0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Việc thi hành cỏc bản ỏn, quyết định

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI BẰNG TOÀ ÁN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (Trang 76 -76 )

Theo quy định tại điều 375 của BLTTDS, cú 3 loại bản ỏn, quyết định của

Tũa ỏn được thi hành:

- Loại bản ỏn, quyết định cú hiệu lực được thi hành toàn phần: 1/ bản ỏn,

quyết định sơ thẩm khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị; 2/ bản ỏn, quyết định phỳc

thẩm; 3/ quyết định giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm; 4/ bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn

nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài đó được Tũa ỏn ra quyết định cụng

nhận và cho thi hành

- Loại bản ỏn, quyết định cú hiệu lực được thi hành một phần: phần khụng

bị khỏng cỏo, khỏng nghị của bản ỏn, quyết định sơ thẩm

- Loại bản ỏn, quyết định chưa cú hiệu lực được thi hành ngay: 1/ Bản ỏn,

quyết định về cấp dưỡng, trả cụng lao động, nhận người lao động trở lại làm việc,

trả lương, trợ cấp mất việc làm, bảo hiểm xó hội hoặc bồi thường thiệt hại về tớnh

mạng, sức khoẻ, tổn thất tinh thần của cụng dõn; 2/ Quyết định ỏp dụng biện phỏp

khẩn cấp tạm thời

Trong quy định của mỡnh, WTO sẽ chỉ ra một quyết định cuối cựng (cú thể

dừng ở bỏo cỏo cuối cựng của BHT - bản ỏn sơ thẩm, cú thể kết thỳc tại bỏo cỏo

cuối cựng của CQPT), do đú, khỏc với quy định của phỏp luật Việt Nam về cỏc loại

bản ỏn, quyết định được thi hành, WTO cú duy nhất một bỏo cỏo cuối cựng được thi

hành và thi hành toàn phần. Để bản ỏn, quyết định được thi hành cần cú quyết định

thi hành ỏn của cơ quan thi hành ỏn cú thẩm quyền (Điều 376 BLTTDS)

Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, khi cú một trong 3 loại bản ỏn, quyết

định kể trờn thỡ đương sự phải tự nguyện thi hành ỏn. Nếu cỏc bờn đương sự khụng

tự nguyện thi hành ỏn thỡ đương sự cú quyền yờu cầu cơ quan thi hành ỏn cú thẩm

quyền ra quyết định thi hành ỏn bằng cỏch nộp đơn yờu cầu thi hành ỏn hoặc đến

trực tiếp cơ quan thi hành ỏn yờu cầu. Ngoài ra, việc thi hành ỏn cũn chịu sự kiểm

sỏt của Viện kiểm sỏt nhõn dõn.

Theo cỏc quy định trờn, việc thi hành ỏn chỉ cú 2 biện phỏp: 1/ trước hết dựa

trờn sự tự nguyện thi hành của cỏc bờn đương sự, sau đú đến 2/ cưỡng chế nhà nước

là biện phỏp cuối cựng. Tất nhiờn, trong những trường hợp cụ thể sẽ cú nhiều biện

phỏp khỏc nhau để thi hành cỏc nội dung trong 1 bản ỏn, quyết định nhưng dường

như 2 biện phỏp kể trờn khụng thể hiện được hết sự mềm dẻo và tớnh thực tế để thực

thi bản ỏn, quyết định, nhất là việc thi hành ỏn về kinh doanh, thương mại. Trong

quy định của mỡnh, ngoài những biện phỏp kể trờn, WTO cũn cho phộp bờn thắng

kiện trờn cơ sở sự cho phộp của WTO ỏp dụng cỏc biện phỏp trả đũa “tương đương”

(trả đũa trực tiếp hoặc trả đũa chộo) hoặc biện phỏp cấm vận của cỏc nước thành

viờn đối với nước thua kiện hoặc bồi thường tương đương...

