàng thừa kế thứ ba gồm: anh ruột, chị ruột, em rt cđa ng-êi chÕt; Hµng thõa kÕ thø t- gồm: cháu ruột ng-ời chết mà ng-ời chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Hàng thừa kế thứ năm gồm: cháu ng-ời chết mà ng-ời chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; Hàng thừa kế thứ sáu gồm: bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột ng-ời chết Ngoài ra, pháp luật dự liệu số hàng thừa kế mà bao gồm ng-ời có quan hệ huyết thống xa với ng-ời để lại di sản 84 Các hàng thừa kế theo pháp luật đ-ợc quy định nh- vừa phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc đạo đức xà hội, góp phần bảo vệ gìn giữ đoàn kết gia đình, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời thừa tục quản lý, sử dụng di sản Bên cạnh quy định chung hàng thừa kế, pháp luật cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định tr-ờng hợp thừa kế theo pháp luật đặc thù nh- quyền thừa kế vợ chồng tr-ờng hợp họ đóng góp chung; sinh theo ph-ơng pháp khoa học cha, mẹ; riêng cha d-ợng, mẹ kế, cháu bác, cậu, cô, dì ruột tr-ờng hợp họ đà chăm sóc nuôi d-ỡng nh- cha con, mĐ con; * VỊ thõa kÕ thÕ vÞ Thừa kế vị chất thừa kế theo hàng nh-ng có liên quan mật thiết với thừa kế theo hàng thừa kế Giải triệt để vấn đề thừa kế vị góp phần hoàn thiện sở pháp lý để giải triệt để quan hƯ thõa kÕ theo ph¸p lt HiƯn nay, ph¸p luật ch-a có quy định cụ thể mối quan hệ thừa kế theo pháp luật thừa kế vị, đó, thực tế áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề có v-ớng mắc định Trong tr-ờng hợp có quan hệ thừa kế vị, ng-ời đ-ợc vị (ng-ời thừa kÕ chÕt tr-íc thêi ®iĨm më thõa kÕ) cã thĨ đ-ợc kể tên hay không xác định hàng thừa kế theo pháp luật? Các tòa án xử lý khác điều Có tòa án không kể ng-êi ®ã nh-ng vÉn tÝnh mét suÊt thõa kÕ họ, có tòa án xếp họ vào hàng thừa kế Cá nhân ủng hộ cách làm thứ hai, lẽ chất, họ thuộc hàng thừa kế, có điều họ không thực tế nhận di sản mà Tuy nhiên, để khắc phục bất đồng nh- vậy, pháp luật cần có h-ớng dẫn cụ thể tr-ờng hợp * Về việc từ chối h-ởng di sản thừa kế Để giải triệt để quan hệ thừa kế theo hàng, pháp luật cần thiết có quy định cụ thể vấn đề từ chối quyền thừa kế Thực tế giải 85 vơ viƯc thõa kÕ theo ph¸p lt cho thÊy viƯc tõ chèi qun thõa kÕ diƠn kh¸ phỉ biến đa dạng Có ng-ời thừa kế từ chối toàn việc thừa kế, có ng-ời lại từ chối phần di sản thừa kế, nhận theo tỉ lệ nhận di sản mà không nhận di sản tài sản khác, Quy định từ chối quyền thừa kế khái quát, tòa án có cách áp dụng khác nhau, cho phép không cho phép ng-ời từ chối phần quyền thừa kế, hậu pháp lý việc từ chối quyền h-ởng thừa kế ch-a có quy định, gây không lúng túng công tác áp dụng pháp luật Do vậy, pháp luật t-ơng lai cần giải đ-ợc tất v-ớng mắc làm sở cho việc giải thống vụ việc thực tế t-ơng tự liên quan tới vấn đề * Về nh-ờng quyền h-ởng di sản thừa kế Bên cạnh việc quy định từ chối h-ởng di sản thừa kế, bổ sung quy định nh-ờng quyền thừa kế giải pháp hữu hiệu để xử lý nhiều tr-ờng hợp thừa kế theo pháp luật thực tế Vì quyền lợi số ng-ời thừa kế khác, có ng-ời thừa kế không nhận phần di sản mà định cho ng-ời khác h-ởng Các tòa án gặp tr-ờng hợp tôn trọng ý chí ng-ời Về chất, nh-ờng quyền thừa kế nh-ng pháp luật hành quy định vấn đề Do vậy, cho rằng, khái niệm nh-ờng quyền thừa kế, chđ thĨ quan hƯ nh-êng qun thõa kÕ, hËu pháp lý việc nh-ờng quyền thừa kế, cần sớm đ-ợc đ-ợc quy định chi tiết làm sở vững cho trình giải vụ việc thực tế Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế, hy vọng đóng góp phần công tác xây dựng pháp luật n-ớc nhà thời gian tới Tôi hoàn toàn tin t-ởng r»ng, ph¸p lt vỊ thõa kÕ nãi chung, ph¸p lt hàng thừa kế nói riêng sớm hoàn thiện, đáp ứng hiệu nhu cầu xà hội 86 Kết