Chứng cứ và chứng minh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 71)

2.4.1.1 Chứng cứ

Bất kỳ vụ tranh chấp chấp nào cũng cần cỏc chứng cứ liờn quan đến vụ tranh chấp và việc chứng minh cỏc chứng cứ để làm sỏng tỏ nội dung tranh chấp. Muốn tỡm ra chõn lý khỏch quan của vụ ỏn thỡ nhiệm vụ của Tũa ỏn là phải làm sỏng tỏ những tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn, đú là chứng cứ.

Điều 81 BLTTDS định nghĩa chứng cứ như sau: Chứng cứ trong vụ việc dõn sự là những gỡ cú thật được đương sự và cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc giao nộp cho Tũa ỏn hoặc do Tũa ỏn thu thập được theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Tũa ỏn dựng làm căn cứ để xỏc định yờu cầu hay sự phản đối của đương sự là cú căn cứ và hợp phỏp hay khụng cũng như những tỡnh tiết khỏc cần thiết cho việc giải quyết đỳng đắn vụ việc dõn sự.

Chứng cứ cú thể tồn tại dưới rất nhiều dạng khỏc nhau, nhưng cần phải nhận biết được về nú bằng cỏc cơ quan giỏc quan và đo đếm được. Theo Điều 83, 84 BLTTDS, cỏc dạng của chứng cứ trong giải quyết tranh chấp bao gồm:

 Tài liệu đọc được: là bản chớnh hoặc bản sao cú cụng chứng, chứng thực hợp phỏp hoặc do cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền cung cấp, xỏc nhận.

 Tài liệu nghe được, nhỡn được: xuất trỡnh kốm theo văn bản xỏc nhận xuất xứ của tài liệu đú hoặc văn bản về sự việc liờn quan tới việc thu õm, thu hỡnh đú.

 Vật chứng: hiện vật gốc liờn quan đến vụ việc.

 Lời khai của đương sự; người làm chứng: 1/ ghi bằng văn bản, băng ghi õm, đĩa ghi õm, băng ghi hỡnh, đĩa ghi hỡnh theo quy định như đối với tài liệu nghe nhỡn hoặc 2/ khai bằng lời tại phiờn toà

 Tập quỏn: được cộng đồng nơi cú tập quỏn đú thừa nhận.

 Kết quả định giỏ tài sản;

 Cỏc nguồn khỏc theo quy định của phỏp luật. Chứng cứ cú 3 đặc điểm:

 Tớnh khỏch quan: Chứng cứ sinh ra, thay đổi hỡnh thức hoặc nội dung và cú thể mất đi là hoàn toàn khỏch quan, nằm ngoài ý muốn của con người. Nếu một ai đú muốn tạo ra một tài liệu giả để đỏnh lừa Tũa ỏn thỡ những tài liệu đú khụng thể là chứng cứ. Tuy khụng tạo ra chứng cứ nhưng con người cú thể tỏc động vào sự kiện đú để khai thỏc chỳng như là chứng cứ. Trong việc xỏc định chứng cứ thường cú nhầm lẫn giữa sự kiện cú thật và sự kiện do con người tạo ra.

 Tớnh liờn quan: Khi Tũa ỏn được cung cấp 1 chứng cứ thỡ chứng cứ đú phải cú liờn quan đến giải quyết tranh chấp. Chứng cứ cú thể liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến nội dung vụ tranh chấp. Chứng cứ giỏn tiếp cũn gọi là chứng cứ trung gian. Trờn thực tế đối với những chứng cứ giỏn tiếp, rất khú xỏc định nú cú cần phải thu thập hay khụng để là tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn đồng thời chứng cứ giỏn tiếp rất dễ nhầm lẫn với suy đoỏn chứng cứ.

 Tớnh hợp phỏp: chứng cứ cần phải được thu thập, bảo quản, củng cố, nghiờn cứu và đỏnh giỏ theo một trỡnh tự do luật định. Vớ dụ: khi đương sự giao nộp một tài liệu làm chứng cứ thỡ Tũa ỏn phải lập biờn bản giao nhận chứng cứ trong đú mụ tả cỏc đặc điểm đặc trưng của tài liệu cú chữ ký (hoặc điểm chỉ) của người nộp, chữ ký người nhận và dấu của Tũa ỏn. Biờn bản lập thành 2 bản lưu tại hồ sơ và người nộp giữ. Thực tế cú nhiều chứng cứ bị mất giỏ trị khi khụng được bảo quản tốt hoặc do cú vi phạm quy định của phỏp luật.

Theo quy định của BLTTDS, đương sự cú nghĩa vụ thu thập và cung cấp chứng cứ. Tuy nhiờn, nếu thấy cần thiết, Tũa ỏn cú thể tự mỡnh thu thập chứng cứ

trong 2 trường hợp: 1/ Đương sự khụng thể tự mỡnh thu thập chứng cứ; 2/ Đương sự cú yờu cầu Tũa ỏn thu thập chứng cứ. Cỏc chứng cứ Tũa ỏn thu thập phổ biến nhất là việc lấy lời khai của đương sự và người làm chứng, tổ chức lấy kết quả giỏm định... Trong quy định của WTO thỡ việc thu thập và cung cấp chứng cứ thuộc về cỏc bờn tham gia tranh chấp. BHT hoàn toàn khụng tự mỡnh thu thập bất kỳ chứng cứ nào. Trờn cơ sở cỏc chứng cứ của mỡnh, cỏc bờn đưa ra cỏc lập luận bảo vệ và BHT sẽ quyết định dựa trờn lập luận của cỏc bờn. Nếu sử dụng quy định này của WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ giảm bớt rất nhiều cụng việc và thời gian giải quyết nhưng lại đũi hỏi cỏc bờn phải cú trỡnh độ phỏp lý nhất định để cú khả năng bảo vệ quyền, lợi ớch của mỡnh.

