1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG – TP HUẾ

33 1,7K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁPQUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG – TP HUẾ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC & DAO TAO

TIỂU LUẬN HOÀN THÀNH KHOÁ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁ 50

ĐỀ TÀI

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Ở TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG – TP HUẾ

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HOÀI THU

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:

TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG – TP HUẾ

HÀ NỘI, THÁNG 3 - NĂM 2006

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Phần mở đầu

2 Mục đích nghiên cứu 4

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

4 Đối tợng nghiên cứu 4

Chơng 2: Thực trạng quản lý đổi mới PPDH

2.1 Một số kết quả đạt đợc về đổi mới PPDH 122.2 Thực trạng đổi mới PPDH 132.3 Thực trạng quản lý PPDH 142.4 Nhận định chung về thực trạng QL đổi mới PPDH 15

Chơng 3: Một số biện pháp QL nhằm đổi mới PPDH 173.1 Biện pháp 1: Tăng cờng QL hoạt động của tổ CM 173.2 Biện pháp 2: Tăng cờng QL hoạt động của tổ CN … 193.3 Biện pháp 3: Tăng cờng QL hoạt động dạy học… 203.4 Biện pháp 4: Tăng cờng QL hoạt động học tập của học sinh 22 3.5.Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ hoạt động của Hội 23

3.6 Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện thiết yếu về CSVC… 233.7 Biện pháp 7: Tăng cờng việc tạo động lực 23

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Loài người đang chứng kiến sự đổi thay nhanh chóng và sâu sắc về mọimặt của xã hội Vấn đề đặt ra cho giáo dục là cần phải đổi mới chiến

lược đào tạo con người, đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học(

PPDH), theo hướng đào tạo nguồn nhân lực năng động sáng tạo, nhằmtạo ra năng lực nội sinh cho mỗi con người, đồng thời tạo nên động lựccho sự phát triển kinh tế xã hội

Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục(PPGD) phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡngphương pháp (PP) tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh

Trong những năm học gần đây Bộ GD & ĐT đều có chỉ thị về nhiệm vụcủa toàn nghành nêu rõ một trong các nội dung cần tập trung chỉ đạothực hiện là: “Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, PPGD

ở tất cả các bậc học, ngành học”

Mặc dầu đã có nhiều cố gắng, nhưng đến nay sự chuyển biến về PPDH

ở các trường THPT trong thành phố Huế nói chung và trường THPT Hai

Bà Trưng nói riêng vẫn còn rất chậm chạp Phổ biến vẫn là cách dạytruyền thụ một chiều phối hợp với giảng giải xen kẽ vấn đáp Học sinhvẫn đang là những thực thể thụ động, nghe, ghi nhớ, và tái hiện

Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế quá trình đổi mới PPDH, songchúng tôi cho rằng ngyuên nhân chính không phải do đội ngũ giáo viênchưa nhận thức đúng về vấn đề này Tiếp cận với đội ngũ giáo viên cóthể thấy đa số họ đều tâm huyết, mong muốn đổi mới, nhưng lại lúng

túng không biết nên đổi mới cái gì, đổi mới như thế nào và bắt đầu từ đâu?

Hơn nữa, quá trình đổi mới nhà trường cũng như đổi mới PPDH chịu sự

tác động trực tiếp cách thức quản lý của hiệu trưởng.

Trang 4

Tiếp cận từ góc độ quản lý, chúng tôi nhận thấy rằng Hiệu trưởng phần

lớn mới dừng lại ở chủ trương mà còn thiếu những biện pháp cụ thể để

tác động và lên kết được người dạy và người học, chưa tạo được độnglực của việc dạy học, chưa lựa chọn những nội dung đổi mới thiết thực

và có trọng tâm, chưa tổ chức quá trình đổi mới một cách khoa học vàhữu hiệu

Vì thế chưa đủ để tạo nên một bước chuyển biến thực sự về đổi mớiPPDH

Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “ Một số biện

pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế trong giai đoạn hiện nay”.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH

ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dạy học, quản lý đổi mới

PPDH của Hiệu trưởng trường THPT

3.2 Nghiên cứu thực trạng đổi mới PPDH và thực trạng quản lý

PPDH của Hiệu trưởng trường THPT

3.3 Đề xuất một số biện pháp chủ yếu của hiệu trưởng nhằm đổi mới

PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế

4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Mối quan hệ, sự tương tác giữa chức năng quản lý, nhiệm vụ, phươngtiện,…quản lý của Hiệu trưởng và PPDH ở trường THPT

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Các PP nghiên cứu lý thuyết: Phân tích , tổng hợp, phân loại và

hệ thống hoá lý thuyết

5.2 Các PP nghiên cứu thực tiễn: PP quan sát sư phạm, PP chuyên

gia, PP tổng kết kinh nhiệm

5.3 PP thống kê

Trang 5

Ngay từ thời cổ đại, tư tưởng quản lý PPDH đã được thể hiện trong nhữngquan điểm của các nhà triết học đồng thời là những nhà giáo dục Xôcơrat (

469 – 399 trước CN) một trong những nhà triết học phương Tây, đã đề xuất

và thực hiện một PPDH mà người đời gọi là “ PP Xôcơrat”, đó chính là PP

đàm thoại trong dạy học dang được sử dụng cho đến ngày nay Khổng Tử (

551 – 479 trước CN ) một nhà triết học – nhà giáo dục phương Đông lại rất

coi trọng tính tich cực của học sinh trong dạy học Ông nói : “ Không

giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ thì khôngbày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra được bagóc kia thì không dạy nữa” Những tư tưởng trên đây còn nguyên giá trịcho các chủ thể quản lý PPDH trong thời đại ngày nay

Thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoahocj và công nghệ ( KH & CN), giáo dục thế giới đã trải qua ba cuộc cảicách, theo đó là các cuộc cải cách về PPDH Đặc biệt cuộc cải cách lần haivào những năm 50 và cuộc cải cách lần ba vào những năm 80 đã nhấnmạnh nhiều đến vấ đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của người học

Trang 6

Ở Việt nam ngay từ những ngày đầu của nền giáo dục Cách mạng, trongthư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đãviết: “ Từ giờ phút này trở đi, các cháu bắt đầu được hưởng một nền giáo

dục hoàn toàn Việt Nam…làm phát triển hoàn toàn năng lực sẵn có của

các cháu” Bức thư của người chính là cương lĩnh của nền giáo dục Việt

Nam mới, là định hướng cho PPDH - dạy học cần làm phát triển năng lực

Quản lý phương pháp dạy học (PPDH) :

+ PPDH là một trong các thành tố quan trọng của quá trình dạy học Cùngmột nội dung dạy học, trong những hoàn cảnh và điều kiện tương tự nhau,nhưng có học sinh thích thú, tích cực học tập hay không, có để lại dấu ấnđậm nét trong tâm hồn và khơi dậy trong lòng học sinh những tình cảmsáng tạo hay không , phần lớn phụ thuộc vào PPDH

PPDH là tổ hợp các cách thức cộng tác, hoạt động cùng nhau của ngườidạy và người học nhằm đạt được mục đích, mục tiêu của dạy học

Quản lý PPDH ở trường phổ thông chính là quá trình tác động có tổchức, có hướng đích của Hiệu trưởng đến cách thức làm việc của Thầy –Trò trong dạy học

PPDH luôn được đặt trong mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạyhọc, đó là mối quan hệ giữa Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp – Phương

Trang 7

tiện – Hình thức - Kết quả, đặc biệt là mối quan hệ Thầy – Trò trong dạyhọc.

