Theo quy định của BLTTDS hiện hành, trỡnh tự giải quyết tranh chấp thương mại theo sơ đồ sau:
Hỡnh 2: Sơ đồ trỡnh tự giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn
So với trỡnh tự giải quyết tranh chấp của WTO, trỡnh tự giải quyết tranh chấp bằng Tũa ỏn phức tạp hơn. Giải quyết tranh chấp của WTO và Tũa ỏn đều cú 2 cấp là sơ thẩm và phỳc thẩm. Tuy nhiờn, sơ đồ giải quyết của WTO chỉ theo chiều dọc đi xuống mà khụng cú việc quay lại quỏ trỡnh giải quyết trước. Trong sơ đồ giải
1 nă m ≈ 2 thỏng Hủy Khỏng cỏo, Khỏng nghị 15 ngày Nhận đơn khởi kiện
Thụ lý vụ ỏn
Trả lại đơn kiện 5 ngày Hũa giải 2- 4 thỏng Xột xử sơ thẩm Cụng nhận hũa giải Tạm đỡnh chỉ Đỡnh chỉ ≈ 1 thỏng Cụng nhận hũa giải Bản ỏn sơ thẩm Xột xử phỳc thẩm Thi hành Tạm đỡnh chỉ Tỏi thẩm Giỏm đốc thẩm K hỏng nghị Tỡnh tiết mới Vi phạm phỏp luật Hủy Hủy Bản ỏn phỳc thẩm Thi hành Đỡnh chỉ 1-3 thỏng Chuẩn bị xột xử phỳc thẩm Cụng nhận hũa giải 4 thỏng 3 nă m 15-30 ngày
quyết tranh chấp của Tũa ỏn, cú nhiều trường hợp phải quay lại quỏ trỡnh giải quyết trước để xột xử lại nờn cú thể dẫn đến việc khụng thoỏt ra khỏi vũng lặp giải quyết tranh chấp, gõy kộo dài vụ ỏn và ảnh hưởng đến hiệu quả của giải quyết tranh chấp.
Ngoài thủ tục giải quyết thụng qua 2 cấp xột xử, giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn cũn cú cỏc thủ tục xột lại bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật. Mặc dự đõy là những thủ tục xột lại bản ỏn để kiểm soỏt tớnh chớnh xỏc, đỳng phỏp luật của bản ỏn nhưng nú lại tạo thờm những vũng lặp trong quỏ trỡnh xột xử. Nhưng đối với những vụ tranh chấp phỏp luật quy định chưa rừ ràng hoặc cú sự khụng trung thực hoặc cú nhiều tỡnh tiết phức tạp thỡ vũng lặp này thường xuyờn bị lặp lại mà khú thoỏt khỏi nú. Thực tế đó chứng minh nhiều vụ tranh chấp phải qua nhiều lần xột xử cả ở cấp sơ thẩm và phỳc thẩm và thủ tục xột lại giỏm đốc thẩm với những phỏn quyết khỏc nhau dẫn đến cỏc bờn tham gia tranh chấp chi phớ tốn kộm, mệt mỏi mà vẫn khụng đạt được mục đớch của mỡnh. Năm nào cũng cú cỏc ỏn bị hủy để xột xử lại với tỷ lệ khoảng 2% - 5%, trong đú, cỏc xột xử của TANDTC cũng bị hủy (năm 2005 là 09/164 vụ chiếm 5,4%; năm 2006 là 09/207 vụ chiếm 4,3%) [20, 21].