Trong thi hành bản ỏn, quyết định tại Việt Nam, mặc dự cú kiểm sỏt việc thi

hành ỏn nhưng Viện kiểm sỏt chỉ quan tõm đến việc thi hành ỏn bằng cưỡng chế nhà

nước. Cũn đối với thi hành ỏn tự nguyện, viện kiểm sỏt rất khú kiểm sỏt quỏ trỡnh

này. Qua đú, trờn thực tế, việc thi hành ỏn tự nguyện chưa bao giờ là trỏch nhiệm

của bất kỳ cơ quan tư phỏp nào của Việt Nam, dẫn đến những tranh chấp tiếp tục

phỏt sinh trong quỏ trỡnh thi hành ỏn. Nguyờn nhõn là khi bản ỏn, quyết định được

thi hành, khụng cú cơ chế buộc bờn bị thi hành ỏn đưa ra cỏc biện phỏp và “thời

gian hợp lý” để thi hành cỏc khoản phải thi hành ỏn và cơ quan nào sẽ cho phộp và

giỏm sỏt việc thi hành này. Chỉ sau khi việc thi hành ỏn tự nguyện khụng thực hiện

được thi cơ quan thi hành ỏn mới tiếp tục cưỡng chế thi hành ỏn. WTO quy định về

vấn đề này rất rừ, trong đú, cơ quan giải quyết tranh chấp DSB “cú trỏch nhiệm

giỏm sỏt (thậm chớ khi việc bồi thường đó được nhất trớ hoặc cỏc nghĩa vụ đó bị đỡnh

chỉ) chừng nào khuyến nghị đưa một biện phỏp vào tuõn thủ với cỏc hiệp định thuộc

diện điều chỉnh chưa được thực hiện” [Điều 22.8 DSU].

Cú một khú khăn lớn trong thi hành ỏn tại Việt Nam hiện nay là về vị trớ và

tổ chức của cơ quan thi hành ỏn. Theo quy định của phỏp luật, việc xột xử của Tũa

cảnh sỏt thực hiện cưỡng chế nhà nước trong lĩnh vực tư phỏp lại do Bộ Cụng an

quản lý. Do đú, nếu khụng cú sự phối hợp rất tốt từ cỏc bờn thỡ quỏ trỡnh giải quyết

vụ ỏn sẽ bị tỏch làm 2 phần: 1/ Tũa ỏn ra bản ỏn, quyết định; 2/ Việc thi hành ỏn là

của “người khỏc”: cơ quan thi hành ỏn và việc cưỡng chế nhà nước thụng qua chớnh

quyền và cảnh sỏt tư phỏp sẽ rất khú thực hiện nếu cơ quan thi hành ỏn khụng hợp

tỏc tốt với “họ” (chớnh quyền; cảnh sỏt tư phỏp). Thực tế đó chứng minh việc giải

quyết tồn đọng trong thi hành ỏn hiện nay là vấn đề trọng tõm đó được nờu tại Nghị

quyết số 08/NQ-TW của Bộ Chớnh trị ngày 02 thỏng 01 năm 2002 về một số nhiệm

vụ trọng tõm trong cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới (sau đõy gọi tắt là Nghị

quyết 08).

Với cỏc quy định hiện hành thỡ viện kiểm sỏt dường như chỉ cú thể kiểm sỏt

việc thi hành ỏn trờn “giấy tờ” mà khụng thể kiểm sỏt quỏ trỡnh thi hành ỏn trờn thực

tế. Cỏc khú khăn trong thi hành ỏn hiện nay vẫn chỉ do một mỡnh cơ quan thi hành

ỏn tự giải quyết.