Vì vậy, việc quản lý PPDH cần quản lý đồng bộ các thành tố của quá trìnhdạy học, tạo được động lực của quá trình dạy học

Quản lý PPDH là nội dung trọng tâm trong hệ thống quản lý của nhàtrường, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ từ quản lý cơ sở vật chất, trang thiết

bị dạy học, quản lý đội ngũ sư phạm, quản lý điều kiện và môi trường làmviệc đến cơ chế hoạt động, tổ chức và điều hành, kiểm tra, đánh giá, phốihợp các lực lượng ngoài nhà trường

1.1.2 Chức năng, phương tiện và yêu cầu của Hiệu trưởng trường THPT đối với công tác quản lý PPDH

Chức năng Quản lý của Hiệu trưởng trường THPT

Xuất phát từ quan điểm: “ Phương tiện của quản lý là những gì chủ thểquản lý sử dụng trong hoạt động quản lý để đạt được mục tiêu quản lý”

Do đó các phương tiện quản lý PPDH chủ yếu của Hiệu trưởng bao gồm:chế định GD – ĐT (Luật giáo dục, Chiến lược phát triển GD – ĐT, chínhsách, chế độ, điều lệ, qui chế, chỉ thị năm học ), bộ máy tổ chức và nhânlực dạy học, nguồn tài lực - vật lực dạy học, hệ thống thông tin và môitrường dạy học

Hoạt động QL PPDH phụ thuộc vào việc Hiệu trưởng sử dụng các yếu tốphương tiện quản lý, đó là: hiệu lực của chế định GD – ĐT, năng lực hoạtđộng của bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, giá trị và tác dụng củanguồn tài lực – vật lực dạy học, chất lượng của hệ thống thông tin và môitrường dạy học

Yêu cầu đối với Hiệu trưởng:

Với những nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng được qui định trong luậtgiáo dục và điều lệ trường THPT, người Hiệu trưởng phải thể hiện tốt vaitrò sau đây:

Trang 8

+ Là nhà quản lý, là người đại diện nhà nước về mặt hành chính, thực thicác hoạt động quản lý trường học dựa trên cở sở của pháp luật.

+ Là người tổ chức trong thực tiễn, luôn tìm tòi đổi mới hoạt động quản lý,đổi mới các hoạt động sư phạm của nhà trường

1.1.3 Nội dung đổi mới PPDH ở trường THPT

Đổi mới PPDH đang là trọng tâm chú ý của các cấp quản lý cũng như Hiệutrưởng nhà trường Trong thời đại ngày nay, khi KH &CN đang phát triểnmạnh mẽ, khi hội nhập đang trở thành xu thế toàn cầu, thì việc đào tạonguồn nhân lực năng lực, sáng tạo là điều kiện tồn tại của mỗi quốc gia,mỗi dân tộc Vì vậy, “Đổi mới dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và nănglực tự đào tạo của người học là tư tưởng chiến lược đào tạo con người củaGiáo dục Việt nam

Đổi mới không phải là thay đổi toàn bộ PPDH đã có, mà phải trên cơ sởphát huy những yếu tố tích cực của PPDH hiện nay, từng bước áp dụngnhững PPDH tiên tiến và phương tiện dạy học phù hợp nhằm thay đổi cáchthức dạy học, thay đổi PP học tập của học sinh, chuyển từ học tập thụ độngsang tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bước chuyển dần PPDH theo hướngbiến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biến quá trình dạy họcthành quá trình tự học

Hoạt động đổi mới PPDH diễn ra dài lâu, là hoạt động sáng tạo hàng ngàycủa cả thầy và trò và vì vậy, để đảm bảo đổi mới PPDH có kết quả, phải cóđịnh hưởng đúng

Nội dung cơ bản về đổi mới PPDH hiện nay là đổi mới cách dạy của thầy,đổi mới cách học của trò, đổi mới mối quan hệ thầy trò trong dạy học, tăng

Trang 9

cường mối quan hệ giữa trí tuệ và tâm hồn, giữa tư duy và cảm xúc trongdạy học Cụ thể trước mắt, trong mỗi tiết học cần phải làm cho học sinhđược : Hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suynghĩ nhiều hơn.

