Tiến trỡnh giải quyết vụ kiện tại WTO

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 36)

Hỡnh 1: Sơ đồ giải quyết tranh chấp tại WTO

Tham vấn, hũa giải

(Điều 4)

DSB thành lập BHT

(Điều 6)

Dẫn chiếu cỏc điều khoản (Điều 7)

Hỡnh thành BHT (Điều 8)

Ban hội thẩm kiểm tra

Thường cú 2 cuộc gặp với cỏc bờn (Điều 12), 1 cuộc gặp với bờn thứ ba (Điều 10)

Bỏo cỏo tạm thời Phần mụ tả của bỏo cỏo

Gửi đến cỏc bờn cho ý kiến (Điều 15.1)

Bỏo cỏo tạm thời gửi đến cỏc bờn cho ý kiến (Đ. 15.2)

Bỏo cỏo chớnh thức gửi cho cỏc bờn

(Điều 12.8; Phụ lục 3 đoạn 12(j))

Bỏo cỏo Ban hội thẩm gửi đến DSB (Điều 12.9; Phụ lục 3 đoạn 12(k))

DSB thụng qua bỏo cỏo BHT/khỏng cỏo

Bao gồm bất kỳ thay đổi từ bỏo cỏo BHT đến bỏo cỏo khỏng cỏo (Điều 16.1, 16.4 và 17.14)

Thi hành phỏn quyết

Bờn thua kiện được hoón thi hành trong “thời gian hợp lý” (Điều 21.3)

Trường hợp khụng thi hành

Cỏc bờn thương lượng về bồi thường thiệt hại (Điều 22.2)

Biện phỏp trả đũa

Nếu khụng cú thỏa thuận về bồi thường thiệt hại, DSB cú quyền ỏp dụng biện phỏp trả đũa khi

khụng thi hành đầy đủ (Điều 22)

Trả đũa chộo:

Cựng lĩnh vực, lĩnh vực khỏc, hiệp định khỏc (Điều 22.3)

Trong tất cả cỏc giai đoạn

Bàn bạc, thương lượng hoặc hũa giải (Điều 5)

Nhúm chuyờn gia tư vấn (Điều 13; Phụ lục 4) CHÚ í: 1 BHT cú thể được “hỡnh thành” (Vớ dụ, lựa chọn thành viờn BHT) lờn đến 30 ngày sau khi được “thành lập” (Vớ dụ, sau quyết định của DSB thành lập 1 BHT) Gặp gỡ xem xột với Ban hội thẩm

Theo yờu cầu (Điều 15.2) Khỏng cỏo (Điều 16.4 và 17) TỔNG CỘNG CHO 1 BÁO CÁO ĐƯỢC THễNG QUA: Thường khoảng 9 thỏng (khụng khỏng cỏo), hoặc 12 thỏng (cú khỏng cỏol) từ khi thành lập BHT (Điều20) Tối đa 90 ngày

… 30 ngày cho bỏo cỏo khỏng cỏo 90 ngày Tranh chấp qua việc thi hành: Cỏc vụ kiện cú thể, bao gồm chỉ dẫn đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BHT đầu tiờn về thi hành (Điều 21.5) Khả năng của Trọng tài Về mức độ đỡnh chỉ cỏc thủ tục, nguyờn tắc của biện phỏp trả đũa (Điều 22.6 và 22.7) 60 ngày cuộc họp lần thứ hai của DSB 0–20 ngày 20 ngày (+10 nếu Tổng giỏm đốc chỉ định BHT) 6 thỏng từ khi BHT hỡnh thành, 3 thỏng nếu khẩn cấp Lờn đến 9 thỏng từ khi BHT thành lập

60 ngày cho bỏo cỏo BHT nếu khụng cú khỏng cỏo … ”THỜI GIAN HỢP Lí”: được quyết định bởi đề xuất của cỏc thành viờn, sự đồng ý của DSB; hoặc cỏc bờn tranh chấp; hoặc trọng tài (khoảng 15 thỏng nếu do Trọng tài) 30 ngày khi kết thỳc “Thời gian hợp lý”

Tiến trỡnh giải quyết một vụ kiện tại WTO theo một quy trỡnh khỏ chặt chẽ. Tối đa một vụ việc được giải quyết trong vũng 2 năm. WTO quy định thời hạn tối đa cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp

1.3.4.1 Tham vấn hũa giải (thời hạn tối đa 60 ngày)

Khi phỏt sinh mõu thuẫn, nước khiếu nại sẽ nờu vấn đề với nước bị khiếu nại và đề nghị 2 bờn cựng giải quyết cỏc vấn đề. Nếu thất bại, cỏc bờn cú thể yờu cầu cỏc Hội đồng và Ủy ban liờn quan của WTO giỳp đỡ giải quyết.