Mặc dự thi hành ỏn là một giai đoạn quan trọng của quỏ trỡnh giải quyết tranh

chấp nhưng với cơ cấu tổ chức hiện tại khi giữa Tũa ỏn và cơ quan thi hành ỏn

khụng cú mối liờn hệ, ràng buộc nào về mặt tổ chức và hoạt động thỡ rất khú để thực

hiện tốt toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp từ khi khởi kiện đến khi thi hành

xong. Việc giải quyết tranh chấp là của Tũa ỏn, việc thi hành ỏn là của cơ quan thi

hành ỏn. Tũa ỏn khụng cú cơ chế kiểm soỏt trực tiếp việc thi hành ỏn mà phải ớt nhất

thụng qua viện kiểm sỏt, và ngược lại, cơ quan thi hành ỏn khụng cú cỏch gỡ để

“trỡnh bày” những khú khăn trong thi hành cỏc bản ỏn, quyết định do Tũa ỏn tạo ra

để Tũa ỏn ra bản ỏn, quyết định đỳng phỏp luật, phự hợp với thực tế, cú thể thi

hành được.

Về vấn đề thời hiệu trong thi hành ỏn quy định tại điều 383 BLTTDS, trong

thời hạn ba năm, kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật,

người được thi hành ỏn, người phải thi hành ỏn cú quyền yờu cầu cơ quan thi hành

ỏn cú thẩm quyền ra quyết định thi hành bản ỏn, quyết định đú. Việc quy định thời

hiệu này nhằm giảm bớt cụng việc thi hành ỏn đối với những bản ỏn, quyết định đó

được tuyờn trong thời gian dài và điều kiện thi hành ỏn sẽ khú thực hiện được. Tuy

nhiờn, trờn thực tế thỡ lại cú rất nhiều bản ỏn, quyết định phải mất nhiều năm mới cú

thể thi hành được, thậm chớ cú nhiều việc thi hành ỏn khụng cú khả năng thi hành.

Dường như phỏp luật chỉ khống chế thời hạn yờu cầu thi hành ỏn của cỏc bờn đương

sự mà “quờn mất” việc khống chế thời hạn thi hành ỏn của cơ quan thi hành ỏn

(giống như thời hạn giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn) dẫn đến nhiều vụ việc thi

hành ỏn hơn 10 năm vẫn chưa mang lại kết quả và điều kiện thi hành ỏn khi đú đó

thay đổi rất nhiều.

So sỏnh với quy định của WTO, do WTO khụng cú cơ chế cưỡng chế mạnh

như đối với cưỡng chế thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nờn WTO khụng đặt

ra vấn đề thời hiệu thi hành phỏn quyết. Tuy nhiờn, WTO lại thực hiện cơ chế giỏm

sỏt đến cựng việc thi hành phỏn quyết của cỏc bờn, kể cả việc tự nguyện thi hành.

WTO thống nhất giải quyết tranh chấp từ khi cỏc bờn khởi kiện đến khi thi hành

xong cỏc phỏn quyết và cú cơ chế giỏm sỏt từng giai đoạn của quỏ trỡnh giải quyết

tranh chấp. Mặc dự khụng quy định thời hạn thi hành ỏn, nhưng WTO lại kiểm soỏt

việc tổ chức việc thi hành ỏn của cỏc bờn bằng quy định sau khi cú bỏo cỏo cuối

cựng, bờn thua kiện phải xõy dựng kế hoạch và “thời gian hợp lý” để thi hành cỏc

phỏn quyết của WTO (Điều 21.3 DSU). Cỏc bờn tham gia tranh chấp ngồi với nhau

cựng với DSB để thống nhất về kế hoạch này. Nếu kế hoạch được thụng qua (tối đa

45 ngày từ khi cú bỏo cỏo cuối cựng), DSB sẽ phờ chuẩn và giỏm sỏt việc thi hành.

Thụng thường cỏc bờn và DSB rất khú thống nhất được kế hoạch ngay lần đầu, bờn

thua kiện thường khẳng định rằng họ khụng thể tuõn thủ ngay cỏc khuyến nghị và

phỏn quyết của DSB. Khi đú, trọng tài được lập ra theo điều 21.3c để giải quyết cỏc

tranh chấp này. Trọng tài sẽ quyết định cỏch thức thi hành khuyến nghị và phỏn

quyết của cỏc bờn và nhất là “thời gian hợp lý” để thực hiện. Thời gian để cú được

phỏn quyết của trọng tài tối đa là 90 ngày từ khi thụng qua bỏo cỏo cuối cựng.

