3.3.1.1 Về thẩm quyền theo vụ việc
Sự ra đời của BLTTDS và Luật Thương mại năm 2005 đó giải quyết cơ bản những tranh cói về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của Tũa ỏn tồn tại trong thời gian cũn hiệu lực của cỏc văn bản phỏp luật như: Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, và Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, Luật thương mại năm 1997.
Chẳng hạn, khi cũn tồn tại Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, rất nhiều tranh chấp hoàn toàn mang tớnh chất kinh tế nhưng khụng được giải quyết theo thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại do hợp đồng khụng được ký bằng văn bản hoặc cỏc bờn tranh chấp khụng cú tư cỏch phỏp nhõn (vớ dụ: hợp đồng ký giữa 2 doanh nghiệp tư nhõn khụng cú tư cỏch phỏp nhõn) hoặc hết thời hiệu khởi kiện theo tố tụng kinh tế nhưng cỏc bờn cú biờn bản đối chiếu cụng nợ và một bờn khởi kiện theo biờn bản đối chiếu cụng nợ này. Bờn cạnh đú, Tũa ỏn thường “đau đầu” về việc phõn định thẩm quyền đối với những vụ tranh chấp thuộc ranh giới giữa dõn sự hay thương mại.
Mặc dự cỏc quy định mới trong BLTTDS và Luật thương mại năm 2005 đó đưa việc xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của Tũa ỏn với đỳng bản chất của nú là mục đớch lợi nhuận, giảm thiểu những tranh chấp về thẩm quyền giữa dõn sự, thương mại,... nhưng thực tế hiện nay Tũa ỏn vẫn gặp khú khăn về thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
Vớ dụ, tranh chấp giữa cỏ nhõn gúp vốn và là thành viờn hội đồng quản trị của trường dõn lập với phỏp nhõn là trường dõn lập đú liờn quan đến hoạt động của trường chưa xỏc định được đú là tranh chấp dõn sự hay thương mại. Trường dõn lập là phỏp nhõn, cú hội đồng quản trị theo quy định của luật Giỏo dục. Mục đớch hoạt động là gúp vốn kinh doanh nhưng trường dõn lập khụng phải là cụng ty nờn tranh chấp kể trờn khụng phải là tranh chấp giữa cỏc thành viờn cụng ty với cụng ty theo khoản 3 Điều 29, BLTTDS và như vậy sẽ thuộc thẩm quyền Tũa ỏn dõn sự giải quyết. Nếu xột về bản chất mục đớch lợi nhuận trong tranh chấp thỡ đõy phải được coi là tranh chấp về kinh doanh, thương mại.
Bờn cạnh đú, việc BLTTDS cú khẳng định cụ thể là cỏc bờn tranh chấp “đều cú mục đớch lợi nhuận” đó khắc phục tỡnh trạng khụng rừ ràng là một bờn hay cả hai bờn cú mục đớch lợi nhuận trong quy định của cỏc văn bản phỏp luật cũ. Mục 3.2 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC đó làm rừ hơn khỏi niệm mục đớch lợi nhuận, cụ thể “Mục đớch lợi nhuận của cỏ nhõn, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cỏ nhõn, tổ chức đú thu được lợi nhuận mà khụng phõn biệt cú thu được hay khụng thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thương mại đú”. Cỏc quy định này đó loại bỏ hoàn toàn một loại chủ thể là cỏc đơn vị hành chớnh sự nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn ra khỏi phạm vi thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của Tũa ỏn.
Vớ dụ, tranh chấp về hợp đồng được ký giữa Cụng ty mỏy tớnh X. với Trường Đại học luật Hà Nội về việc cung cấp mỏy tớnh cho nhõn viờn làm việc. Rừ ràng, đối với cụng ty mỏy tớnh X. đõy là hợp đồng phục vụ cho mục đớch kinh doanh thu lợi, nhưng với Trường Đại học luật Hà Nội thỡ hợp đồng này
khụng phục vụ cho mục đớch kinh doanh. Vỡ vậy, theo quy định của BLTTDS thỡ tranh chấp này khụng phải là tranh chấp kinh doanh, thương mại và đương nhiờn khụng thuộc thẩm quyền của Tũa kinh tế. Trong khi đú, Luật Thương mại năm 2005, tại Điều 1 cho phộp bờn thực hiện hoạt động khụng nhằm mục đớch sinh lợi lựa chọn ỏp dụng Luật thương mại đối với “hoạt động khụng nhằm mục đớch sinh lợi trong giao dịch với thương nhõn thực hiện trờn lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Như vậy, theo quy định của phỏp luật hiện hành, tranh chấp núi trờn sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa dõn sự, nhưng lại cú thể dựng Luật Thương mại để giải quyết tranh chấp. Trong khi đú, xột về bản chất, tranh chấp này là tranh chấp cú mục đớch lợi nhuận của ớt nhất một bờn, nếu để Tũa kinh tế giải quyết thỡ sẽ hợp lý và hiệu quả hơn.