1.3.4.2 Giải quyết tranh chấp của BHT (6 thỏng)

Nếu mõu thuẫn khụng giải quyết được, nước khiếu nại cú thể yờu cầu thành lập BHT. BHT được thành lập trong vũng 45 ngày. Nước bị khiếu nại cú quyền từ chối việc thành lập BHT 1 lần duy nhất. Nếu BHT họp đến lần thứ hai thỡ nước bị khiếu nại khụng cú quyền từ chối nữa.

Thủ tục giải quyết tranh chấp của BHT tương đối giống một phiờn tũa. Tuy nhiờn, việc lựa chọn thành viờn BHT lại giống việc lựa chọn trọng tài viờn.

Cụng việc chớnh BHT là giỳp DSB đưa ra phỏn quyết hoặc cỏc đề xuất giải quyết tranh chấp. Nhưng khi BHT ra phỏn quyết thỡ chỉ DSB mới cú quyền phủ quyết. Phỏn quyết đưa ra rất khú lật lại. Cỏc phỏn quyết này đều phải dựa trờn cỏc hiệp định của WTO.

BHT cú trỏch nhiệm làm sỏng tỏ vụ việc thụng qua làm việc trực tiếp với cỏc bờn và bờn cú lợi ớch liờn quan. Ngoài cỏc chứng cứ do cỏc bờn đưa ra, BHT phải thu thập cỏc nguồn thụng tin để bổ sung và kiểm chứng cỏc chứng cứ đó được đưa ra.

Tất cả cỏc chứng cứ này sẽ được thể hiện trong bỏo cỏo cuối cựng gửi đến DSB và cỏc bờn liờn quan. Bỏo cỏo cuối cựng được hoàn thành trong vũng 6 thỏng từ khi BHT thành lập. Trường hợp cần thiết, liờn quan đến hàng húa dễ hư hỏng, phỏn quyết cú thể đưa ra trong vũng 3 thỏng.

Cỏc giai đoạn chớnh trong hoạt động của BHT bao gồm:

- Trước phiờn thứ nhất: cỏc bờn tham gia tranh chấp trỡnh bày vụ việc bằng văn bản cho BHT

- Phiờn đối chất thứ nhất: vụ kiện dành cho nước khiếu nại và cỏc biện hộ: bờn khiếu kiện và bờn cú lợi ớch liờn quan đưa ra cỏc lợi ớch tranh chấp tạo nờn vụ kiện.

- Cỏc tranh luận trở lại: nước bị kiện khẳng định bằng văn bản và trỡnh bày cỏc tranh luận tại phiờn đối chất thứ hai.

- í kiến chuyờn gia: Nếu vụ kiện cú yếu tố khoa học hoặc kỹ thuật, BHT cú thể nhờ tư vấn của chuyờn gia hoặc chỉ định một nhúm chuyờn gia lập một bỏo cỏo tư vấn.

- Bản thảo thứ nhất: BHT đưa ra một bỏo cỏo tạm thời, trong đú đưa ra cỏc chứng cứ và kết luận, gửi đến cỏc bờn. Cỏc bờn cú trỏch nhiệm xem xột trong vũng 1 tuần.

- Xem xột: Thời gian xem xột tối đa là 2 tuần. Trong thời gian này BHT cú thể tổ chức cỏc buổi gặp thờm giữa cỏc bờn.

- Bỏo cỏo cuối cựng: Bỏo cỏo cuối cựng được hoàn thành trong vũng 3 tuần sau đú, được gửi đến cỏc bờn và cỏc thành viờn WTO. Trường hợp BHT quyết định cỏc biện phỏp trừng phạt thương mại vi phạm một hiệp định của WTO, cỏc biện phỏp này cần phải phự hợp với cỏc nguyờn tắc của WTO. BHT cú thể dự kiến cỏch thực hiện cỏc biện phỏp.