3

Theo

3

phỏn quyết của trọng tài, “Thời gian hợp lý” để thi hành khuyến nghị và phỏn quyết

cho tới nay thường trong khoảng từ 6-15 thỏng. Cỏc thời hạn do cỏc bờn quy định

trong khoảng 4-18 thỏng.

Qua phõn tớch quy định về giỏm sỏt và thời hạn thi hành ỏn trong WTO, thiết

nghĩ, phỏp luật về thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cần quan tõm đến việc

khống chế thời hạn thi hành ỏn của đương sự và cơ quan thi hành ỏn chứ khụng phải

là thời hiệu thi hành ỏn dẫn đến làm mất quyền và lợi ớch của người được thi hành

ỏn. Cơ quan thi hành ỏn cũng nờn giỏm sỏt trờn thực tế việc thi hành ỏn của cỏc

đương sự thụng qua kế hoạch và thời gian cam kết thực hiện của người phải thi

hành ỏn. Chỉ khi việc thi hành ỏn được giỏm sỏt trờn thực tế đến khi thi hành xong

và kiểm soỏt được thời hạn thi hành ỏn thỡ mới cú thể dứt điểm được những vụ thi

hành ỏn kộo dài, khụng “kiểm soỏt” được. Qua đú, việc giải quyết tranh chấp, nhất

là giải quyết tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài sẽ kiểm soỏt được đớch

đến cuối cựng, tạo niềm tin cho cỏc doanh nghiệp khi giải quyết tranh chấp thương

mại tại Tũa ỏn.

3

CHƢƠNG 3

NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI BẰNG

TềA ÁN VIỆT NAM, ĐÁP ỨNG YấU CẦU GIA NHẬP WTO

3.1 Cỏc yờu cầu đặt ra đối với việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại cú yếu

tố nƣớc ngoài bằng Tũa ỏn khi Việt Nam gia nhập WTO

Việt Nam đó gia nhập WTO và phải thực hiện cỏc nghĩa vụ thành viờn theo

đỳng lộ trỡnh đó cam kết. Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước thỏch thức rất lớn

khi hàng loạt cụng ty nước ngoài sẽ vào hoạt động tại Việt Nam, gõy ỏp lực đỏng kể

lờn cỏc cụng ty trong nước. Thị trường càng mở cửa thỡ cỏc tranh chấp thương mại

phỏt sinh ngày càng nhiều và cú phạm vi vượt ra khỏi lónh thổ quốc gia. Thống kờ

số lượng cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tũa ỏn 2 năm gần đõy đó thể

hiện rừ điều đú. Năm 2004, Tũa ỏn thụ lý 689 vụ tranh chấp kinh doanh, thương

mại; năm 2005: 1260 vụ (tăng 183%); năm 2006: 2233 vụ (tăng 177%) - lần đầu

tiờn Tũa ỏn vượt ngưỡng thụ lý 2000 vụ/năm.

Trong tiến trỡnh thực hiện cỏc cam kết, chỳng ta phải giảm thuế nhập khẩu

đối với rất nhiều hàng húa, xúa bỏ cỏc trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO, đặc

biệt trong lĩnh vực nụng nghiệp, dệt may, mở cửa cỏc ngành kinh tế để cỏc doanh

nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư. Với việc thực hiện cỏc cam kết này, cỏc doanh

nghiệp nước ngoài sẽ đầu tư ngày càng nhiều tại Việt Nam. Qua đú, sự cạnh tranh

giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài ngày càng khốc liệt. Cỏc

tranh chấp thương mại cũng theo đú xảy ra nhiều và phức tạp.

Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng tũa ỏn cho thấy cú nhiều vụ

ỏn phải giải quyết qua nhiều cấp xột xử, mất nhiều năm mới giải quyết xong.

