Định hƣớng hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp thƣơng mạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 84)

bằng Tũa ỏn

Với việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đó cam kết sửa đổi và ban hành mới rất nhiều văn bản phỏp luật để phự hợp với cỏc quy định trong cỏc hiệp định của WTO. Hàng loạt văn bản phỏp luật quan trọng đó được điều chỉnh hoặc ban hành mới trong năm 2004-2006 như BLDS, BLTTDS, Luật Thương mại, Luật Hàng hải Việt Nam, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Sở hữu trớ tuệ, Luật Nhà ở, Luật Giỏo dục, Luật Quốc phũng, Luật Cụng an nhõn dõn, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Hải quan... Điều đú cho thấy Việt Nam đang nỗ lực hết mỡnh để theo kịp với guồng quay của nền kinh tế thế giới. Trong cụng cuộc cải cỏch tư phỏp hiện nay, việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại núi riờng luụn là xương sống của việc điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật trong đú cú quan hệ thương mại. Để hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tũa ỏn, chỳng ta cần phải:

Thứ nhất, hoàn thiện phỏp luật gắn với nền kinh tế thị trường nhưng vẫn tuõn theo đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó nờu: “Hoàn thiện hệ thống phỏp luật theo hướng đồng bộ, thống nhất, tăng tớnh cụ thể và khả thi; xõy dựng và hoàn thiện cơ chế giỏm sỏt, kiểm tra tớnh hợp hiến và hợp phỏp trong cỏc hoạt động và quyết định của cỏc cơ quan; tăng cường hiệu lực, hiệu quả cỏc hoạt động lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp; đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp; nõng cao chất lượng hoạt động của chớnh quyền địa phương; tớch cực phũng ngừa và kiờn quyết đấu tranh chống tham nhũng, lóng phớ...”. Hệ thống húa phỏp luật là một trong những trọng tõm của Chương trỡnh cải cỏch tư phỏp theo Nghị quyết 08 và Nghị

quyết số 49/NQ-TW Bộ Chớnh trị Ngày 02/6/2005 về Chiến lược Cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.

Thứ hai, cỏc quy định phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại phự hợp với những quy tắc, luật lệ của WTO cũng như cỏc điều ước quốc tế Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. Luật thương mại 2005 sửa đổi khắc phục được khỏ nhiều những bất cập khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế trong Luật thương mại năm 1997, như quan niệm về thương mại và hàng hoỏ, quan niệm về thương nhõn... Cỏc văn bản phỏp luật trỏi với quy định trong cỏc Hiệp định của WTO phải được bói bỏ như cỏc quy định về trợ cấp nụng nghiệp, dệt may...

Thứ ba, cần phải rà soỏt, phỏt hiện cỏc văn bản lỗi thời, khụng phự hợp với tỡnh hỡnh hiện tại hoặc mõu thuẫn với cỏc văn bản phỏp luật ban hành sau đồng thời sửa đổi, bổ sung và ban hành mới cỏc văn bản phỏp luật trong những lĩnh vực thương mại mà phỏp luật cũn thiếu như về cụng nghệ thụng tin, cạnh tranh, sở hữu trớ tuệ...

Theo Cục Kiểm tra văn bản Bộ Tư phỏp, sau 3 thỏng kiểm tra, rà soỏt hàng loạt văn bản, quy định, thủ tục liờn quan đến Luật Cư trỳ 2007, đó phỏt hiện trong cả nước đang cú tới 676 văn bản khỏc nhau, liờn quan đến vấn đề quản lý cư trỳ, hộ khẩu. Trong đú, cú 110 văn bản khụng đỳng với nội dung và quy định của Luật Cư trỳ, cần phải sửa đổi, bổ sung, thay thế; 154 văn bản đó hết hiệu lực kể từ khi Luật Cư trỳ cú hiệu lực thi hành, cần phải bói bỏ [2]. Việc hàng loạt văn bản luật mới và luật sửa đổi, bổ sung được ban hành trong năm 2005 và 2006 đó cho thấy Việt Nam đang tiến mạnh trong việc hệ thống húa cỏc văn bản phỏp luật. Luật thương mại 2005 ra đời đó “khai tử” được một văn bản luật hết sức lỗi thời, gõy nhiều tranh cói trong giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế trước đú - Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, qua đú cũng chấm dứt cỏc tranh cói trong việc xỏc định cần ỏp dụng Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế hay Luật thương mại năm 1997 để giải quyết tranh chấp.

Vớ dụ, trong vụ tranh chấp hợp đồng ủy thỏc xuất nhập khẩu giữa cụng ty xuất nhập khẩu với Lào (Vilexim) và cụng ty sản xuất và thương mại Thỏi Hũa năm 2000, thẩm phỏn đó xỏc định đõy là tranh chấp hợp đồng kinh tế nờn ỏp dụng thời hiệu khởi kiện là 6 thỏng kể từ ngày phỏt sinh tranh chấp. Trong khi đú, hợp đồng của cỏc bờn được điều chỉnh bởi Luật thương mại

Thứ tư, phỏp luật cần thống nhất và giảm thiểu những tranh cói về những bất cập và chồng chộo trong cỏc quy định của nhiều văn bản khỏc nhau về cựng một vấn đề. Luật Cư trỳ 2007 là một mốc quan trọng để giải quyết rất nhiều vấn đề bất cập xung quanh hộ tịch, hộ khẩu, nơi cư trỳ... mà trước đõy, mỗi địa phương cú những cỏch giải quyết khỏc nhau. BLTTDS ra đời đó đỏp ứng được mong mỏi về một thủ tục tố tụng dõn sự thống nhất mà trước đõy chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản tố tụng như Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động.

Thứ năm, hoàn thiện phỏp luật tố tụng của Việt Nam phự hợp với tinh thần cải cỏch tư phỏp nờu trong Nghị quyết 08 theo hướng mở rộng tranh tụng, tăng thẩm quyền cho Tũa ỏn cấp huyện tiến tới hỡnh thành Tũa ỏn theo cấp xột xử, ỏp dụng thủ tục rỳt gọn đối với giải quyết tranh chấp thương mại; nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xột xử, cụng khai và minh bạch húa trong hoạt động xột xử... BLTTDS thể hiện tư tưởng của quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp đang diễn ra được nờu trong Nghị quyết 08 mở rộng tranh tụng tại phiờn tũa thay vỡ tố tụng xột hỏi như trước đõy. Việc thu thập chứng cứ và chứng minh là quyền và nghĩa vụ của đương sự, Tũa ỏn khụng được phộp suy đoỏn mà phải và chỉ dựa trờn cơ sở cỏc chứng cứ và lập luận do đương sự đưa ra để phỏn quyết.

TANDTC dần dần nõng cao vai trũ hệ thống húa cỏc vụ ỏn điển hỡnh để đưa vào ỏp dụng ỏn lệ trong hoạt động xột xử. Đối với vụ ỏn xột xử tương tự, cỏc Tũa ỏn cấp dưới hoàn toàn cú thể ỏp dụng cỏc vụ ỏn đó xột xử để giải quyết trong trường hợp quy định của luật cũn gõy tranh cói hoặc luật chưa quy định.

Thứ sỏu là tớnh minh bạch, cụng khai của hệ thống phỏp luật. Việt Nam cam kết ngay từ khi gia nhập WTO sẽ cụng bố dự thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật

do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội và Chớnh phủ ban hành để lấy ý kiến nhõn dõn. Thời hạn dành cho việc gúp ý và sửa đổi tối thiểu là 60 ngày. Cỏc văn bản phỏp luật khi ban hành sẽ được đăng cụng khai.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)