Giải quyết tranh chấp thƣơng mại cú yếu tố nƣớc ngoài bằng Tũa ỏn ở

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 28)

một số quốc gia

1

Trọng tài kinh tế nhà nước ra đời năm 1960, trực thuộc Văn phũng Hội đồng Chớnh phủ, theo Sắc lệnh số 18/LCT ngày 26/7/1960 của Chủ tịch nước cụng bố Luật tổ chức Hội đồng Chớnh phủ nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà. Ngày 14/4/1975, Hội đồng Chớnh phủ ban hành Nghị định số 75/NĐ-HĐCP, kốm theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế nhà nước, đặt cơ quan này ở Trung ương trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ. Ở cỏc địa phương, Trọng tài kinh tế nhà nước trực thuộc Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp.

1.2.1 Cỏc nước theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa

Cỏc quốc gia theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa như Phỏp, Đức, Tõy Ban Nha... đều thành lập Tũa ỏn thương mại chuyờn trỏch để giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Tũa ỏn thương mại cú thể hoạt động độc lập hoặc thuộc Tũa ỏn dõn sự cú thẩm quyền rộng. Tũa ỏn thương mại được phõn theo lónh thổ hành chớnh. Ở Phỏp, Tũa ỏn thương mại được tổ chức độc lập theo cỏc quận. Thẩm phỏn của Tũa ỏn thương mại là những thương gia nổi tiếng của vựng được bầu ra theo quy chế riờng. Là những người cú uy tớn và kinh nghiệm trong kinh doanh, đồng thời cũng đó gặp phải nhiều tranh chấp, cỏc thẩm phỏn thương gia cú khả năng giải quyết tranh chấp thương mại rất nhanh chúng, hiệu quả. Tuy nhiờn, cũng vỡ lợi ớch kinh doanh, nhiều thương gia mong muốn trở thành thẩm phỏn để cú lợi thế nhất định trong cụng việc kinh doanh của mỡnh.

Ở Đức, Tũa ỏn thương mại là một ban chuyờn trỏch thuộc Tũa ỏn dõn sự cú thẩm quyền rộng. Thẩm phỏn cú thể là cỏc luật gia hoặc cỏc thương gia cú uy tớn. Trong những vụ việc phức tạp thường cú sự tham gia của thẩm phỏn chuyờn nghiệp và thẩm phỏn thương gia.

Ở Nga, Tũa ỏn trọng tài - sản phẩm của việc cải cỏch trọng tài kinh tế nhà nước như của Việt Nam trước đõy - cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Cỏc Tũa ỏn trọng tài thuộc hệ thống tư phỏp bao gồm: Tũa ỏn trọng tài tối cao liờn bang Nga, cỏc Tũa ỏn trọng tài khu vực (10 tũa) và cỏc Tũa ỏn trọng tài thuộc cỏc chủ thể của liờn bang Nga (cỏc nước cộng hũa tự trị, cỏc tỉnh, thành phố, khu tự trị). Hoạt động của Tũa ỏn trọng tài tuõn theo Luật Tũa ỏn trọng tài liờn bang Nga và Bộ luật tố tụng năm 1992. Trước đú, Tũa ỏn trọng tài chỉ giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài khi cỏc bờn cú thỏa thuận giải quyết tại Tũa ỏn trọng tài.

Ngoài ra, Tũa ỏn thường của Nga cũng cú thể giải quyết cỏc tranh chấp thương mại như: Xem xột khiếu nại về cụng nhận và thi hành cỏc quyết định của cơ quan trọng tài quốc tế trong và ngoài liờn bang Nga (Điều 35 Luật Trọng tài Nga);

ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời đối với những vụ ỏn được cơ quan trọng tài quốc tế giải quyết (Điều 9 Luật Trọng tài Nga); trợ giỳp cơ quan trọng tài trong việc thu thập chứng cứ (Điều 27 Luật Trọng tài Nga).

1.2.2 Cỏc nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ

Cỏc nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ khụng cú tổ chức Tũa ỏn thương mại riờng để xột xử cỏc tranh chấp thương mại nhưng lại cú những Tũa ỏn xột xử riờng cho từng lĩnh vực thương mại. Phương chõm hoạt động của cỏc Tũa ỏn riờng biệt là xột xử chuyờn sõu trong từng lĩnh vực với thủ tục đơn giản, linh hoạt. Trường hợp cần thiết cú thể giải quyết ngoài giờ hành chớnh hoặc theo ngày cỏc bờn lựa chọn. Đõy là điểm khỏc biệt căn bản giữa hệ thống xột xử bằng Tũa ỏn của cỏc nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ so với cỏc nước theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa. Cỏc nước theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa luụn cú hệ thống tổ chức Tũa ỏn thương mại chặt chẽ theo phạm vi lónh thổ và hoạt động theo quy định tố tụng chung và phạm vi xột xử tranh chấp thương mại rộng.