1.1.4 Những yếu tố cơ bản của quá trình quản lý PPDH của Hiệu trưởng trường THPT

Các yếu tố cơ bản của quá trình Quản lý PPDH bao gồm:

+ Mục tiêu QL PPDH:

+ Mục tiêu về phát triển số lượng

+ Mục tiêu về nâng cao chất lượng đào tạo

+ Mục tiêu về xây dựng đội ngũ trở thành tập thể dân chủ, đồng thuận, có

kỷ luật và trách nhiệm cao, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và khôngngừng được nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ;

+ Mục tiêu về xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động giáodục khác;

+ Mục tiêu về xây dựng hệ thống chính trị trường học vững mạnh, nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lý;

+ Mục tiêu về xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và các lực lượng xãhội tham gia giáo dục, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục trên địabàn

Trong đó mục tiêu nâng cao chất lượng GD – ĐT là mục tiêu trọng tâm, cơbản của nhà trường, hiện nay cần được ưu tiên trước nhất Tuy nhiên, muốnđạt được nó thì cần phải thực hiện một cách đồng bộ các mục tiêu khác

Nội dung quản lý PPDH

Bằng việc sử dụng các phương tiện quản lý và thực hiện tôt các chức năngquản lý, Hiệu trưởng có thể thông qua tổ chức để quản lý con người vàquản lý công việc Hiệu trưởng có thể thông qua các tổ chức sau đây đểquản lý PPDH:

+ Tổ chuyên môn;

Trang 10

+ Tổ chủ nhiệm và các đoàn thể khác trong nhà trường;

+ Đội ngũ giáo viên

+ Tập thể học sinh;

+ Hội cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài nhà trường;

Tuy nhiên, khi triển khai hoạt động của các tổ chức, thực tế công việc củaHiệu trưởng thường diễn ra như sau:

+ Soạn thảo kế hoạch, phổ biến kế hoạch, tổ chức cho các đơn vị lập kếhoạch;

+ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch;

+ Kiểm tra, đánh giá

Bảng 1.1.Nội dung quản lý PPDH của Hiệu trưởng

Đối tượng QL hoạt

động của tổ CM

QL hoạt động của tổ

CN, các ĐT

QL Hoạt động của GV

QL hoạt động của HS QL hoạt động của

Hội cha mẹ hs

Xây dựng

KH

- KH thực hiện CT

- KH triển khai các chuyên đề về đổi mới

- KH bồi dưỡng GV

- KH hoạt động của tổ, đoàn thể

- KH phối hợp các lực lượng khác trong việc

GD hs.

-Soạn bài;

Lên lớp; Dự giờ; Kiểm tra, đánh giá hs; Tự bồi dưỡng.

- Nề nếp tự quản; nề nếp học tập; KH hưởng ứng các phong trào thi đua.

- KH phối hợp quản lý

nề nếp học tập, rèn luyện của hs

Tổ chức chỉ

đạo thực

hiện

- Dự giờ, thực tập, thao giảng; Tổ chức hội thi về: Giảng dạy; Sử dụng

& tự làm đồ dùng dạy học; Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm.

- Nề nếp sinh hoạt tổ; Nề nếp quản lý HS; Tổ chức các câu lạc

bộ, sinh hoạt ngoại khoá.

- Bồi dưỡng nhận thức, kỹ năng chung;

Bồi dưỡng

nghiệp vụ dạy học; Chỉ đạo việc tự bồi dưỡng.

Phát động phong trào thi đua; Bồi dưỡng PP tự học; Tham gia ngoại khoá, dã ngoại, giải trí

bổ ích.

Địng kỳ họp,

tổ chức các biện pháp hỗ

trường; Thông tin hai chiều; Hội nghị tư vấn

về PP dạy HS

tự học; PP giáo dục đạo đức.

Kiểm tra

đánh giá Kiểm trachéo giữa các

tổ;Kiểm tra đánh giá GV

- Kiểm tra đánh giá thi đua tập thể, các nhân hs.

Kiểm tra toàn diện; Kiểm tra theo chuyên đề.

- Đánh giá, tổng kết thi đua, khen thưởng.

