Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách , huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
Trang 1Mục lục
Tran g
Chơng 1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục
đạo đức học sinh trong trờng THPT
5
Chơng 2 Thực trạng của việc chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức của học sinh trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách,
Huyện Thanh Chơng, Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
2.3 Một số vấn đề đặt ra trong quản lý nâng cao chất lợng giáo dục
đạo đức học sinh ở trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách, Huyện Thanh
Chơng, Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiên nay
13
Chơng 3 Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng giáo
dục đạo đức học sinh ở trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách, Huyện
Thanh Chơng, Tỉnh Nghệ An
14
3.1 Tăng cờng sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng trong trờng học 143.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên bộ môn và
3.3 Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh và Hội liên hiệp thanh niên
18
3.5 Phát huy hoạt động tự quản của tập thể học sinh 203.6 Kết hợp giữa nhà trờng - gia đình - xã hội để giáo dục đạo đức
Trang 2phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài:
Ngay từ thủa sơ khai của đất nớc, các bậc tiền nhân đã nói : "Thiên tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nớc thịnh, nguyên khí suy thì
đất nớc suy" Có thể nói lịch s phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới
đều thấy rằng: giáo dục và đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộcxây dựng đất nớc, trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội
ở nớc ta, đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã
hội sự nghiệp giáo dục đang đợc coi trọng là "Quốc sách hàng đầu" (Nghị quyết
Đại hội Đảng khoá VIII) Công tác giáo dục t tởng, đạo đức cho học sinh phổthông cần đợc cải tiến và đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dụctoàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội
Trong văn kiện Hội ghị lần 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII
khẳng định rằng: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắnglợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Phát triển nguồn lực con ngời là phát triển
đức và tài"
Đơng thời Hồ Chủ Tịch luôn quan tâm đến giáo dục lý tởng ,đạo đức cho
thế hệ trẻ Trong di chúc của Ngời về giáo dục thanh niên Bác chỉ rõ : "Bồi dỡng
đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết",
và " thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồi dỡng họ thành những ngời kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên".
Con ngời ở thời đại nào, ở xã hội nào cũng là chủ thể sáng tạo ra lịch sử,con ngời là động lực của mọi sự phát triển xã hội Con ngời càng có nhân cáchcao đẹp thì sự tác động của con ngời đến xã hội đó càng to lớn Do đó không thểxem nhẹ vai trò của giáo dục trong sự phát triển của xã hội Trong các mặt Đức,Trí, Thể, Mỹ của giáo dục, giáo dục Đạo đức bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu
"Đợc xem là nền tảng, gốc rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác"
Trong điều kiện đời sống hiện nay, xã hội có những bớc chuyển biếnkhông ngừng, sâu rộng và to lớn về mọi mặt Tuy nhiên cái gì cũng có mặt tráicủa nó, mặt trái của cơ chế thị trờng đang tác động rất mạnh đến t rởng và lốisống của một bộ dân c, trong đó số lợng thanh niên, thiếu niên là rất lớn, các tệnạn xã hội đang xâm nhập vào các trờng học Vấn đề đặt ra là giáo dục thế hệ trẻ
Trang 3một cách toàn diện, đặc biệt là tăng cờng giáo dục lý tởng, đạo đức, giáo dụcnhững giá trị nhân văn, giá trị đạo đức để thực hiện nhiệm vụ Trong văn kiện
Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã nêu rõ: "Xây dựng những con ngời và thế hệ trẻ thiết tha, gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc
và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Qua những năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, chúng ta đã đạt
đ-ợc nhiều những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội ,tuy vậy về mặt t tởng ,đạo