- Bỏo cỏo trở thành quyết định: Bỏo cỏo trở thành quyết định của DSB hoặc khuyến nghị chớnh thức trong vũng 60 ngày nếu khụng cú phản đối nào. Hai bờn cú thể khỏng cỏo (đụi khi cả hai bờn cựng khỏng cỏo).

Cỏch thức giải quyết tranh chấp của BHT khỏ tương đồng với cỏch thức giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn. Khi giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn, bờn khởi kiện và bờn bị khởi kiện cú nghĩa vụ cung cấp chứng cứ (Điều 84, BLTTDS), trong trường hợp cần thiết thỡ Tũa ỏn tự thu thập chứng cứ (Điều 85, khoản 2, BLTTDS). Sau khi thụ lý hồ sơ và thu thập chứng cứ, Tũa ỏn tiến hành 1 buổi hũa giải giữa 2 bờn. Nếu khụng hũa giải được, Tũa ỏn mở phiờn tũa giải quyết tranh chấp, trong đú, cỏc bờn sẽ tranh luận trờn cơ sở những chứng cứ mỡnh đưa ra. Phiờn tũa kết thỳc bằng 1 bản

ỏn hoặc quyết định của Hội đồng xột xử (thường gồm 3 người: 1 Thẩm phỏn và 2 Hội thẩm) cú hiệu lực thi hành bắt buộc đối với 2 bờn cũn BHT kết thỳc giải quyết bằng một bỏo cỏo cuối cựng đưa ra cỏc khuyến nghị cho cỏc bờn thực hiện. Cỏc bờn cú quyền khỏng cỏo.

1.3.4.3 Phỳc thẩm

Nếu cỏc bờn cú đơn khỏng cỏo (bờn cú lợi ớch liờn quan khụng cú quyền khỏng cỏo), DSB sẽ giao cho CQPT xem xột lại bỏo cỏo. CQPT thành lập nhúm phỳc thẩm để giải quyết tranh chấp theo thủ tục phỳc thẩm.

Phạm vi xột xử phỳc thẩm dựa trờn cỏc quy định phỏp luật như là việc giải thớch phỏp luật mà khụng được dựa trờn việc kiểm chứng lại cỏc chứng cứ đó đưa ra hay chứng cứ mới. Từ đú tỏi khẳng định, thay đổi hoặc bỏc bỏ cỏc nhận xột, phỏn quyết chứ khụng xem xột lại sự việc.

Thời hạn xem xột phỳc thẩm là 60 ngày, trường hợp được phộp cú thể tăng lờn 90 ngày.

Sau đú bỏo cỏo phỳc thẩm được gửi đến DSB. DSB quyết định chấp nhận hay khụng chấp nhận bỏo cỏo phỳc thẩm trong vũng 30 ngày. Việc khụng chấp nhận phải được tất cả cỏc nước thành viờn thụng qua.

Khi DSB thụng qua bỏo cỏo của CQPT thỡ cỏc bờn phải thực hiện vụ điều kiện quyết định cuối cựng của DSB trờn cơ sở bỏo cỏo phỳc thẩm.

1.3.4.4 Thực hiện cỏc quyết định của DSB

Đối với quyết định cuối cựng của DSB, cú hai trường hợp xảy ra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu việc khiếu nại khụng đỳng thỡ nước khiếu nại phải rỳt lại khiếu nại và chấm dứt tranh chấp.

- Nếu việc khiếu nại đỳng thỡ bờn thua kiện hay “bị đơn” phải cú biện phỏp khắc phục, sửa chữa vi phạm theo quyết định hoặc khuyến nghị của DSB. Quy định về giải quyết tranh chấp của WTO đó chỉ rừ “việc thực hiện khụng chậm trễ theo khuyến nghị hoặc quyết định của DSB là cần thiết để bảo đảm việc giải quyết tranh chấp cú hiệu quả và cú lợi cho tất cả cỏc thành viờn WTO”(Điều 21.1 DSU).

Trường hợp nước bị khiếu nại thua kiện (nước thua kiện) phải tuõn thủ cỏc quyết định hoặc khuyến nghị trong bỏo cỏo của BHT hoặc của CQPT. Trong vũng 30 ngày, nước thua kiện phải thụng bỏo cỏc biện phỏp dự định thực hiện theo bỏo cỏo cuối cựng trong cuộc họp do DSB tổ chức. Nếu cỏc dự định khụng thể thực hiện ngay được thỡ nước thua kiện được dành cho một “thời hạn hợp lý” để thực thi cỏc quyết định, khuyến nghị. Nếu vẫn khụng thể thực hiện được theo cỏc quyết định, khuyến nghị trong thời gian hợp lý, nước thua kiện phải thương lượng với nước thắng kiện về khoản bồi thường tương đương chấp nhận được. Nước thua kiện sẽ dành cho nước thắng kiện cỏc ưu đói về hàng húa, dịch vụ khỏc loại ở mức độ tương đương với mức thiệt hại đó gõy ra.