Ở Anh cú Tũa ỏn giải quyết khiếu nại về hạn chế quyền tự do kinh doanh, Tũa thương mại và Tũa hàng hải giải quyết cỏc tranh chấp thương mại và tranh chấp hàng hải; Tũa phỏt minh, sỏng chế xột xử cỏc tranh chấp về phỏt minh, sỏng chế; Tũa cụng ty giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến việc gúp vốn thành lập, hoạt động và giải thể cụng ty.

Hoa Kỳ cũng tổ chức Tũa ỏn theo cỏc thiết chế Tũa ỏn chuyờn biệt ở cỏc lĩnh vực cú chuyờn mụn hẹp như: Tũa xột xử cỏc tranh chấp về tiền tệ, Tũa hải quan, Tũa phỏt minh sỏng chế, Tũa ỏn giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ cỏc quan hệ thương mại quốc tế.

Nhật Bản khụng cú Tũa ỏn thương mại riờng mà sử dụng Tũa ỏn dõn sự giải quyết tranh chấp thương mại theo thủ tục tố tụng chung. Nhưng xu hướng của Nhật Bản là tổ chức thành cỏc Ban riờng để giải quyết tranh chấp thương mại trong từng lĩnh vực cụ thể như tranh chấp về bản quyền sở hữu cụng nghiệp, tranh chấp liờn quan đến cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ, cạnh tranh...

1.2.3 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tũa ỏn của cỏc nước ASEAN

Cỏc nước ASEAN chủ yếu sử dụng Tũa ỏn để giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Hệ thống Tũa ỏn của cỏc nước ASEAN thường được tổ chức theo lónh thổ địa lý với quỏ trỡnh xột xử 2 cấp. Ngoài Singapore chịu ảnh hưởng sõu sắc của hệ thống luật Anh - Mỹ, cỏc nước cũn lại theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa. Thủ tục giải quyết tranh chấp tuõn theo bộ luật tố tụng chung.

Indonexia và Thỏi Lan đều sử dụng Tũa ỏn dõn sự để giải quyết tranh chấp thương mại. Tất cả cỏc tranh chấp thương mại đều được giải quyết tại Tũa ỏn dõn sự cấp quận mà khụng hạn chế về loại vụ việc, tớnh chất tranh chấp hoặc giỏ ngạch của tranh chấp.

Tại Philipines, cỏc tranh chấp thương mại chủ yếu được giải quyết tại cỏc Tũa ỏn sơ thẩm khu vực. Tuy nhiờn, đối với một số tranh chấp đơn giản cú thể được xột xử ở Tũa ỏn dõn sự cấp huyện.

Ở Malayxia, việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại tựy thuộc vào tớnh chất và giỏ trị tranh chấp mà Tũa ỏn dõn sự cỏc cấp khỏc nhau cú thẩm quyền xột xử. Tuy nhiờn, cỏc Tũa ỏn này khụng cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp về quyền sở hữu bất động sản.

Do là một nước nhỏ với nền kinh tế phỏt triển bậc nhất ASEAN, hệ thống Tũa ỏn Singapore chỉ bao gồm Tũa ỏn tối cao và Tũa ỏn cấp dưới. Cũng tương tự như nhiều nước ASEAN, Singapore khụng phõn biệt tranh chấp dõn sự và thương mại và tổ chức giải quyết tranh chấp theo giỏ trị tranh chấp. Tũa ỏn cao cấp của Tũa ỏn tối cao cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp cú giỏ trị trờn 250.000 đụla Singapore, cỏc tranh chấp về bất động sản cú giỏ trị trờn 3 triệu đụla Singapore và cỏc tranh chấp cú yếu tố nước ngoài. Cỏc tranh chấp về hàng hải, liờn quan đến giải thể, phỏ sản cụng ty chỉ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn tối cao. Cỏc Tũa ỏn cấp dưới được tổ chức gọn nhẹ, sử dụng biện phỏp hũa giải là chủ yếu. Do đú tỷ lệ giải quyết cỏc tranh chấp thường đạt 95% số vụ việc thụ lý. Cú những vụ việc chỉ giải quyết trong vũng 24 giờ kể từ khi đương sự cú yờu cầu.

1.3 Cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại trong khuụn khổ WTO

1.3.1 Khỏi quỏt về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại

Tổ chức thương mại thế giới được thành lập thỏng 4 năm 1994 và chớnh thức hoạt động vào ngày 01/01/1995 với 151 nước thành viờn (tớnh đến ngày 01/10/2007) [64], là kết quả của 8 năm vũng đàm phỏn Uruguay trờn cơ sở của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). Chức năng chớnh của WTO bao gồm:

- Quản lý cỏc Hiệp định về thương mại quốc tế - Diễn đàn cho cỏc vũng đàm phỏn thương mại; - Giải quyết cỏc tranh chấp thương mại;

- Giỏm sỏt cỏc chớnh sỏch thương mại;

- Trợ giỳp về kỹ thuật và đào tạo cho cỏc quốc gia đang phỏt triển; - Hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế khỏc.