đức có phần bị giảm sút Đặc biệt là thế hệ trẻ, một số bộ phận thanh niên, thiếuniên, học sinh, sinh viên sống không có lý tởng, không có mục đích, sống chạytheo các nhu cầu tầm thờng, ngại cống hiến, ngại khó khăn, sống thích hởng thụ,sống không có niềm tin, hoang mang, sống buông thả Đánh giá thực trạng này,trong văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng 2 khóa VIII nhấn mạnh:
"Đặc biệt đáng lo ngài là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tơng lai bản thân và đất nớc"
Trớc tình hình và thực trạng này trong những năm qua đã đợc các cấp cácngành, đăc biệt là những ngời làm giáo dục quan tâm, đầu t giáo dục toàn diện,nhng vấn đề giáo dục lý tởng đạo đức có những lúc ,những nơi nào đó còn bịxem nhẹ ,cha đợc đầu t
Đối với trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách , Huyện Thanh Chơng, Tỉnh Nghệ
An trong những năm gần đây có nhiều khởi sắc ,đạt đợc nhiều kết quả đángkhích lệ trong giáo dục toàn diện đó là nhờ vào kết quả của giáo dục kỷ cơng ,nềnếp đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh Bản thân trớc đây là một cán bộ
Đoàn, nay với cơng vị là Phó hiệu trởng phụ trách cơ sở vật chất ,công tác thi
đua của nhà trờng Tôi tự thấy vai trò giáo dục đạo đức, lý tởng,hoài bão chohọc sinh luôn luôn phải đợc coi trọng và có nhiều giải pháp thích hợp từ đó làmnền tảng cho giáo dục toàn diện ở trờng THPT nói chung và trờng THPT Nguyễn
Sỹ Sách, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An nói riêng
Xuất phát từ những lý do khách quan và lý do chủ quan nh đã phân tích ở
trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh ở trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách , huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay "
2 Mục đích nghiên cứu:
Đa ra một số biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đứccho học sinh trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An
để đáp ứng tạo ra con ngời mới phù hợp với yêu cầu của đất nớc trong giai đoạnphát triển mới
Trang 43 Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của một số biện pháp chỉ đạonhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh trong trờng THPTNguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An
3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng đạo đức học sinh ở trờng THPT Nguyễn
Sỹ Sách, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An
3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
đạo đức học sinh ở trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ
An giai đoạn hiện nay
4 Đối tợng nghiên cứu:
4.1 Nghiên cứu thực tế đối tợng học sinh của trờng THPT Nguyễn SỹSách, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An
4.2 Từ thực trạng, nghiên cứu những biện pháp chỉ đạo nhằm nâng caochất lợng giáo dục đạo đức học sinh ở trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyệnThanh Chơng, tỉnh Nghệ An
Trang 5lý giáo dục và đào tạo.
5.3 Khảo sát thực tế, điều tra thực tế, so sánh, thống kê chất lợng giáo dục
đạo đức trong 3 năm học 2002 - 2003; 2003 - 2004; 2004 - 2005 của trờng THPTNguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An
Trang 6phần nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo
giáo dục đạo đức học sinh trong trờng THPT
1.1 Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trờng THPT.
Xét về góc độ xã hội:
ở lứa tuổi này sự giao tiếp với bạn bè là một nhu cầu rất lớn Các em có
xu hớng tụ tập thành từng nhóm có cùng sở thích, phù hợp với tình tình để vuichơi, đùa nghịch, có những lúc, những nơi các em có các hành động không đúng,không phù hợp với lứa tuổi của mình Trong gia đoạn này quá trình phát triểnsinh lý ảnh hởng đến rất nhiều tính cách của các em: các em rất dễ bị xúc độngkhi có một tác động nào đó, bản thân các em dễ bị lôi kéo, kích động, lòng kiêntrì và khả năng tự kiềm chế yếu ở lứa tuổi này tính tình không ổn định, dễ nổicáu, khi thì quá sôi nổi nhiệt tình nhng có trở ngại lại dễ buông xuôi, chán nản
Đối với các em ở lứa tuổi này, cái gì cũng dễ dàng, đơn giản, các em luôn ởtrạng thái hiếu thắng hoặc tự ti vì thế dễ dàng đi đến những hành động thiếu suynghĩ chín chắn, nhiều lúc vi phạm mà vẫn không biết
Chính vì vậy, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và mọi tổ chức trong xãhội phải có trách nhiệm quan tâm sát sao, động viên kịp thời để hớng các em cónhững suy nghĩ và hành động đúng Để chỉ đạo và quản lý tốt quá trình giáo dục
đạo đức trong trờng THPT, ngời cán bộ quản lý cần nắm vững vấn đề cụ thể nhsau:
Trang 7b Góc độ cá nhân:
Đạo đức chính là những sản phẩm, nhân cách của con ngời, phản ánh ýthức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mốiquan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với ngời khác vàvới chính bản thân mình
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của cá nhân, của con
ngời là quá trình tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hoá nhữngnguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức - xã hội thành những phẩm chất
đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó trởng thành về mặt đạo đức, công dân và
đáp ứng các yêu cầu của xã hội
1.1.3 Quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ chức, có mục
đích, có kế hoạch nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầucủa xã hội thành những phẩm chất, giá trị đạo đức của cá nhân, nhằm góp phần pháttriển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội
1.1.4 Các đặc điểm của quá trình giáo dục đạo đức
- Có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và dạy học giáodục ngoài giờ lên lớp
- Có định hớng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các tổchức giáo dục trong và ngoài nhà trờng
- Tính biện chứng, phức tạp trong quá trình phát triển, biến đổi về nhâncách của học sinh về mặt đạo đức
- Tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức
- Tính đột biến và khả năng tự biến đổi
- Phát triển thông qua hoạt động và giao lu tập thể
- Tính cá thể hoá cao
- Chứa nhiều mâu thuẫn
- Có sự tơng tác hai chiều giữa nhà giáo dục và đối tợng đợc giáo dục
Trang 8- Tính khó khăn trong việc đánh giá kết quả, sự phát triển đạo đức của cánhân.
1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức
- Quá trình giáo dục đạo đức là một bộ phận cấu thành quá trình giáo dụctrong trờng THPT Tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trờng và xã hội, con ngời vớicuộc sống
- Giáo dục đạo đức đợc xem là nền tảng, gốc rễ tạo ra nội lực tiềm năngvững chắc cho các mặt giáo dục khác
- Giáo dục đạo đức phải làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giớiquan Mác - Lênin, t tởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, tính chân lý kháchquan của các giá trị đạo đức, nhân văn, nhân bản của các t tởng đó, coi đó là kimchỉ nam cho hành động của mình
- Giáo dục đạo đức phải thấm nhuần các chủ trơng, chính sách của Đảng,biết sống và làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cơng nền nếp, có văn hoá trongcác mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội và giữa con ngời
- Trên cơ sở thông qua việc tiếp cận với cuộc đấu tranh cách mạng của dântộc và hoạt động của cá nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống, lý tởng sống, lốisống theo con đờng CNXH
- Giáo dục đạo đức phải làm cho nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc,yêu cầu, chuẩn mực và các giá trị đạo đức xã hội XHCN Biến các giá trị đóthành ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách ứng xử trong đời sống hàngngày
- Quá trình giáo dục đạo đức cần phải theo đặc điểm của từng loại đối ợng trong giáo dục
t Quá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ: Phát triển nhu cầu đạo đức cánhân; hình thành và phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi, hìnhthành thói quen ứng xử đạo đức; phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theonhững định hớng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại
- Quá trình giáo dục đạo đức không chỉ định hớng cho các hoạt động giáodục đạo đức mà còn định hớng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy môn học
đạo đức nói riêng (môn GDCD, một số môn học khác…).Với t cách là ngời quản
lý giáo dục, trớc hết cần phải hiểu biết một cách sâu sắc những vấn đề chung củaquá trình giáo dục đạo đức Từ đó mới có những định hớng, mục tiêu sát thực,xây dựng đợc những chơng trình, kế hoạch khả thi và có những biện pháp tổchức chỉ đạo thích hợp để nâng cao chất lợng và hiệu quả của quản lý giáo dụcnói chung, quá trình giáo dục đạo đức nói riêng
1.1.6 Nội dung giáo dục đạo đức
Trang 9Trong giai đoạn hiện nay, ở nớc ta đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắctrong phạm vi toàn xã hội Sự nghiệp giáo dục đang đợc coi trọng, là "Quốc sáchhàng đầu" Công tác giáo dục chính trị t tởng, đạo đức cho học sinh cần đợc coitrọng và đặt lên vị trí hàng đầu.