Nếu sau 20 ngày từ khi kết thỳc “thời hạn hợp lý” hai bờn khụng thỏa thuận được mức bồi thường tương đương, nước thắng kiện cú quyền đề nghị DSB cho phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp trả đũa thương mại hạn chế như tạm ngừng cỏc ưu đói hay nghĩa vụ đối với bờn thua kiện. (Nếu hiệp định cú liờn quan khụng cho phộp tạm ngừng ưu đói hoặc nghĩa vụ thỡ DSB khụng cho phộp trả đũa). DSB cần chấp nhận cỏc yờu cầu này trong thời gian 30 ngày sau khi hết “thời hạn hợp lý” nếu khụng cú một sự phản đối nào từ tất cả cỏc nước thành viờn.

Về nguyờn tắc, cỏc biện phỏp trả đũa phải cựng trong lĩnh vực thương mại đang tranh chấp (“trả đũa trực tiếp”). Nếu biện phỏp trả đũa này khụng thực hiện được hoặc khụng hiệu quả, cú thể ỏp dụng biện phỏp trả đũa trong lĩnh vực thương mại khỏc với lĩnh vực tranh chấp trong cựng một hiệp định (“trả đũa chộo”). Việc trả đũa chộo giỳp nước thắng kiện cú những biện phỏp trừng phạt hiệu quả hơn, thường được sử dụng khi nước yếu hơn ỏp dụng biện phỏp trừng phạt đối với nước mạnh. Nếu việc trả đũa chộo cũng khụng thực hiện được hoặc thực hiện khụng cú hiệu quả và nếu cỏc tỡnh tiết tương đối nghiờm trọng thỡ nước thắng kiện cú thể sử dụng biện phỏp trừng phạt trong lĩnh vực thương mại khỏc với hiệp định thương mại cú tranh chấp. Mục đớch để giảm thiểu cỏc biện phỏp trừng phạt ở những lĩnh vực khụng liờn quan trong khi cú thể thực hiện biện phỏp trừng phạt ở lĩnh vực khỏc

Để trỏnh trường hợp nước thắng kiện sử dụng biện phỏp trả đũa vượt quỏ so với mức thiệt hại, nước thua kiện cú thể yờu cầu BHT hoặc 1 trọng tài do Tổng giỏm đốc WTO chỉ định xem xột về biện phỏp trừng phạt. Quyết định của trọng tài là quyết định cuối cựng, cỏc bờn cú nghĩa vụ thi hành.

Túm lại, DSB là cơ quan giải quyết tranh chấp thương mại tối cao và toàn diện của WTO. DSB luụn giỏm sỏt mọi việc thực hiện cỏc quyết định hoặc khuyến nghị của mỡnh. Cỏc tranh chấp đó đưa ra WTO sẽ được DSB đưa vào chương trỡnh làm việc cho đến khi giải quyết xong.

1.3.5 Việt Nam và những ưu đói trong giải quyết tranh chấp thương mại của WTO đối với cỏc nước đang phỏt triển

Bắt đầu từ vũng đàm phỏn Uruquay đó đưa thờm cỏc quy định ưu đói trong giải quyết tranh chấp đối với cỏc nước cú nền kinh tế kộm phỏt triển (sau đõy gọi chung là nước đang phỏt triển). Đõy là kết quả đấu tranh của cỏc nước đang phỏt triển để bảo đảm tớnh bỡnh đẳng trong giải quyết tranh chấp thương mại của WTO. Cỏc ưu đói này giỳp cỏc nước đang phỏt triển cú khả năng thắng kiện để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh trước sức ộp kinh tế của cỏc nước phỏt triển cũng như cỏc quyết định của DSB cú thể thực thi hiệu quả trờn thực tế. Trong khuụn khổ Hiệp định GATT, cỏc nước đang phỏt triển đó phải chịu thiệt thũi và sức ộp từ việc giải quyết tranh chấp thương mại.