Túm lại, phỏp luật tố tụng cần nhấn mạnh thờm mục đớch lợi nhuận trong phõn định thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại thay vỡ liệt kờ hàng loạt cỏc nhúm tranh chấp thương mại mà vẫn luụn khụng theo kịp sự phỏt triển của kinh tế - xó hội ngày nay.
Việc xỏc định thẩm quyền trong WTO dễ dàng hơn Tũa ỏn. WTO chỉ quan tõm đến vi phạm liờn quan đến cỏc hiệp định của mỡnh, cũn Tũa ỏn phải xem xột cả phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng. Trong khi WTO chỉ cú 1 cơ quan duy nhất cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp thỡ Tũa ỏn phải phõn định thẩm quyền theo vụ việc, theo cấp xột xử, theo lónh thổ hoặc theo sự lựa chọn của cỏc bờn... Chỉ những tranh chấp liờn quan đến cỏc hiệp định của WTO mà cú sự vi phạm mới thuộc thẩm quyền giải quyết của WTO. Khụng giống như tũa ỏn phải tự mỡnh xỏc định xem đõy cú phải là tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của mỡnh hay khụng, bờn khởi kiện trong WTO cú nghĩa vụ chứng minh thẩm quyền này.
Để dễ dàng hơn trong việc xỏc định thẩm quyền của mỡnh, phỏp luật tố tụng cần quy định để cho bờn khởi kiện cú nghĩa vụ chứng minh về thẩm quyền của Tũa ỏn trước khi Tũa ỏn xem xột cú thụ lý hay khụng. Ngoài ra, trong đơn khởi kiện
nờu những thiệt hại xảy ra nhưng khụng chứng minh được việc vi phạm hợp đồng hay vi phạm phỏp luật.
Ngoài ra, trước khi quy định cụ thể cỏc loại vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại, phỏp luật cần quy định bản chất của tranh chấp để trỏnh những trường hợp “lỏch luật” khi phỏp luật khụng kịp điều chỉnh theo sự phỏt triển của nền kinh tế. Như đó phõn tớch tại Chương 2, phỏp luật cần lường trước về thẩm quyền thụ lý giải quyết tranh chấp thương mại đối với những khiếu kiện khụng vi phạm và những khiếu kiện tỡnh huống trờn cơ sở xỏc định bản chất của tranh chấp và những thiệt hại gần như chắc chắn sẽ xảy ra.
3.3.1.2 Về thẩm quyền theo cấp xột xử
Theo quy định của BLTTDS, tũa ỏn cấp huyện đó được mở rộng thẩm quyền giải quyết hầu hết cỏc vụ tranh chấp thương mại. Việc phõn định thẩm quyền rừ ràng hơn so với cỏc quy định trước đõy. Nhiều vụ ỏn cú yếu tố nước ngoài cú thể được giải quyết tại Tũa ỏn cấp huyện thay vỡ dồn tất cả cho Tũa ỏn cấp tỉnh như trước đõy. Tuy nhiờn, trờn thực tế Tũa ỏn cấp huyện cú những khú khăn nhất định về trỡnh độ ngoại ngữ và hiểu biết phỏp luật quốc tế trong giải quyết tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài. Một thực tế là, ngay ở Tũa ỏn cấp tỉnh cũng chưa cú một vụ ỏn nào cho đến nay ỏp dụng phỏp luật nội dung của nước ngoài để xột xử. Một khi vụ ỏn do Tũa ỏn Việt Nam giải quyết, chỳng ta cú “quyền” ỏp dụng phỏp luật Việt Nam để giải quyết mặc dự theo thụng lệ về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, cú những vụ việc phải ỏp dụng phỏp luật nước ngoài để giải quyết như tranh chấp liờn quan đến bất động sản ở nước ngoài.
Đối với cỏc tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài, phỏp luật trước đõy quy định đương nhiờn thuộc thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn cấp tỉnh. Tuy nhiờn, thế nào là yếu tố nước ngoài thỡ rất khú xỏc định và hay nhầm lẫn. Điều này cũng đó làm cho nhiều vụ tranh chấp thương mại bị kộo dài do khi phỏt hiện ra vụ ỏn cú yếu tố nước ngoài thỡ buộc phải chuyển lờn Tũa ỏn cấp tỉnh mặc dự cú những yếu tố nước ngoài khụng liờn quan nhiều đến việc giải quyết vụ ỏn. Vớ dụ: hai doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp về một hợp đồng kinh tế trong nước, Tũa ỏn
phỏt hiện một doanh nghiệp đang làm ăn khụng thuận lợi với đối tỏc nước ngoài nờn doanh nghiệp khụng thể thực hiện đỳng cam kết trong hợp đồng kinh tế kia. Tũa ỏn xỏc định đõy là vụ tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài và chuyển cho Tũa ỏn cấp tỉnh giải quyết. Trong hoạt động thương mại thỡ những yếu tố nước ngoài như thế này là thường xuyờn diễn ra. Phỏp luật cần lường trước về cỏc trường hợp chuyển vụ ỏn và hạn chế nú vỡ việc chuyển vụ ỏn nhiều sẽ gõy cho Tũa ỏn cấp tỉnh luụn quỏ tải trong giải quyết tranh chấp thương mại, dẫn đến việc giải quyết ở cấp cao hơn cũng quỏ tải, kộo theo hiệu quả giải quyết tranh chấp sẽ khụng cao. Chẳng hạn, phỏp luật quy định: “đối với những yếu tố nước ngoài khụng ảnh hưởng chủ yếu đến nội dung giải quyết vụ ỏn mà cỏc bờn tham gia tranh chấp khụng yờu cầu chuyển vụ ỏn thỡ tũa ỏn cấp huyện vẫn tiếp tục xột xử”.