Vớ dụ, vụ giải quyết tranh chấp giữa Tổng cụng ty Xõy dựng Sụng Đà (Cụng

ty Xõy lắp và vật tư vận tải Sụng Đà 12 trực tiếp thi cụng) và Cụng ty Kim

khớ và vật tư tổng hợp miền Trung trong quỏ trỡnh thi cụng thủy điện Yaly,

kộo dài 3 năm, qua 2 cấp và 5 lần xột xử, bị khỏng nghị giỏm đốc thẩm, xột

xử lại 2 lần sơ thẩm và phỳc thẩm [58].

Điều này sẽ tạo ấn tượng khụng tốt cho cỏc doanh nghiệp khi quyết định đưa

tranh chấp ra giải quyết tại Tũa ỏn, nhất là đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu

tư vào Việt Nam.

Yờu cầu hội nhập nền kinh tế thế giới với những sức ộp cả về số lượng và

chất lượng xột xử, giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tũa ỏn núi chung và giải

quyết tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài núi riờng đang gặp phải những

thỏch thức lớn cần giải quyết.


Thứ nhất, thủ tục giải quyết tranh chấp phải nhanh chúng, chớnh xỏc và dứt

điểm nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tranh chấp, tạo niềm tin

cho cỏc nhà đầu tư, nhất là cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Việt Nam hiện nay được nhà đầu tư nhỡn nhận là một thị trường đang phỏt

triển với tốc độ cao với mụi trường đầu tư hấp dẫn, nguồn nhõn lực dồi dào, cú nền

chớnh trị ổn định. Tuy nhiờn, khi đó hoạt động kinh doanh thỡ họ sẽ luụn phải đối

mặt với những tranh chấp thương mại. Khi khởi kiện ra Tũa ỏn, họ mong muốn

được bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh với một quỏ trỡnh giải quyết nhanh chúng,

chớnh xỏc và cú hiệu quả. Khụng một nhà đầu tư nào mong muốn kộo dài thời gian

giải quyết tranh chấp để vừa tốn kộm chi phớ, vừa mất thời gian. Vậy do đõu mà

nhiều vụ tranh chấp lại kộo dài mặc dự khụng một bờn tranh chấp nào mong muốn.

Nguyờn nhõn là phỏp luật hiện đang cho phộp việc xột xử cú thể quay trở lại cỏc

giai đoạn xột xử trước trong trường hợp cú vi phạm nghiờm trọng trong quỏ trỡnh

xột xử. Hàng năm cú một tỷ lệ nhất định ỏn bị hủy để xột xử lại, cú nghĩa là vụ tranh

chấp lại phải giải quyết lại từ đầu. Năm 2005, cú 29/1030 bản ỏn, quyết định giải

quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bị hủy chiếm 2,8% [22], năm 2006 cú

26/1273 bản ỏn, quyết định bị hủy chiếm 2% [23]. Việc hủy ỏn khiến Việc giải

quyết tranh chấp tại Tũa ỏn do đú khụng cú hiệu quả cao và việc sửa chữa những sai

sút đú chưa triệt để. Phỏp luật về tố tụng cần xem xột để Tũa ỏn vừa rỳt ngắn thời

gian giải quyết tranh chấp, vừa xử lý dứt điểm từng vụ ỏn để cỏc doanh nghiệp

trong sự phỏt triển như vũ bóo của cụng nghệ khụng bị lỡ những cơ hội kinh doanh

do việc giải quyết tranh chấp kộo dài làm mất đi.

Thứ hai, việc giải quyết tranh chấp phải bảo đảm tớnh khỏch quan, cụng bằng

và minh bạch. Trong giải quyết tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài tại Việt

Nam, cỏc bờn tham gia tranh chấp đến từ nhiều nước khỏc nhau với thúi quen kinh

doanh khỏc nhau, chịu sự điều chỉnh của cả phỏp luật nước ngoài và phỏp luật Việt

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI BẰNG TOÀ ÁN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (Trang 76 -76 )

×