Giáo dục chính trị, t tởng đạo đức cần phải tăng cờng giáo dục thế giớiquan khoa học Trên cơ sở tăng cờng thế giới quan khoa học cần tăng cờng giáodục t tởng cách mạng XHCN cho học sinh Qua giáo dục đạo đức phải nâng caolòng yêu nớc, tăng cờng ý thức lao động và tự lao động (động cơ, thái độ đúng
đắn, chăm chỉ, nỗ lực vơn lên làm chủ khoa học…) Bên cạnh đó cũng phải đồngthời tăng cờng giáo dục pháp luật, giáo dục lòng thơng yêu con ngời và hành viứng xử có văn hoá (ăn nói cục cằn, thô lỗ, thiếu văn hoá, thiếu tôn trọng ngờikhác… biết ứng xử lễ phép tế nhị, lịch sự…)
Trong nhà trờng phổ thông, các phẩm chất đạo đức cần trau dồi cho họcsinh một cách liên tục, khoa học, hợp lý, và đợc phân thành từng nhóm theo từngquan hệ xã hội: quan hệ cá nhân với xã hội, cộng đồng (trung thành với lý tởngCNXH và CNCS, yêu nớc XHCN, yêu hoà bình, tự hào dân tộc, tin yêu Đảng vàkính yêu Bác Hồ…); quan hệ cá nhân với lao động (chăm chỉ học tập, say mêkhoa học kỹ thuật, quý trọng lao động…); quan hệ cá nhân với bản thân, với ng-
ời khác nh ruột thịt, bạn bè, đồng chí…); đồng thời cũng phải giáo dục đạo đứcgia đình, quan hệ bạn bè, tình yêu
1.2 Một số cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trờng THPT
Trong văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã
nêu rõ: "Nhiệm vụ mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, CNH-HĐH đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam,
có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật cao là những con ngời kế thừa và xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên".
Quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục trong chiến lợc phát triển kinh
tế - xã hội 2001 - 2010 đã khẳng định: "Giáo dục con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ và thẩm mỹ góp phần làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Trang 10Điều 2 chơng I của Luật Giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ
và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Trong Điều 23 mục 2 chơng II Luật Giáo dục cũng khẳng định: "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc".
Giáo dục đạo đức học sinh phải đợc tiến hành bằng nhiều biện pháp, cómục tiêu phù hợp Phải đợc xây dựng nội dung, kế hoạch cụ thể và đợc làm th-ờng xuyên liên tục, phải có hệ thống mới đạt kết quả cao
Giáo dục đạo đức cho học sinh phải đợc tiến hành bằng nhiều hình thứcphong phú ,linh hoạt, phù hợp với lứa tuổi học sinh Thông qua các hoạt độnggiáo dục trong và ngoài nhà trờng Đồng thời phải biết kết hợp giáo dục giữa nhàtrờng - gia đình - xã hội để tạo nên sức mạnh tổng hợp Huy động mọi nguồnlực, mọi sự hỗ trợ của tất cả các tổ chức, các cơ quan ban ngành, các đoàn thểcùng phối hợp để thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục, góp phần nâng cao đạo
đức ,chất lợng cho học sinh
Trang 11Chơng 2
Thực trạng của việc chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức của học sinh trờng THPT nguyễn sỹ sách,huyện thanh chơng,tỉnh
nghệ an trong giai đoạn hiện nay
2.1 Một số nét về trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh
Ch-ơng , tỉnh Nghệ An
Thanh Chơng là huyện miền núi , nền kinh tế chủ yếu là nôngnghiệp ,trồng chè ,và trồng rừng nhng cha phát triển mạnh Nguồn thu nhập và
đời sống của ngời dân còn thấp.Trong những năm gần đây Huyện Thanh Chơng