- Tổ chức báo cáo điển hình về PP dạy con tự học

Trang 11

Tạo động lực:

+ Tôn vinh người có thành tích, động viên khích lệ tinh thần, niềm đam mê

và khao khát cống hiên của họ

+ Khen thưởng, đãi ngộ bằng vật chất một cách thích đáng;

+ PP hành chính - tổ chức nắm bắt, buộc các thành viên phải thực hiệnđúng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình

Trình độ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng

Trình độ năng lực, phẩm chất của giáo viên;

Phẩm chất, năng lực của học sinh

* Các yếu tố khách quan

Chính sách, chủ trương về đổi mới PPDH

Điều kiện dạy học thực tế của nhà trường;

Gia đình, cộng đồng xã hội

Các yếu tố chủ quan được xem là nội lực Các yếu tố khách quan được xem

là ngoại lực Theo qui luật của sự phát triển: ngoại lực là nhân tố hỗ trợ,thúc đẩy, tạo điều kiện, nội lực là nhân tố quyết định

1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ

Trang 12

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 của Bộ GD&ĐT(6744/BGD&ĐT – GDTH)(14-8-2005): “ Tăng cường chỉ đạo đổi mớiPPDH theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập củahọc sinh, tạo điều kiện cần thiết và yêu cầu giáo viên vận dụng sáng tạo cácPPDH Việc đổi mới càn gắn với khai thác, sử dụng thiết bị giaó dục trên

cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu bộ môn về kiến thức kỹnăng”

“…Đối với các bộ môn khoa học thực nghiệm phải bảo đảm thực hiện đầy

đủ các bài thí nghiệm, thực hành qui định theo chương trình, sách giáokhoa.”

- Điều 28 Luật giáo dục qui định: “ Phương pháp giảng dạy phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợpvới đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học,khả năng làm theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thựctế; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh”

- Điều lệ trường THPT qui định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:

Tổ chức bộ máy nhà trường :

+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;

+ Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyen môn, phân côngcông tác, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhânviên;

+ Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh;

+ Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;

+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhânviên, học sinh, tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhàtrường

Trang 13

- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX - Đảng cộng sản Việt nam: “Đổi mới PP dạy và học, phat huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạocủa người học”.

- Mục tiêu giáo dục đến năm 2010: “ Đổi mới mục tiêu, nội dung, phươngpháp, chương trình giáo dục các cấp, bậc học và trình độ đào tạo; Phát triểnđội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chấtlượng, hiệu quả và đổi mới PP dạy - học; Đổi mới quản lý giáo dục đào tạo,tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục”

- Chỉ thị 40 – CT/TƯ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo va cán bộ quản lý giáo dục: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản PPGD nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học,…Tích cực áp dụng một cách sáng tạo phương pháp tiên tiến hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học”

- Mục tiêu đào tạo trường THPT

Trang 14

- ĐT, một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế về năng lực, trình

độ, thiếu năng động sáng tạo, vì vậy còn gặp nhiều khó khănẳtong đổi mớiPPDH Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu, chậm đợc hiện đại hoá, sự nhậnthức về vai trò quan trọng của GD - ĐT trong nhân dân cha sâu sắc, côngtác phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội còn hạn chế là nguyên nhânquan trọng ảnh hởng đến chất lợng dạy học”

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN Lí ĐỔI MỚI PPDH

2.1 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ ĐỔI MỚI PPDH

2.1.1 Vài nột về trường

Trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế được thành lập năm 1917 voiứcỏi tờn ban đầu Đồng Khỏnh Từ khi thành lập đến năm 1980 học sinhcủa trường đều là nữ Đến năm 1981 trường bắt dầu nhận nam sinh lỳc

đú trường mang tờn trường THPT Trưng Trắc đến 1984 trường đổi tờnthành Hai Bà Trưng Đến năm 1992 do sự thay đổi mụ hỡnh giỏo dục,trường đổi tờn thành trường cấp 2 – 3 Hai Bà Trưng, trong trường cú cả

2 cấp, với nội dung chương trỡnh giỏo dục gồm cấp 2,tăng cường tiếngPhỏp, chương trỡnh phõn ban đối với cấp 3, trung tõm dạy nghề (Tin,may, thờu, gia chỏnh) Từ năm 2003 đến nay trường đổi lại thành THPTHai Bà Trưng – nghĩa là trường chỉ đào tạo học sinh THPT