Đối với việc giải quyết một tranh chấp thương mại thụng thường dừng ở cấp sơ thẩm, thời gian giải quyết tại Tũa ỏn khoảng 4 thỏng kể từ khi nộp đơn khởi kiện so với 9 thỏng trong giải quyết tranh chấp tại WTO. Điều này cũng dễ hiểu do việc xột xử và giải quyết tranh chấp của WTO liờn quan đến cỏc quốc gia nờn việc cỏc quốc gia gặp nhau khụng dễ như đối với cỏc bờn tham gia tranh chấp thương mại của Tũa ỏn. Để cú thể ngồi với nhau tiến hành thủ tục hũa giải, cỏc bờn phải chuẩn bị những tài liệu, chứng cứ cú phạm vi quốc gia, cỏc bờn cần nghiờn cứu kỹ cỏc điều luật trong cỏc Hiệp định của WTO mới cú thể đưa những lập luận của mỡnh. Trong khi cú cỏc quy định trong cỏc Hiệp định của WTO cú phạm vi toàn cầu nờn khụng dễ để ỏp dụng một cỏch chớnh xỏc vào những trường hợp cụ thể, nhất là những nước đang phỏt triển cú trỡnh độ lập phỏp khụng cao.
Thời gian giải quyết tranh chấp thương mại tại Tũa ỏn đến khi kết thỳc giai đoạn phỳc thẩm khoảng 9 thỏng so với 12 thỏng trong WTO. Như vậy, để giải quyết
mất khỏ nhiều thời gian (5 thỏng so với 3 thỏng trong WTO), trong đú thời gian chuẩn bị xột xử là 2 thỏng và quỏ trỡnh xột xử cú thể mất đến 3 thỏng vỡ cỏc lần hoón xột xử theo thủ tục tố tụng. Trong khi đú, trước khi thụng qua bỏo cỏo cuối cựng, WTO chỉ cần 2 thỏng (tối đa là 3 thỏng) để xem xột lại bỏo cỏo của BHT trong trường hợp cú khỏng cỏo. Để cú thể giải quyết phỳc thẩm trong thời gian ngắn như vậy, WTO quy định CQPT chỉ cần cơ cấu gọn nhẹ bảy người cú nhiệm kỳ bốn năm, trong đú mỗi vụ việc giải quyết phỳc thẩm cú 3 người tham gia. Như vậy, cựng một thời điểm một người cú thể giải quyết nhiều vụ việc. 7 người trong CQPT phải là những người cú uy tớn, kinh nghiệm chuyờn mụn nhất được thừa nhận trờn thực tế và khụng được gắn kết với bất cứ chớnh phủ nào. Để bảo đảm thời gian giải quyết nhanh chúng, họ phải luụn “sẵn sàng làm việc bất cứ lỳc nào và chỉ được thụng bỏo ngắn, phải cập nhật theo kịp cỏc hoạt động giải quyết tranh chấp và cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan đến WTO” (Điều 17 DSU).
Qua việc phõn tớch cỏc quy định về thủ tục phỳc thẩm của WTO, dường như Tũa ỏn chưa chủ động cập nhật cỏc hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại ở cấp sơ thẩm và theo kịp diễn biến kinh tế xó hội hiện tại nờn việc xột xử phỳc thẩm luụn kộo dài, chất lượng xột xử khụng cao mà bằng chứng là việc hủy hay sửa bản ỏn phỳc thẩm vẫn luụn tồn tại với tỷ lệ khụng nhỏ. Nguyờn nhõn là Tũa ỏn mới chỉ sử dụng thẩm phỏn của Tũa ỏn cú tớnh chất am hiểu phỏp luật -Thẩm phỏn “chuyờn mụn” - mà chưa bao giờ sử dụng thẩm phỏn “thực tiễn” - những thương gia cú uy tớn và kinh nghiệm chuyờn mụn trong những lĩnh vực cụ thể trong giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Sự tham gia của hội thẩm nhõn dõn trong xột xử mới chỉ đỏp ứng được phần nào việc tham gia của nhõn dõn trong quỏ trỡnh xột xử mà chưa tớnh đến yếu tố chuyờn mụn và ảnh hưởng thương mại. Một chuyờn gia cú uy tớn được thực tế thừa nhận tham gia và quỏ trỡnh xột xử tronng một lĩnh vực cụ thể sẽ là người am hiểu nhất những diễn biến của vụ tranh chấp trong lĩnh vực đú đồng thời với uy tớn và kinh nghiệm của mỡnh, chuyờn gia đú sẽ thuyết phục rất tốt cỏc bờn tham gia tranh chấp. Thời gian giải quyết tranh chấp sẽ rỳt ngắn với hiệu quả cao.