luận Thừa kế dịch chuyển tài sản ng-ời chết sang cho ng-ời sống, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu - thứ quyền ng-ời Từ xa x-a, thõa kÕ ®· xt hiƯn nh- mét tÊt u khách quan lịch sử ngày phổ biến với phát triển xà hội Điều chỉnh quan hƯ thõa kÕ cịng nh- ®iỊu chØnh mäi quan hệ liên quan đến sở hữu chuyển dịch tài sản khác không đ-ợc xem vấn đề đơn giản, lại trở nên phức tạp điều kiện phát triển đa dạng quan hệ sở hữu, loại tài sản Chế định thừa kế - phận quan trọng pháp luật dân sự- với nh-ng quy định chung thừa kế quy định cụ thể hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật pháp lý điều chỉnh vấn ®Ị n¶y sinh quan hƯ thõa kÕ Trong thõa kế theo pháp luật, việc xác định hàng thừa kế vấn đề then chốt Do vậy, nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật, nhà làm luật cần thiết quan tâm tới việc hoàn thiện quy định hàng thừa kế Di sản tài sản, nh-ng loại tài sản thông th-ờng mà mang ý nghĩa lớn lao giá trị gia đình, tình cảm ng-ời thiêng liêng, gắn bó Những quan hệ thừa kế tài sản chịu chi phèi cđa c¸c u tè kinh tÕ - x· hội, mang nặng yếu tố sắc văn hóa, truyền thống dân tộc chịu ảnh h-ởng không nhỏ tín ng-ỡng, tôn giáo D-ờng nh- có nguyên tắc chung việc dịch chuyển di sản theo pháp luật, di sản phải đ-ợc -u tiên di chuyển cho ng-ời thân thích gia đình, đặc biệt ng-ời mà ng-ời chết đ-ợc ràng buộc bổn phận nuôi d-ỡng hỗ trợ kinh tế ë n-íc ta, ph¸p lt vỊ thõa kÕ nãi chung pháp luật hàng thừa kế nói riêng từ năm 1945 đến không ngừng đ-ợc xây dựng, sửa đổi bổ 87 sung cho phù hợp với tình hình kinh tÕ - x· héi Bé lt D©n sù ViƯt Nam năm 2005 đ-ợc ban hành đà có quy định hàng thừa kế mang tính khoa học, hợp lý Quy định hàng thừa kế Điều 676 Bộ luật Dân 2005 điều khoản liên quan đà bảo vệ dịch chuyển di sản theo đa diện Một mặt, thể bảo vệ, củng cố trì chất tốt đẹp truyền thống cđa c¸c quan hƯ x· héi ph¸t sinh viƯc chia thừa kế Mặt khác, hàng thừa kế có diện ng-ời thân thích thuộc nhiều hệ khác bảo đảm di sản vừa thực đ-ợc "sứ mệnh" tinh thần, vừa phần đảm bảo ý nghĩa kinh tế vốn có tài sản Tuy nhiên, quy định không hoàn toàn tránh khỏi thiếu sót khía cạnh định Trong xà hội đại, ý nghĩa di sản đà có chuyển dịch đáng kể Di sản không thiên ý nghĩa tinh thần có giá trị làm tliệu sinh hoạt nh- tr-ớc mà nhiều tr-ờng hợp t- liệu sản xuất, kinh doanh, có giá trị kinh tế to lớn Do vậy, quy định hàng thừa kế theo pháp luật cần phải h-ớng tới mục tiêu đảm bảo hài hòa ý nghĩa thừa kế Sự điều chỉnh pháp luật bên cạnh tiêu chí bảo đảm phù hợp với đạo đức truyền thống, văn hóa dân tộc, từ gìn giữ tình đoàn kết, th-ơng yêu thành viên gia đình, dòng tộc cần quan tâm mức tới thuận lợi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt di sản ng-ời thừa kế, tạo điều kiện phát triển khối di sản, qua góp phần phát triển kinh tÕ- x· héi cđa ®Êt n-íc Qun thõa kÕ theo hàng thừa kế nên trao cho ng-ời có quan hệ thân thích, có khả h-ởng di s¶n theo quy lt cc sèng, cã thĨ tÝnh tới ng-ời thừa kế chủ yếu mặt lý thuyết làm "dự bị" cho tr-ờng hợp đặc biệt xảy Để tránh cho di sản thừa kế bị manh mún phân chia cho nhiều ng-ời thõa kÕ, tõng thø tù thõa kÕ còng chØ bao gồm số đối t-ợng xếp theo mức độ quan hệ gần đến xa Riêng víi nh÷ng ng-êi cã quan hƯ hut thèng, ng-êi mang huyết thống trực hệ phải đ-ợc -u tiên ng-ời mang huyết thống bàng hệ, có cân đối tới yếu tố 88 khoảng cách đời quan hệ với ng-ời để lại di sản, -u tiên ng-ời có quan hƯ hut thèng bỊ d-íi tr-íc theo quan niƯm xà hội "n-ớc mắt chảy xuôi", đồng thời tạo điều kiện để tập trung cải xà hội vào tay nhân lực trẻ, từ "tạo đà" cho phát triển Bên cạnh quy định chung hàng thừa kế, pháp luật cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định