Việc phõn định thẩm quyền theo cấp xột xử cần làm rừ tớnh chất của 2 cấp xột xử. Một vụ giải quyết tranh chấp thương mại nờn và chỉ nờn giải quyết 1 lần ở mỗi cấp xột xử, khụng nờn xột xử lại vụ ỏn đó giải quyết ở cấp trước đú. Phỏp luật Hoa Kỳ khụng quy định Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó xột xử, sau đú bị Tũa ỏn “cấp trờn” xử hủy để xột xử lại. Quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp theo kiểu xử hủy để xột xử lại đương nhiờn mất nhiều thời gian và cho thấy hệ thống giải quyết tranh chấp bằng Tũa ỏn cú hiệu quả khụng cao.
Hệ thống tổ chức Tũa ỏn của Việt Nam hiện nay đang bị lẫn lộn giữa cấp xột xử và cấp quản lý Tũa ỏn. Chỳng ta đang đồng nhất 2 hỡnh thức quản lý Tũa ỏn và cấp xột xử. Cấp xột xử phỳc thẩm đồng thời là “cấp trờn” quản lý trực tiếp “cấp dưới” là cấp xột xử sơ thẩm. Với quy định của phỏp luật hiện hành, Tũa ỏn cấp tỉnh vừa là “cấp trờn” của Tũa ỏn cấp huyện, vừa là “cấp dưới” của TANDTC. Vỡ vậy, Tũa ỏn cấp tỉnh vừa xột xử sơ thẩm, vừa xột xử phỳc thẩm, lại vừa đúng vai trũ của tũa ỏn “cấp trờn” xột xử giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm. Với những nhiệm vụ như thế này thỡ khụng thể trỏch chất lượng xột xử của Tũa ỏn cấp tỉnh khụng cao, tỷ lệ thụ lý vụ ỏn khụng đạt yờu cầu. Cỏc thẩm phỏn Tũa ỏn cấp tỉnh khụng thể đạt yờu cầu chuyờn mụn húa cao chứ chưa núi đến việc nõng cao trỡnh độ thẩm phỏn.
Trong trường hợp cấp xột xử được tổ chức độc lập với cấp quản lý thỡ mỗi cấp xột xử sẽ đảm nhiệm tốt hơn phần việc của mỡnh. Với mụ hỡnh tổ chức Tũa ỏn cơ sở đảm nhiệm xột xử sơ thẩm, Tũa ỏn khu vực đảm nhiệm xột xử phỳc thẩm, cũn TANDTC chỉ đảm nhiệm vai trũ “Tũa phỏ ỏn” chuyờn xột xử giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm, đồng thời tập hợp và phỏp điển húa cỏc vụ ỏn điển hỡnh phục vụ cụng tỏc xột xử thỡ mỗi cấp xột xử sẽ cú khả năng chuyờn mụn húa cao, chất lượng xột xử đương nhiờn tăng lờn. Nguyờn tắc độc lập xột xử mới cú thể được thực hiện tốt hơn.
Phỏp luật tố tụng cũng cần gỡ bỏ những “vũng lặp” trong quỏ trỡnh xột xử từ sơ thẩm đến phỳc thẩm qua giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm lại quay trở về xột xử sơ thẩm hoặc phỳc thẩm lại. Trong trường hợp này cần tham khảo cỏc quy định về cấp xột xử của WTO. Để kiểm soỏt được toàn bộ thời gian giải quyết vụ tranh chấp, trỏnh kộo dài như trong GATT, WTO chỉ quy định 2 lần xột xử, một lần sơ thẩm và một cơ quan giải quyết phỳc thẩm là lần giải quyết cuối cựng. Việc biểu quyết thụng qua cũng hết sức đặc biệt để bảo đảm việc thụng qua cỏc phỏn quyết được dễ dàng, đú là nguyờn tắc “đồng thuận ngược”. Việc quy định giải quyết theo chiều xuụi mà khụng cú “vũng lặp” đũi hỏi trỏch nhiệm của thẩm phỏn tham gia giải quyết tranh chấp rất cao, mỗi phỏn quyết đưa ra đều cú ảnh hưởng đến trật tự kinh doanh, thương mại đang diễn ra. Những thẩm phỏn khụng đỏp ứng được những đũi hỏi trờn thỡ cũng khụng nờn giữ lại để rồi hàng năm TANDTC lại phải bỏo cỏo về chất lượng xột xử thấp hay về những ỏn xột xử oan, sai.