Trong vai trũ là tổ chức quốc tế duy nhất điều hành hệ thống thương mại toàn cầu, Tổ chức thương mại thế giới cú một chức năng rất quan trọng, được coi là “đúng gúp chưa từng cú” đối với sự ổn định của cỏc hoạt động thương mại giữa cỏc quốc gia. Hệ thống giải quyết tranh chấp thương mại của WTO rất toàn diện với thủ tục và qui trỡnh giải quyết tranh chấp cú tớnh chất cố định và bắt buộc đối với tất cả cỏc nước thành viờn.

Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO được xõy dựng trờn khung hệ thống giải quyết tranh chấp của GATT (Hiệp định chung về thuế quan và thương mại). Tuy nhiờn, cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT hoạt động khụng hiệu quả và thường xuyờn bị chậm trễ. Nguyờn nhõn là do cơ chế này hoạt động dựa trờn nguyờn tắc đồng thuận (consensus) nghĩa là cỏc quyết định giải quyết tranh chấp chỉ được thụng qua khi tất cả cỏc nước thành viờn đồng ý. Do đú cỏc bờn cú điều kiện ngăn cản quỏ trỡnh giải quyết dẫn đến việc chậm trễ trong giải quyết tranh chấp. Hơn nữa, cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT cũng chưa cú quy định cụ thể về

thời hạn của từng quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp dẫn đến cỏc bờn thường xuyờn trỡ hoón việc ra quyết định và việc giải quyết khú thành cụng.

Khi WTO ra đời, cơ chế giải quyết tranh chấp đó được đưa vào văn kiện chớnh thức của tổ chức này là Bản ghi nhớ về giải quyết tranh chấp (DSU - Dispute Settlement Understanding). Đõy là một hiệp định về giải quyết tranh chấp được xõy dựng dựa trờn bốn nguyờn tắc cơ bản là: cụng bằng, nhanh chúng, hiệu quả và chấp nhận được đối với cỏc bờn tranh chấp. Trong giải quyết tranh chấp của WTO, tất cả cỏc quốc gia phải tuõn thủ cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO mà khụng được tự mỡnh xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ của một nước thành viờn (Điều 23 DSU).

DSU được ỏp dụng để giải quyết tất cả cỏc tranh chấp liờn quan đến Hiệp định về thành lập WTO, cỏc hiệp định về thuế quan và thương mại (GATT), Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ (GATS), Hiệp định về cỏc khớa cạnh của quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại (TRIPS), cỏc hiệp định thương mại nhiều bờn và với chớnh DSU. Tuy nhiờn, cũng cú một số hiệp định cú quy định về điều khoản giải quyết tranh chấp riờng nhưng cũng cú thể sử dụng DSU để giải quyết tranh chấp như Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ, Hiệp định về rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT).

Với những ưu điểm trong cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của mỡnh, từ khi thành lập đến ngày 20/7/2006 đó cú 348 vụ việc được khởi kiện ra WTO, được thể hiện bằng bảng thống kờ dưới đõy: [63]

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Số vụ 23 39 50 41 30 34 23 37 26 19 11 13

Bảng 1: Thống kờ số vụ việc đó khởi kiện ra WTO.

Trong cỏc vụ việc được giải quyết, tỉ lệ hũa giải thành chiếm 50%, và hầu hết cỏc phỏn quyết được cỏc quốc gia tự nguyện thi hành. Chỉ cú khoảng 10 vụ phải cần đến cỏc biện phỏp trả đũa để gõy sức ộp cho nước thua kiện phải thi hành phỏn quyết. Tớnh đến hết năm 2005, cú 55 nước tham gia giải quyết tranh chấp tại WTO

phỏt triển. Cỏc nước cú số vụ kiện nhiều nhất là Mỹ đi kiện 88 và bị kiện 80; EC đi kiện 68 và bị kiện 51, Canada đi kiện 26 và bị kiện 13, Brasil đi kiện 22 và bị kiện 12; Nhật Bản đi kiện 12 và bị kiện 14; Ấn Độ đi kiện 16 và bị kiện 17. Brasil và Ấn Độ là 2 nước đang phỏt triển [31, tr.144].