tr-ờng hợp thừa kế theo pháp luật đặc thù nh- quyền thừa kế vợ chồng tr-ờng hợp họ đóng góp chung; sinh theo ph-ơng pháp khoa học cha, mẹ; riêng cha d-ợng, mẹ kế, cháu bác, cậu, cô, dì ruột tr-ờng hợp họ đà chăm sãc nu«i d-ìng nh- cha con, mĐ con; Ngoài ra, quy định liên quan mật thiết tới hàng thừa kế theo pháp luật nh- thừa kế vÞ, tõ chèi qun h-ëng thõa kÕ, nh-êng qun h-ëng thừa kế cần sớm có quy định cụ thể nhằm giải triệt để quan hệ thừa kế theo pháp luật nảy sinh thực tiễn Là yếu tố thuộc kiến trúc th-ợng tầng, pháp luật đ-ợc xây dựng tảng sở hạ tầng điều kiện kinh tế - xà hội Mặc dù có tính dự báo t-ơng lai nh-ng tr-ớc tốc độ vận động, phát triển ngày lớn xà hội, quy định pháp luật tránh khỏi lạc hậu thời kỳ định Từ đó, yêu cầu sửa đổi, bổ sung xây dựng quy định pháp luật đ-ợc đặt Có phải động lực phát triển mÃi mÃi không dừng lại 89 Danh mục tài liệu tham khảo văn pháp luật Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22-5 Chủ tịch n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22-10 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị qut sè 35/2000/QH10 cđa Qc héi vỊ viƯc thi hµnh Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ T- Pháp (1956), Thông t- 1742- BNC ngày 18-9 quy định số vấn đề thừa kế, Hà Nội Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đà đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1959), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1986), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 11 Tòa án nhân dân tối cao (1960), Thông t- số 690-DS ngày 29-4 h-ớng dẫn xử lý việc ly hôn vấn đề có liên quan tới việc ly hôn chế độ đa thê, Hà Nội 12 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông t- số 594-NCPL ngày 27-8 h-ớng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 13 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông t- sè 112/NCPL ngµy 19-8 vỊ hƯ thèng hãa lt lệ hôn nhân gia đình, Hà Nội 90 14 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông t- số 81-TANDTC ngày 24-7 năm 1981 h-ớng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 15 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19-10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Hà Nội 16 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 17 đy ban Th-êng vơ Qc héi (1990), Ph¸p lƯnh thõa kế, Hà Nội Các tài liệu tham khảo khác 18 Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Bộ luật Dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bộ luật Dân Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bộ luật Dân th-ơng mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phan Thị Kim Chi (2006), Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình ln khoa häc vỊ thõa kÕ Bé lt D©n sự, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 91 27 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 32 Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lịch sử nhà n-ớc pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 36 Từ điển Tiếng Việt (1967), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 92 ... khác biệt ta so sánh với quy định hàng thừa kế pháp luật hành Việt Nam 32 Ch-ơng Pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế Pháp luật Việt Nam thừa kế nói chung hàng thừa kế nói riêng không ngừng đ-ợc... hành Những vấn đề lý luận thực tiễn" , tiếp tục nghiên cứu vấn đề thừa kế nh-ng vào vấn đề xoay quanh hàng thừa kế pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý. .. hệ thừa kế theo pháp luật- hình thức thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Nh- vậy, quy định hàng thừa kế mét vÊn ®Ị then chèt ®iỊu chØnh quan hƯ thừa kế theo

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w