Những ưu đói trong giải quyết tranh chấp thương mại đối với cỏc nước đang phỏt triển được thể hiện trong cỏc giai đoạn của giải quyết tranh chấp (Tham vấn hũa giải; Giải quyết tranh chấp của BHT; Thi hành cỏc phỏn quyết); thủ tục rỳt gọn và hỗ trợ tư phỏp.

1.3.5.1 Hỗ trợ phỏp lý trong giải quyết tranh chấp cho cỏc nước đang phỏt triển

Điều đầu tiờn cỏc nước đang phỏt triển khi tham gia giải quyết tranh chấp cần quan tõm là khả năng hỗ trợ phỏp lý từ WTO. Ban Thư ký WTO hỗ trợ phỏp lý cho tất cả cỏc thành viờn trong giải quyết tranh chấp nếu cú yờu cầu nhưng cỏc nước thành viờn đang phỏt triển được cung cấp thờm chuyờn gia tư vấn và hỗ trợ phỏp lý.

(Điều 27.2 DSU). Việc hỗ trợ này khụng chỉ cú lợi cho cỏc nước đang phỏt triển mà cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO cũng giải quyết tranh chấp thuận lợi hơn khi khụng phải mất cụng giải thớch luật WTO cho cỏc nước đang phỏt triển.

Tranh chấp quốc tế luụn cần những chuyờn gia tư vấn giỏi, am hiểu luật phỏp quốc tế và tập quỏn thương mại quốc tế đứng về phớa quốc gia để bảo vệ được quyền và lợi ớch của quốc gia. Ngay cả những nước phỏt triển trong một số vụ tranh chấp cũng rất khú tỡm được chuyờn gia phỏp lý cú đủ năng lực và tõm huyết để bảo vệ quyền lợi cho mỡnh mà đụi khi phải thuờ chuyờn gia nước khỏc. Cỏc nước đang phỏt triển thỡ lại càng thiếu cỏc chuyờn gia giỏi như thế này. Một vớ dụ điển hỡnh là trong vụ tranh chấp về tụm với Hoa Kỳ, Việt Nam đó thiếu chuyờn gia phỏp lý giỏi để bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Việt Nam đó phải thuờ một cụng ty luật của Mỹ để giải quyết tranh chấp với cỏc doanh nghiệp Mỹ, cụng ty luật Willkie Farr & Gallagher LLP. Hiện nay Việt Nam chưa cú luật sư cú khả năng tham gia giải quyết tranh chấp quốc tế.

Mặc dự cỏc quốc gia cú quyền sử dụng cỏc chuyờn gia hay cụng ty tư vấn phỏp lý với tư cỏch là thành viờn phỏi đoàn nhưng chi phớ thuờ chuyờn gia tư vấn rất tốn kộm, đặc biệt là cỏc chuyờn gia phỏp lý về luật WTO, họ thường hoạt động ở cỏc thành phố lớn như Washington, Brussels, Geneva, Paris, London... Trong vụ kiện tụm giữa Mỹ và 12 nước xuất khẩu tụm trong đú cú Việt Nam, phớa nguyờn đơn phải chi phớ khoảng 6,5 triệu USD, [51] cũn phớa bị đơn, mỗi nước tỡm cho mỡnh một cụng ty luật (chủ yếu là của Mỹ) để bảo vệ quyền lợi với chi phớ khoảng 1,5 triệu USD [51].

Tại WTO, Học viện đào tạo và hợp tỏc kỹ thuật thuộc Ban Thư ký WTO cú một chuyờn gia tư vấn chuyờn trỏch và 2 chuyờn gia độc lập làm việc bỏn chuyờn trỏch. Cỏc chuyờn gia này phải hỗ trợ phỏp lý cho cỏc nước thành viờn đang phỏt triển trờn nguyờn tắc tụn trọng tớnh trung lập, khỏch quan của Ban Thư ký (Điều 27.2).

Ban Thư ký cũng chủ động tổ chức cỏc khúa đào tạo đặc biệt về hệ thống giải quyết tranh chấp tại trụ sở Geneva và thủ đụ của cỏc nước thành viờn. Cỏc nước

Năm 2001, Trung tõm Tư vấn về luật WTO hoạt động độc lập với WTO đặt tại Geneva được thành lập trờn cơ sở một hiệp định do 29 nước thành viờn WTO ký kết năm 1999. Hiện Trung tõm cú khoảng 30 thành viờn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 36)