1.3.2 Sự phỏt sinh tranh chấp và phương thức tiến hành khởi kiện

Một tranh chấp phỏt sinh khi một nước thành viờn WTO cho rằng quyền lợi thương mại trong một lĩnh vực nào đú bị một hoặc một số thành viờn khỏc triệt tiờu hoặc xõm phạm theo một Hiệp định của WTO, nghĩa là cú thành viờn vi phạm hiệp định của WTO gõy hại đến thành viờn khỏc. Tranh chấp do WTO giải quyết phải là tranh chấp giữa cỏc quốc gia chứ khụng phải là tranh chấp giữa cỏ nhõn, doanh nghiệp với nhau hoặc với Chớnh phủ. Do đú, khi cỏ nhõn, doanh nghiệp phỏt hiện thấy một quốc gia thành viờn cú sự vi phạm về hiệp định của WTO thỡ phải thụng bỏo đến cơ quan đầu mối về WTO của quốc gia mỡnh (thụng thường là Bộ thương mại) để yờu cầu quốc gia mỡnh cú biện phỏp thớch hợp hoặc đề nghị WTO giải quyết tranh chấp.

Cú 3 căn cứ để khởi kiện, bao gồm:

- Khiếu kiện cú vi phạm: khi một quốc gia thành viờn cho rằng quyền lợi của mỡnh bị xõm hại do việc một nước thành viờn khỏc ỏp dụng một biện phỏp thương mại hay khụng thực hiện một nghĩa vụ;

- Khiếu kiện khụng cú vi phạm: khi việc đạt được mục tiờu của hiệp định bị cản trở do biện phỏp thương mại hay khụng thực hiện nghĩa vụ của một quốc gia;

- Khiếu kiện tỡnh huống: khi cú bất kỳ tỡnh tiết nào đem lại thiệt hại về quyền lợi hay cản trở đạt mục tiờu của hiệp định.

1.3.3 Cỏc cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO

1.3.3.1 Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB)

Cơ quan giải quyết tranh chấp chớnh là Đại hội đồng - cơ quan thường trực cao nhất của WTO gồm đại diện của tất cả cỏc nước thành viờn họp khi cần thiết để giải quyết vụ tranh chấp cụ thể. Cơ quan này cú quyền quyết định và thụng qua bỏo

cỏo của Ban hội thẩm (BHT) và cơ quan phỳc thẩm (CQPT) về giải quyết tranh chấp; giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quyết định hay khuyến nghị về giải quyết tranh chấp; cho phộp tạm đỡnh chỉ việc ỏp dụng cỏc hiệp định thương mại với một nước thành viờn; cho phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp trừng phạt.

Việc ra cỏc quyết định, khuyến nghị hay thụng qua cỏc bản bỏo cỏo của DSB tuõn theo nguyờn tắc “đồng thuận ngược” (reverse consensus) tức là cỏc quyết định, bỏo cỏo chỉ khụng được thụng qua khi tất cả cỏc thành viờn phản đối. Vỡ vậy, một nước muốn bỏo cỏo cuối cựng khụng được thụng qua tại DSB thỡ phải vận động tất cả cỏc nước thành viờn (kể cả bờn tranh chấp với mỡnh) cựng phản đối thụng qua bỏo cỏo. Nguyờn tắc này giỳp cỏc bỏo cỏo được thụng qua nhanh chúng và tranh chấp được giải quyết dứt điểm và khụng bị ảnh hưởng của cỏc tỏc động chớnh trị. Đõy là một bước cải tiến mạnh mẽ của WTO so với GATT với nguyờn tắc “đồng thuận” (chỉ cần 1 nước thành viờn phản đối thỡ bỏo cỏo khụng được thụng qua). Thực tế cho đến nay chưa cú 1 bỏo cỏo nào trong khuụn khổ giải quyết của WTO khụng được thụng qua.

1.3.3.2 Ban Hội thẩm

BHT do DSB thành lập để giải quyết 1 vụ tranh chấp cụ thể và tự giải thể khi tranh chấp được giải quyết xong. Trường hợp vào một thời điểm cú nhiều vụ tranh chấp trong cựng một lĩnh vực thương mại thỡ một BHT cú thể tham gia giải quyết nhiều tranh chấp.

BHT thường cú 3 người (trường hợp cần thiết là 5 người) cú nhiệm vụ xem xột cỏc bằng chứng cỏc bờn đưa ra và quyết định ai đỳng, ai sai trong bản bỏo cỏo cuối cựng. Bỏo cỏo cuối cựng được thụng qua tại DSB và chỉ khụng được thụng qua khi tất cả cỏc thành viờn khụng nhất trớ (đồng thuận ngược).

Việc lựa chọn thành viờn BHT tham gia giải quyết 1 vụ tranh chấp cụ thể dựa trờn cơ sở thỏa thuận giữa cỏc bờn tham gia tranh chấp giống như lựa chọn Trọng tài viờn. Nếu cỏc bờn khụng thỏa thuận được, Tổng Giỏm đốc WTO sẽ chỉ định thành viờn (điều này hiếm khi xảy ra).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)