Cũn đối với giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn khi trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của người dõn khụng cao, chất lượng bào chữa và bảo vệ đương sự của luật sư chưa đảm bảo cựng với cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý chưa thật sự đạt hiệu quả thỡ việc Tũa ỏn phải tham gia vào thu thập và phõn tớch chứng cứ hiện nay là điều tất yếu. Tuy nhiờn, trong giải quyết tranh chấp, khi cỏc doanh nghiệp đều cú những tiềm lực kinh tế nhất định và họ buộc phải hiểu biết phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh của mỡnh thỡ Tũa ỏn cần giảm tối đa việc tự mỡnh thu thập chứng cứ để nõng cao trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia tranh chấp để bảo vệ cho chớnh mỡnh. Tũa ỏn sẽ chỉ đúng vai trũ là người ở giữa để xột xử cỏc lập luận của cỏc bờn mà khụng do việc tự mỡnh thu thập chứng cứ để thiờn về bờn nào.

2.4.1.2 Chứng minh

Theo Điều 6 BLTTDS, cỏc bờn tham gia tranh chấp cú quyền và nghĩa vụ chứng minh cho cỏc luận điểm của mỡnh. Trước đõy theo quy định của phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, dường như Tũa ỏn “làm hộ” cho đương sự rất nhiều trong việc thu thập và chứng minh chứng cứ. Đương sự thường cú xu hướng dấu đi cỏc chứng cứ bất lợi cho mỡnh, và Tũa ỏn nhận thấy cần thiết phải thu thập và chứng mớnh để làm sỏng tỏ vụ ỏn. Tuy nhiờn, trong quy định của BLTTDS hiện nay, và nhất là nhận thức của Tũa ỏn về chứng cứ và chứng minh trong quỏ trỡnh cải

cho cỏc luận điểm mà Tũa ỏn cho là cần thiết để làm sỏng tỏ vụ ỏn. Cỏc đương sự hoàn toàn chủ động trong việc cung cấp chứng cứ và chứng minh để bảo vệ chớnh mỡnh. Bờn nào khụng tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh thu thập chứng cứ và chứng minh thỡ sẽ bất lợi khi giải quyết tranh chấp.

Việc chứng minh khụng chỉ dựa trờn cỏc chứng cứ do mỡnh cung cấp mà một bờn đương sự luụn phải tận dụng những “sơ hở” trong lập luận của bờn kia và những chứng cứ cú lợi cho mỡnh do bờn kia cung cấp để cú được những lý lẽ xỏc đỏng phản bỏc lại cỏc lập luận của đối phương. Đương sự cũng cú thể chứng minh việc khụng cung cấp chứng cứ của bờn kia trong trường hợp cú căn cứ rừ ràng. Khi đú, Tũa ỏn sẽ buộc cỏc bờn tham gia tranh chấp phải cung cấp chứng cứ theo quy định.

Trong cỏc quy định của WTO, khụng đưa ra quy định cụ thể nào về nghĩa vụ chứng minh. Nghĩa vụ chứng minh mặc định thuộc về cỏc bờn tham gia tranh chấp. Trong trường hợp một bờn đưa ra cỏc “lý lẽ rừ ràng” đủ để BHT xỏc định đú là tỡnh tiết thật thỡ đưa ra phỏn quyết dựa trờn cỏc tỡnh tiết thật. Nếu lý lẽ dưới mức rừ ràng, chưa đủ để thuyết phục BHT thỡ BHT phải phỏn quyết bất lợi cho bờn cú nghĩa vụ cung cấp chứng cứ.

Cỏch lập luận trong giải quyết tranh chấp của WTO là một bờn sẽ đưa ra lý lẽ giả định là khiếu nại là đỳng và bờn kia cú nghĩa vụ chứng minh điều ngược lại. Liờn tục, gỏnh nặng chứng minh sẽ chuyển qua lại lẫn nhau đến khi một bờn sẽ khụng cũn lý lẽ đủ để thuyết phục BHT.

Giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn cú thể theo hướng chứng minh như đối với quy định trong WTO vỡ khi đú, Tũa ỏn mới thực sự đứng giữa để nghe cỏc bờn phản bỏc cỏc ý kiến của nhau để tỡm ra cỏch thức giải quyết tranh chấp cho cỏc bờn.

Mặc dự BHT khụng phải chứng minh bất kỳ điều gỡ cho cỏc bờn nhưng cũng giống như Tũa ỏn, BHT cú quyền tỡm kiếm thụng tin và yờu cầu cỏc bờn cung cấp thụng tin để xỏc định thế nào là tỡnh tiết thật để cú phương ỏn giải quyết hiệu quả, nhanh chúng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 71)