1.3.3.1 Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB)
Cơ quan giải quyết tranh chấp chớnh là Đại hội đồng - cơ quan thường trực cao nhất của WTO gồm đại diện của tất cả cỏc nước thành viờn họp khi cần thiết để giải quyết vụ tranh chấp cụ thể. Cơ quan này cú quyền quyết định và thụng qua bỏo
cỏo của Ban hội thẩm (BHT) và cơ quan phỳc thẩm (CQPT) về giải quyết tranh chấp; giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quyết định hay khuyến nghị về giải quyết tranh chấp; cho phộp tạm đỡnh chỉ việc ỏp dụng cỏc hiệp định thương mại với một nước thành viờn; cho phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp trừng phạt.
Việc ra cỏc quyết định, khuyến nghị hay thụng qua cỏc bản bỏo cỏo của DSB tuõn theo nguyờn tắc “đồng thuận ngược” (reverse consensus) tức là cỏc quyết định, bỏo cỏo chỉ khụng được thụng qua khi tất cả cỏc thành viờn phản đối. Vỡ vậy, một nước muốn bỏo cỏo cuối cựng khụng được thụng qua tại DSB thỡ phải vận động tất cả cỏc nước thành viờn (kể cả bờn tranh chấp với mỡnh) cựng phản đối thụng qua bỏo cỏo. Nguyờn tắc này giỳp cỏc bỏo cỏo được thụng qua nhanh chúng và tranh chấp được giải quyết dứt điểm và khụng bị ảnh hưởng của cỏc tỏc động chớnh trị. Đõy là một bước cải tiến mạnh mẽ của WTO so với GATT với nguyờn tắc “đồng thuận” (chỉ cần 1 nước thành viờn phản đối thỡ bỏo cỏo khụng được thụng qua). Thực tế cho đến nay chưa cú 1 bỏo cỏo nào trong khuụn khổ giải quyết của WTO khụng được thụng qua.
1.3.3.2 Ban Hội thẩm
BHT do DSB thành lập để giải quyết 1 vụ tranh chấp cụ thể và tự giải thể khi tranh chấp được giải quyết xong. Trường hợp vào một thời điểm cú nhiều vụ tranh chấp trong cựng một lĩnh vực thương mại thỡ một BHT cú thể tham gia giải quyết nhiều tranh chấp.
BHT thường cú 3 người (trường hợp cần thiết là 5 người) cú nhiệm vụ xem xột cỏc bằng chứng cỏc bờn đưa ra và quyết định ai đỳng, ai sai trong bản bỏo cỏo cuối cựng. Bỏo cỏo cuối cựng được thụng qua tại DSB và chỉ khụng được thụng qua khi tất cả cỏc thành viờn khụng nhất trớ (đồng thuận ngược).
Việc lựa chọn thành viờn BHT tham gia giải quyết 1 vụ tranh chấp cụ thể dựa trờn cơ sở thỏa thuận giữa cỏc bờn tham gia tranh chấp giống như lựa chọn Trọng tài viờn. Nếu cỏc bờn khụng thỏa thuận được, Tổng Giỏm đốc WTO sẽ chỉ định thành viờn (điều này hiếm khi xảy ra).
Thành viờn BHT được lựa chọn trong danh sỏch thường xuyờn những chuyờn gia độc lập cú uy tớn, trỡnh độ và kinh nghiệm giải quyết tranh chấp hoặc cỏc cỏ nhõn khỏc đến từ cỏc nước thành viờn của WTO. Trường hợp cỏc nước khụng đồng ý về việc lựa chọn thành viờn BHT thỡ Tổng Giỏm đốc WTO sẽ chỉ định. Cỏc thành viờn sử dụng khả năng của chớnh mỡnh mà khụng bị chi phối bởi bất kỳ quốc gia nào khỏc. Trong khi đú, thành viờn BHT của GATT lại ưu tiờn lựa chọn cỏc quan chức Chớnh phủ của cỏc nước thành viờn. Do đú, ảnh hưởng của chớnh trị đến cỏc quyết định của GATT là rất lớn.
1.3.3.3 Cơ quan phỳc thẩm
CQPT là cơ quan thường trực do DSB lập ra. Cơ quan này gồm 7 thành viờn thường trực thuộc cỏc nước thành viờn của WTO cú uy tớn, trỡnh độ, am hiểu luật phỏp, thương mại quốc tế và khụng bị chi phối bởi bất kỳ chớnh phủ nào. Nhiệm kỳ làm việc là 4 năm và cú thể được bầu thờm một nhiệm kỳ nữa (điều 17.2 DSU). Trung bỡnh cứ hai năm thỡ thay đổi một số thành viờn.
CQPT cú chức năng xem xột theo thủ tục phỳc thẩm cỏc bỏo cỏo cuối cựng do DSB thụng qua theo đề nghị của một trong cỏc bờn tranh chấp.
Khi cú khỏng cỏo, CQPT sẽ thành lập 1 nhúm phỳc thẩm để giải quyết. Thụng thường nhúm phỳc thẩm gồm 3 người nằm trong 7 thành viờn thường trực của CQPT. Nhúm phỳc thẩm cú thẩm quyền giữ nguyờn, thay đổi hay hủy bỏ một hoặc toàn bộ nội dung của bỏo cỏo cuối cựng.
Bỏo cỏo phỳc thẩm được thụng qua tại DSB theo nguyờn tắc “đồng thuận ngược” giống như đối với BHT.