Thẩm quyền theo vụ việc (thẩm quyền chung)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 54)

Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo Điều 29 BLTTDS. Theo Điều 29 BLTTDS và cỏc quy định của Luật thương mại

năm 2005, Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết những tranh chấp kinh doanh, thương mại sau đõy:

- Tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận bao gồm 14 nhúm: tranh chấp về mua bỏn hàng hoỏ; cung cấp dịch vụ; phõn phối; đại diện; đại lý; ký gửi; thuờ, cho thuờ, thuờ mua; xõy dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hoỏ, hành khỏch bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; vận chuyển hành hoỏ, hành khỏch bằng đường hàng khụng, đường biển; mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc; đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng; bảo hiểm; thăm dũ, khai thỏc;

- Tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ giữa cỏ nhõn, tổ chức với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận;

- Tranh chấp giữa cụng ty với cỏc thành viờn của cụng ty, giữa cỏc thành viờn của cụng ty với nhau liờn quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức của cụng ty.

Mặc dự đó xỏc định về bản chất thương mại là mục đớch lợi nhuận nhưng BLTTDS 2004 vẫn sử dụng phương phỏp liệt kờ “cứng” giống với Luật thương mại 1997. Luật thương mại 2005 quy định về thương mại và tranh chấp thương mại khỏi quỏt và bản chất hơn. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi, bao gồm mua bỏn hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xỳc tiến thương mại và cỏc hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi khỏc.

Bản chất lợi nhuận hay quyền lợi thương mại để xỏc định đú là tranh chấp thương mại hay khụng trong luật thương mại 2005 phự hợp với quy định tại Điều 3.3 DSU của WTO. Quốc gia thành viờn khi khởi kiện vụ tranh chấp thương mại ra WTO cần cõn nhắc xem tranh chấp đú cú liờn quan đến quyền lợi thương mại bị quốc gia khỏc gõy thiệt hại trực tiếp hay giỏn tiếp hay khụng.

So sỏnh với quy định về đưa vụ tranh chấp ra khiếu kiện của WTO, Tũa ỏn cần chỳ ý đến việc bị xõm phạm thiệt hại đến từ trực tiếp và giỏn tiếp. Thụng

bờn mua hàng sau khi nhận đủ hàng húa theo hợp đồng đó khụng thanh toỏn tiền hàng. Bờn bỏn hàng bị thiệt hại về tài chớnh trực tiếp và khởi kiện ra Tũa ỏn để đũi tiền bỏn hàng và lói suất quỏ hạn... Vụ việc như trờn rất rừ ràng để Tũa ỏn thụ lý giải quyết tranh chấp thương mại. Tuy nhiờn, đối với tranh chấp cú thiệt hại giỏn tiếp như thiệt hại về uy tớn thương mại, thị phần kinh doanh... Tũa ỏn nhiều khi khú xỏc định đú là tranh chấp thương mại hay khụng để cú thể thụ lý giải quyết. Một doanh nghiệp đưa ra mẫu hàng húa gần tương tự với mẫu hàng hoỏ đang bỏn chạy trờn thị trường của doanh nghiệp khỏc hoặc thụng qua việc tiếp thị phỏt hàng miễn phớ nhằm chiếm lĩnh thị trường tại một khu vực thỡ khụng thể xỏc định tranh chấp đú là tranh chấp dõn sự được.

Việc xỏc định vụ ỏn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn thường phức tạp hơn so với việc xỏc định khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của WTO. Trong khi Tũa ỏn phải dựa trờn cả luật tố tụng và luật nội dung để trước hết xỏc định xem đú là tranh chấp thương mại hay khụng và cú thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn hay trọng tài thỡ WTO chỉ cần xỏc định về việc cỏc bờn cú vi phạm cỏc Hiệp định của WTO hoặc cú hay khụng việc triệt tiờu hay xõm hại từ bờn bị khiếu kiện. Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của WTO phải là tranh chấp trong phạm vi cỏc hiệp định của WTO. Cú 3 loại khiếu kiện trong WTO: khiếu kiện vi phạm, khiếu kiện khụng vi phạm và khiếu kiện tỡnh huống, trong đú phổ biến nhất là khiếu kiện vi phạm. Khiếu kiện vi phạm là khiếu kiện bờn vi phạm đó khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh. Khiếu kiện khụng vi phạm là một bờn phản đối bất kỳ biện phỏp của bờn kia ngay cả khi biện phỏp đú khụng vi phạm cỏc quy định của WTO. Khiếu kiện tỡnh huống (theo điều XXIII:1(c) DSU) là khiếu kiện cú thể bao gồm bất kỳ tỡnh huống nào, miễn là tỡnh huống đú dẫn đến sự “triệt tiờu hoặc suy giảm”. Khiếu kiện tỡnh huống thụng thường là khiếu kiện trong tỡnh trạng khẩn cấp về kinh tế vĩ mụ như cỏc cuộc suy thoỏi chung, thất nghiệp cao, giỏ cả hàng húa tăng hoặc suy giảm...

