Thẩm quyền theo cấp Tũa ỏn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 58)

2.1.3.1 Thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện

Theo Điều 33 BLTTDS, Tũa ỏn cấp huyện cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại theo 9 nhúm quy định từ điểm a đến điểm i điều 29 BLTTDS.

So với cỏc quy định trước đõy, BLTTDS đó quy định lại thẩm quyền của Tũa ỏn cỏc cấp theo hướng mở rộng thẩm quyền cho Tũa ỏn cấp huyện và việc phõn

định thẩm quyền chủ yếu dựa vào tớnh chất của cỏc loại việc tranh chấp. Ngoài ra, việc phõn định thẩm quyền cũn dựa vào cỏc căn cứ như cú đương sự hay tài sản ở nước ngoài hay sự cần thiết phải uỷ thỏc tư phỏp cho cơ quan lónh sự quỏn của Việt Nam hoặc cho Tũa ỏn nước ngoài. Cỏch phõn định thẩm quyền dựa vào tớnh chất cỏc loại việc vừa khắc phục được những vướng mắc, những bất cập trước đõy; vừa phự hợp với chủ trương tăng thẩm quyền cho TAND cấp huyện.

Quy định này đó trao cho TAND cấp huyện phạm vi xột xử khỏ rộng. Tuy nhiờn, nú cũng đặt ra cho Tũa ỏn cấp này những thỏch thức và khú khăn. Bắt đầu từ ngày 01/01/2005, 126 Tũa ỏn cấp huyện được mở rộng thẩm quyền xột xử về dõn sự, đến năm 2006 cú 267 Tũa ỏn cấp huyện tăng thẩm quyền. Từ 01/11/2007, đó cú thờm 219 Tũa ỏn cấp huyện tăng thẩm quyền và đến năm 2009 thỡ toàn bộ Tũa ỏn cấp huyện sẽ được tăng thẩm quyền theo đỳng lộ trỡnh quy định trong Nghị quyết số 742/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 24/12/2004 của Ủy ban thương vụ Quốc hội về việc giao thẩm quyền xột xử quy định tại Điều 33 BLTTDS cho cỏc TAND cấp huyện.

Theo cỏc bỏo cỏo ngành toàn ỏn những năm gần đõy (2005, 2006), việc tăng thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn khụng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động và chất lượng xột xử của Tũa ỏn vỡ số lượng vụ ỏn dõn sự tăng lờn khụng nhiều nờn Tũa ỏn cấp huyện khụng gặp khú khăn vướng mắc lớn trong việc tổ chức cụng tỏc xột xử.

Trờn thực tế, giải quyết cỏc tranh chấp về thương mại bằng Tũa ỏn chủ yếu xảy ra ở cỏc thành phố lớn. Rất nhiều cỏc tỉnh cú rất ớt vụ Tũa ỏn giải quyết tranh chấp thương mại. Từ năm 2004 đến năm 2006, toàn ngành Tũa ỏn tỉnh Hưng Yờn đó thụ lý gần 900 vụ ỏn dõn sự, kinh tế và hành chớnh bao gồm: 836 vụ ỏn dõn sự, 1 vụ ỏn kinh tế và 22 vụ ỏn hành chớnh [1]. Tuy nhiờn, cỏc tranh chấp thương mại giải quyết bằng Tũa ỏn ngày càng tăng mạnh mẽ, năm 2006, Tũa ỏn cấp huyện thụ lý 691 [21] vụ so với 221 vụ năm 2005 [20], tăng 312% . Với cỏc thống kờ trờn cựng với việc tăng số lượng Tũa ỏn cấp huyện được mở rộng thẩm quyền thỡ số lượng tranh chấp thương mại do Tũa ỏn cấp huyện giải quyết sẽ tăng đột biến trong cỏc năm tiếp theo.

2.1.3.2 Thẩm quyền của Tũa ỏn cấp tỉnh

TAND cấp tỉnh cú thẩm quyền giải quyết 5 nhúm vấn đề từ điểm k đến điểm o khoản 1 Điều 29 BLTTDS hoặc trong những trường hợp đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thỏc tư phỏp cho cơ quan Lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tũa ỏn nước ngoài hoặc cú tranh chấp về thẩm quyền.

Trong một số trường hợp mặc dự tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết quyết của Tũa ỏn cấp huyện, nếu thấy cần thiết Tũa ỏn cấp tỉnh cú thể lấy lờn để giải quyết. Thụng thường, Tũa ỏn cấp tỉnh cú thể lấy những vụ việc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện để giải quyết trong những trường hợp sau đõy:

+ Những vụ ỏn mà việc xử lý cú nhiều khú khăn, cú ý kiến khỏc nhau lớn về chủ trương xử lý giữa cỏc cơ quan hữu quan ở địa phương;

+ Những vụ ỏn mà việc vận dụng phỏp luật chớnh sỏch cú nhiều khú khăn, phức tạp;

+ Những vụ ỏn mà việc điều tra thu thập chứng cứ cú nhiều khú khăn hoặc phải giỏm định kỹ thuật phức tạp;

+ Những vụ ỏn mà đương sự là cỏn bộ chủ chốt ở địa phương, những người cú uy tớn trong tụn giỏo mà xột thấy việc xột xử ở Tũa ỏn cấp huyện khụng cú lợi về chớnh trị.

Ngoài ra, Tũa ỏn cấp tỉnh cũn cú thể theo yờu cầu của đương sự lấy những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện lờn để xột xử nếu xột thấy cú lý do chớnh đỏng.

Theo lộ trỡnh tăng số lượng cỏc Tũa ỏn cấp huyện mở rộng thẩm quyền thỡ Tũa ỏn cấp tỉnh cần tập trung giải quyết phỳc thẩm cỏc vụ ỏn do Tũa ỏn cấp huyện giải quyết bị khỏng cỏo, khỏng nghị. Tuy nhiờn, trong năm 2006, lần đầu tiờn ỏn kinh doanh, thương mại thụ lý vượt qua ngưỡng 2.000 vụ/năm trong đú Tũa ỏn cấp tỉnh thụ lý 1.520 vụ so với 929 vụ của năm 2005, tăng 164% [20, 21]. Như vậy, số vụ ỏn

do Tũa ỏn cấp tỉnh thụ lý khụng giảm dẫn đến nhiệm vụ của Tũa ỏn cấp tỉnh ngày càng nặng nề và sức ộp ngày càng gia tăng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 58)