đợc nhà nớc đầu t phát triển nhiều , trong đó chủ yếu là giao thông cụ thể có ờng mòn Hồ Chí Minh đi qua dài gần 30 km ,đờng mòn Hồ Chí Minh nối liềnquê Bác dài 24 km ,có cầu Rộ nối liền hai bờ bắc nam Cửa khẩu Việt -Lào đang
đ-đợc xây dựng
Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách nằm ở hạ huyện Thanh Chơng ,phía đônggiáp huyện Nam Đàn, phía bắc giáp Đô Lơng, học sinh của trờng là con em vùngdân c của sáu xã Thanh Dơng, Thanh Lơng ,Thanh Yên, Thanh Khai, Xuân T-ờng, Ngọc Sơn Đời sống ngời dân cơ bản là thu nhập từ nguồn nôngnghiệp ,có một số con em của tiểu thơng nghiệp buôn bán nhỏ ở thị tứchợ Cồn
Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách đợc xây dựng năm 1973 ,lúc này trờng làphân hiệu của trờng cấp 3 Thanh Chơng 2, năm 1981 trờng chính thức đợc thànhlập đợc mang tên là trờng cấp 3 Thanh Chơng 4 ,năm 1984 trờng đổi tên là trờngTHPT Nguyễn Sỹ Sách
Trong những năm gần đây do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quannên chất lợng giáo dục của trờng còn thấp so với nhu cầu xã hội và địa phơng chỉxếp ở mức trung bình Từ năm học 2003-2004 nhà trờng có sự thay đổi về cán bộquản lý với cách nhìn mới ,chất lợng giáo dục của nhà trờng phát triển rõ rệt vềmọi mặt nh: Kỷ cơng nề nếp, chất lợng đội ngũ, cơ sỏ vật chất đặc biệt là chất l-ợng giáo dục học sinh
Hiện nay quy mô nhà trờng có 41 lớp ,trong đó có 28 lớp công lập ,13 lớpbán công Đội ngũ cán bộ giáo viên gồm 76 đồng chí trong đó có 3 Đ/c trình độthạc sỹ, 2 Đ/c trình độ dới chuẩn cơ cấu tổ chức của nhà trờng nh sau:
- Chi bộ gồm 23 Đ/c Đảng viên
- BGH gồm 3 Đ/c đợc phân công nhiệm vụ cụ thể ( Hiệu trởng phụ trách chung,phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn, phó hiệu trởng phụ trách cơ sở vật chất vàcông tác thi đua
- Tổ chức công đoàn có 7 Đ/c trong BCH đựơc phân công phụ thách về các mặt
nh đời sống ,nội trú, nữ công
Trang 12-Tổ chức đoàn thanh niên có 42 chi đoàn trong đó 41 chi đoàn học sinh và 1 chi
đoàn giáo viên CĐGV gồm 45 Đ/c
Kết quả giáo dục trong 3 năm gần đây nh sau :
Năm học học Số
sinh
Kết quả hạnh kiểm Tốt Khá TB Yừu Kém luật Kỷ Đuổi học
2002-2003 1427 432
30,2%
808 66,5%
163 11,5%
24 1,8%
2003-2004 1648 526
35%
940 63%
157 10.2%
25 1,8%
2004-2005 1735 621
36%
931 63,1%
162 9,7%
21 1,2%
Năm học
Chất ợng đầu vào (điểm TB)
2.2 Những tồn tại, khó khăn
Qua những năm công tác tại trờng, tôi nhận thấy do một số nguyên nhânkhách quan và chủ quan mà chất lợng giáo dục cha cao là kỷ cơng nề nếp củagiáo viên ,học sinh cha thực sự đợc đa lên hàng đầu, còn thiếu những giải pháp
cụ thể trong việc nâng chất lợng chất lợng đạo đức cho học sinh
Cụ thể ở học sinh còn có những biểu hiện sa sút về mặt đạo đức nh sau:
- Một số em cha xác định đợc mục tiêu học để làm cái gì? học những gì?
có nhiều trờng hợp coi việc học là do gia đình yêu cầu nên động cơ học tập chacao
- Do các em là học sinh phần lớn là sống ở nông thôn nên trong giao tiếpcác em còn vụng về, hay nói trống không hoặc nói năng còn cục cằn không suynghĩ, nhiều lúc còn phát ngôn bừa bãi
- Một số em còn mải chơi, đua đòi, thiếu trung thực trong học tập, thậmchí có em còn uống rợu ,đánh bạc gây bè phái làm mất trật tự nơi công cộng vàtrong nhà trờng
-Việc kết hợp giữa giáo dục nhà trờng -gia đình-xã hội còn cha đồng bộ Nhiều lúc địa phơng còn bao che ,giải quết cha nhất quán