Trang 15

Năm học này trường chỉ có 41 lớp với số học sinh 1847 em Tống sốgiáo viên và cán bộ của trường là 113 – 95 gi¸o viên trực tiếp đứng lớp.Mặc dù trường ở vị trí trung tâm thành phố Huế, nhưng đối tượng họcsinh của trường lại ở trong phạm vi khá rộng – xa nhất cách trường hơn

10 km, gia đình học sinh thuộc mọi tầng lớp trong xã hội: cán bộ, côngchức, viên chức, buôn bán, làm ruộng, làm vườn, người dân tộc…

2.1.2 Thực trạng phát triển của trường trong 3 năm học qua

- Đội ngũ giáo viên

- GVG L§G H T K H T2003-

Trang 16

2.2.1 Về hoạt động giảng dạy của giáo viên:

+ Để thực hiện được sự đổi mới PPDH trên lớp thì công việc đầu tiên cầnphải đổi mới đó là soạn bài Hiện nay số giáo viên trong trường thành thạo

kỹ năng soạn bài theo hướng phát huy tính độc lập, chủ động của học sinhtrong dạy học rÊt Ýt, trong đó tập trung chủ yếu vào kỹ năng thiết kế hệthống câu hỏi, các kỹ năng khác đang còn khá lúng túng

+ Về thực trạng dạy trên lớp: hầu hết các tiết dạy vẫn diễn ra theo cách cũ:thầy giảng, trò nghe, ghi nhớ, vấn đáp và tái hiện Nếu có một số tiết họcđược xem là đổi mới thì đang dừng lại ở mức phát huy tính tích cực suynghĩ của một số học sinh trong giờ học, biểu hiện ở việc trả lời câu hỏi củathầy Phần lớn giáo viên vẫn sử dụng PP thuyết trình xen kẽ vấn đáp tíchcực, PP thực hành, PP nêu và giải quyết vấn đề rất ít được sử dụng và PPdạy hợp tác theo nhóm càng ít hơn

2.2.2 Về vấn đề tự học của học sinh:

Phương pháp học tập của học sinh đang nặng về nghe, ghi nhớ và tái hiện,các kỹ năng tự học như kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề, kỹnăng thực hành, kỹ năng đọc sách, nghiên cứu tài liệu chỉ ở mức độ trungbình và yếu

Ngày đăng: 02/04/2013, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban bí th TƯ Đảng ( 2004), Chỉ thị số 40 CT/TƯ Xây dựng nâng cao – “ chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 40 CT/TƯ Xây dựng nâng cao"– “"chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2005), Nhiệm vụ năm học 2005 2006 – . 3.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trờng trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệm vụ năm học 2005 2006"– .3.Bộ Giáo dục và Đào tạo
6. Nguyễn Quóc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cơng về quản lý, Trờng CBQL GD & ĐT và Đại học Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng về quản lý
7. Nguyễn Văn Châu, Những giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trởng trờng THPT, Luận án TS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý hoạt "động dạy học của Hiệu trởng trờng THPT
11. Phùng Đình Mẫn ( Chủ biên), Những vấn đề CB về đổi mới GD THPT hiện nay (Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên Giáo viên THPT chu kỳ 2002 – 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề CB về đổi mới GD THPT hiện nay
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trờng cán bộ quản lý GD & ĐT, Quản lý giáo dục và đào tạo ( Chơng trình dùng cho CBQL trờng THPT ) Khác
5. Nguyễn Hữu Chí, Đổi mới chơng trình THPT và những yêu cầu đối với công tác quản lý của Hiệu trởng Khác
8. Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TƯ khoá VIII Khác
9. Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Khác
10.Nguyễn Kỳ ( Chủ biên), Mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Trêng CBQL GD & §T Khác
14. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận QL GD Khác
15. Trần Hồng Quân, Giáo dục và Đào tạo là con đờng quan trọng nhất để phát huy nguồn lực con ngời Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1.Nội dung quản lý PPDH của Hiệu trưởng - MỘT SỐ BIỆN PHÁP  QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG  NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Ở TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG – TP HUẾ
Bảng 1.1. Nội dung quản lý PPDH của Hiệu trưởng (Trang 10)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w