Trong quy định về thẩm quyền hiện tại của phỏp luật Việt Nam, thụng thường Tũa ỏn thụ lý và xột xử đối với cỏc khiếu kiện vi phạm, nghĩa là một bờn vi phạm cỏc nghĩa vụ cam kết. Cú lẽ những khiếu kiện khụng vi phạm và khiếu kiện tỡnh huống khú cú cơ sở để Tũa ỏn thụ lý và xột xử vụ ỏn, mặc dự cú thể gõy thiệt hại về vật chất hoặc suy giảm uy tớn kinh doanh của bờn kia. Trong giải quyết tranh chấp kinh tế, phỏp luật cần dự liệu việc một bờn “lỏch luật” để gõy thiệt hại cho bờn kia. Trong trường hợp này, nếu một bờn chứng minh được hành vi của bờn khỏc mặc dự khụng vi phạm phỏp luật nhưng đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp gõy thiệt hại cho mỡnh thỡ Tũa ỏn vẫn cú thể thụ lý giải quyết và xử bờn bị hại thắng kiện.

Năm 2004, trờn phố Hàng Buồm, Hà Nội xuất hiện một loại trà hũa tan Freshtea do Cụng ty Thỳy Hương sản xuất, thoạt nhỡn bao bỡ rất giống trà Nestea. Ngoài cỏi tờn na nỏ, cỏc chi tiết trờn bao bỡ như màu xanh, hỡnh chiếc lỏ, cỏi cốc, viờn đỏ... của Freshtea đều tương tự Nestea. Trong khi đú, Nestea đó là nhón hiệu nổi tiếng từ nhiều năm nay, được đăng ký nhón hiệu quốc tế trờn 100 nước. Khụng ớt người tiờu dựng đó nhầm lẫn giữa hai loại trà này. Vụ việc được Nestea khởi kiện nhưng cho đến nay vẫn chưa được xử lý dứt điểm. Lý do là, nhón Freshtea đó được Cục Sở hữu trớ tuệ Việt Nam, Bộ Khoa học và Cụng nghệ cấp bằng bảo hộ nhón hiệu [52].

Trong trường hợp trờn, nếu phỏp luật lường trước được đối với những trường hợp khụng vi phạm phỏp luật nhưng đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp gõy thiệt hại cho bờn kia thỡ bờn gõy thiệt hại phải chịu trỏch nhiệm thỡ vụ việc đó được giải quyết xong.

Đối với những khiếu kiện tỡnh huống như việc một thỏa thuận liờn kết giữa một số doanh nghiệp về trao đổi linh kiện, thiết bị nhằm thống lĩnh thị trường đang được soạn thảo và cỏc bờn nhất trớ và chuẩn bị ký kết thỡ vẫn cú thể là đối tượng để Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn. Việc khiếu kiện này dường như là quỏ sớm nhưng nú lại ngăn chặn những thiệt hại gần như chắc chắn sẽ đến của doanh nghiệp từ sự bắt tay này vỡ cỏc doanh nghiệp kia đó bắt tay vào sắp xếp lại kế hoạch kinh doanh trờn cơ sở thỏa thuận liờn kết.

Dự là bất kỳ tranh chấp như thế nào, WTO chỉ giải quyết khiếu kiện khi nú liờn quan đến cỏc Hiệp định của WTO, nghĩa là WTO bỏm rất sỏt vào quy định phỏp luật của mỡnh chứ khụng dựa trờn bất kỳ phỏn quyết nào ngoài phỏp luật. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng và giải thớch phỏp luật của WTO khụng dễ hiểu như luật quốc gia. Cỏc nước đang phỏt triển khi tham gia tranh chấp luụn cần đến sự trợ giỳp phỏp lý của WTO để cú thể hiểu rừ và viện dẫn cỏc quy định của WTO để bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Quay trở lại cỏc quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn, trờn lý thuyết, Tũa ỏn khi xỏc định thẩm quyền chỉ phải tuõn theo phỏp luật nhưng trờn thực tế, cỏc hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (TANDTC) rất quan trọng để hướng dẫn thực hiện hoặc giải thớch cho những trường hợp cụ thể. Rất nhiều vụ tranh chấp, khi xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại Tũa ỏn địa phương “cầu cứu” sự hướng dẫn của TANDTC. Nếu chỉ tuõn theo phỏp luật thỡ cú lẽ Tũa ỏn chỉ cần xem xột việc đương sự chứng minh đõy cú phải là tranh chấp thương mại hay khụng mà khụng cần tự mỡnh thực hiện như hiện nay.

Qua nghiờn cứu thẩm quyền giải quyết tranh chấp của WTO, chỳng ta nhận thấy Tũa ỏn khi xỏc định thẩm quyền xột xử tranh chấp thương mại cần vận dụng chặt chẽ và chớnh xỏc cỏc quy định của phỏp luật để phõn định đú là tranh chấp thương mại hay khụng. Khụng thể vỡ những suy đoỏn phỏp lý hay kinh nghiệm thụ lý vụ ỏn để xỏc định thế nào là tranh chấp thương mại. Trường hợp phỏp luật cú bất cập về việc xỏc định khụng đỳng bản chất đú là tranh chấp dõn sự hay thương mại như sự tồn tại của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế trước đõy, phỏp luật cần cú sự điều chỉnh phự hợp và cập nhật được những thay đổi nhanh chúng của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 54)