SKKN: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học

26 776 0
SKKN: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 PHÒNG GD-ĐT HUYỆN BÌNH SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 BÌNH CHÁNH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC Người thực hiện: ĐOÀN THỊ TRÀ Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: Trường Tiểu học số 1 Bình Chánh Phòng GD-ĐT Bình Sơn THÁNG 12 NĂM 2011 1 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I – LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chế độ xã hội mà nhân dân ta lựa chọn và kiên trì xây dựng là chế độ xã hội chủ nghĩa. Bảng giá trị nhân cách mà sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo xây dựng cho thế hệ trẻ là bảng giá trị nhân cách xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ đào tạo các thế hệ công dân mới, đầy đủ tài năng, phẩm chất và bản lĩnh. Không thể thiết chế chiến lược con người nếu không đặt giáo dục vào đúng vị trí của nó trong đời sống xã hội hiện đại. Kể từ năm 1986 khi Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, Đảng thường xuyên quan tâm đến chiến lược phát triển con người. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII về việc “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo” đã khẳng định phương hướng mục tiêu, điều kiện giải pháp thực hiện một số lĩnh vực nhằm phát triển con người. Trong khoảng 15 năm trở lại đây chúng ta có các văn bản mang tính chiến lược về phát triển Giáo dục - Đào tạo đó là: Nghị quyết TW khoá VII về tiếp tục đổi mới Giáo dục và Đào tạo, Nghị quyết TW 2 khoá VIII về định hướng phát triển Giáo dục – Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2015. Quan điểm của Đảng ta: khẳng định con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, con người là nhân tố quyết định, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá. Quan điểm của Đảng ta thể hiện trong chiến lược và các Nghị quyết của Đảng về Giáo dục – Đào tạo đã thổi một luồng sinh khí mạnh mẽ, trong lành vào nền giáo dục nước nhà. Vì vậy Giáo dục – Đào tạo trong những năm qua đã đạt những thành tựu đáng kể trong điều kiện nguồn lực hết sức hạn chế. Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Coi trọng cả ba mặt: mở rông quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả”. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX cũng tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo phải có sự đổi mới và nâng cao chất lượng toàn diện về nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản giáo dục”. Ngành giáo dục đào tạo giữ một vai trò quan trọng. trong đó tiểu học là cấp học nền tảng ban đầu cho sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông. Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em được cả xã hội quan tâm nhưng quan trọng hơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường Tiểu học. Có điều này bởi vì nhà trường nói chung và trường Tiểu học nói riêng là nơi kết tinh 2 trình độ văn minh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ em. Trường Tiểu học chân chính không chỉ là nơi trẻ tiếp thu kiến thức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành người có ích cho xã hội. Vì vậy, trẻ em phải được giáo dục toàn diện. Bác Hồ đã nói “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Người có tài mà không có đức là người vô dụng”. Do đó, nhà trường Tiểu học nhiệm vụ dạy trẻ các tri thức khoa học và phẩm chất đạo đức là hai nhiệm vụ song song không thể thiếu được và việc đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh tiểu học là nhu cầu cấp bách đối với nhà quản giáo dục. Trong những năm gần đây chất lượng giáo dục còn nhiều bất cập. Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã chỉ rõ “Giáo dục và Đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu, chất lượng và hiệu quả chưa đáp ứng những đòi hỏi lớn ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước theo định hướng XHCN”. Một trong những nguyên nhân đã được chỉ rõ là: “Công tác quản đào tạo còn những mặt yếu kém bất cập, Cơ chế quản của ngành giáo dục đào tạo chưa hợp lý”. “Thiếu những biện pháp hữu hiệu để kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo”. Tuy nhiên vấn đề đáng quan tâm là các cấp các ngành, các nhà quản trăn trở, lo lắng là không ít các bài báo, phát thanh truyền hình đề cập đến chất lượng giáo dục nhất là bậc Tiểu học như “Bệnh thành tích”, “Ngồi nhầm lớp”… Khiến cho những người làm công tác quản giáo dục và đông đảo giáo viên có tâm huyết với nghề bị xúc phạm, nhiều lúc cảm thấy bẻ bàng. Năm học 2011– 2012là năm đầu tiên thực hiện NQ Đại hội XI của Đảngvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa , hiện đại hóa , xã hội hóa , dân chủ hóa và hội nhập Quốc tế. Toàn ngành tiếp tục thực hiện cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh”, cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo , cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” , cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực”. Từ đây đặt ra cho người cán bộ quản trong trường học một nhiệm vụ hết sức nặng nề đó là nhiệm vụ đẩy mạnh các hoạt động của nhà trường nhằm giáo dục con người phát triển toàn diện. Trong các hoạt động đó thì hoạt động dạyhọc là trọng tâm mà người cán bộ quản trường học cần phải quan tâm, có kế hoạch chỉ đạo thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng dạy học để đáp ứng với yêu cầu mới. Xuất phát từ vị trí của giáo dục tiểu học, từ vai trò, nhiệm vụ, chức năng của Hiệu trưởng trường Tiểu học tôi chọn đề tài “Một số biện pháp quảnnhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học”. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết các vấn đề sau: 1. Mục đích nghiên cứu: 3 Nhằm tìm ra các biện pháp quản nâng cao chất lượng dạy học, để chất lượng giáo dục thật sự chuyển biến đi vào chiều sâu trong các trường tiểu học hiện nay. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ 1: Tập trung nghiên cứu các cơ sở luận về quản hoạt động dạy- học. - Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng và nguyên nhân về quản chất lượng dạy học Trường Tiểu học số 1 Bình Chánh. - Nhiệm vụ 3: Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản nâng cao chất lượng dạy - học của Hiệu trưởng và các điều kiện, phương tiện cần thiết giúp Hiệu trưởng quản nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Phạm vi nghiên cứu: - Do điều kiện thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, nên đề tài chủ yếu nghiên cứu công tác quản nâng cao chất lượng dạy học của trường tiểu học. - Thời gian nghiên cứu: Từ 01/8/2011 đến 22/12/2011 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải quyết các nhiệm vụ vừa nêu trên tôi đã sử dụng đồng bộ các phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu luận Nghiên cứu những vấn đề luận và thực tiễn liên quan tới việc quản dạy và học. 2. Phương pháp quan sát: Dự giờ dạy, kiểm tra hồ giáo án của giáo viên, kiểm tra chất lượng học tập của học sinh. 3. Phương pháp điều tra: - Điều tra về giáo viên. - Điều tra về học sinh. 4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của đối tượng: Thông qua việc nghiên cứu giáo án, hồ giảng dạy, đồ dùng dạy học, tiến hành giờ lên lớp của giáo viên, chất lượng học tập của học sinh để kiểm nghiệm sản phẩm đối tượng. 5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản giáo dục tiên tiến. 4 6. Phương pháp phân tích các nhân tố tham gia vào quản để tìm ra các biện pháp quản phù hợp. 7. Phương pháp xây dựng mô hình quản giáo dục tối ưu. 8. Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử các số liệu và kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu. 5 PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I. QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG DẠY HỌC: 1. Chất lượng là gì: Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê – Năm 2002 thì chất lượng là cái tạo nên sản phẩm, giá trị của một con người, sự vật, hiện tượng. Theo SEAMEO – Năm 2002 chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu. 2. Chất lượng dạy học: Chất lượng dạy học là sự phù hợp với mục tiêu dạy học, kết quả thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dạy học. 3. Chất lượng dạy học trường tiểu học: Chất lượng dạy học trường tiểu học là: Đảm bảo 100% học sinh đạt chuẩn, kiến thức kỹ năng cơ bản. 4. Các thành tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng dạy học cần được quản lý: Chất lượng đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả dạy học. Do vậy công tác chuẩn bị giờ lên lớp, chuẩn bị đồ dùng dạy học, thực hiện giờ lên lớp, sử dụng giáo cụ trực quan, phương pháp dạy học, hướng dẫn học sinh học tập lớp và nhà là cả một quá trình khoa học - nghệ thuật của người thầy. Bên cạnh đó yếu tố tác động trực tiếp là chương trình, sách giáo khoa, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, trình độ quản giáo dục, quy chế chuyên môn, đánh giá xếp loại học sinh đúng quy định là hệ thống nguyên tắc sử dụng trong trình dạy học đúng hướng, đúng mục đích là nhiệm vụ của giáo dục. Hoạt động của học sinh (trong giờ lên lớp và ngoài giờ lên lớp) là yếu tố thiết thực của quá trình dạy học, phản ánh một cách khách quan chất lượng học trường. Trong đó có các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP QUẢN CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC: 1. Quản lí: 1.1 Quản là quá trình kế, tổ, đạo, kiểm trên cơ sở thông tin (kế: kế hoạch; tổ: tổ chức; đạo: chỉ (lãnh) đạo; kiểm: kiểm tra). 1.2 Quản lý: Là quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội hệ thống để đạt mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường 6 1.3 Quản hoạt động dạy học: Quản quá trình dạy họcmột hệ thống cân bằng động gồm nhiều thành tố tác động qua lại lẫn nhau, chế ước lẫn nhau với đời sống xã hội và môi trường giáo dục theo những quy lực và nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học, nhằm đạt chất lượng và hiệu quả dạy học. - Mục đích dạy học: Là cái đích mà quá trình dạy học trường phải đạt tới, xác định mục đích là xác định các đích bằng chỉ tiêu cụ thể là tỉ lệ % dạy học, tốt nghiệp … - Nhiệm vụ dạy học: Trên cơ sở mục đích dạy học người ta xây dựng nhiệm vụ dạy học một cách cụ thể được quy định trong Điều lệ trường tiểu học - Nội dung dạy học: Được thể cụ thể trong kế hoạch dạy học (của trường, tổ, giáo viên), chương trình dạy học, giáo án và các tài liệu dạy học khác. - Phương pháp dạy học: Là con đường là cách thức để thực hiện nội dung dạy học. - Điều kiện dạy học: Là cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học. - Bài học: Là khái niệm khoa họchọc sinh sẽ chiếm lĩnh. - Phương pháp dạy: Điều khiển, truyền đạt. - Kiểm tra: Nhằm đánh giá kết quả dạy học. - Chất lượng: Hoàn thành mục tiêu, kết quả thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dạy học. - Hiệu quả: Kết quả đáp ứng đúng kịp thời các yêu cầu của xã hội, của giáo dục đào tạo, đồng thời chi phí tối ưu sử dụng thời gian, sức lực, tài chính của thầy, trò, của nhân dân cả nước. Nếu xét quá trình dạy học như là một hệ thống thì trong đó quan hệ giữa hoạt động dạy của thầy với hoạt động học của trò thực chất là mối quan hệ điều khiển. Với tác động sư phạm của mình, thầy tổ chức, điều khiển học tập của trò. Điều khiển hoạt động dạyhọc của Hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy và trực tiếp với thầy, gián tiếp với trò, thông qua hoạt động dạy của thầy, quản hoạt động học của trò. 1.4 Quản chất lượng dạy học: Quan niệm về quản chất lượng dạy học được thể hiện những tiêu chí sau: - Quản chất lượng dạy học bao gồm hệ thống các phương pháp, biện pháp nhằm bảo đảm chất lượng dạy học, thoả mãn yêu cầu của xã hội đề ra có nghĩa là đáp ứng mục đích giáo dục, mục tiêu đào tạo. - Quản chất lượng dạy học được tiến hành tất cả các giai đoạn của quá quá trình hình thành sản phẩm giáo dục. - Quản chất lượng dạy học là trách nhiệm của tất cả các cấp từ cán bộ quản đến từng giáo viên trong nhà trường. 7 III. MÔ HÌNH QUẢN CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC: Như vậy quản chất lượng dạy học nhằm đảm bảo tính chủ động và chịu trách nhiệm của tập thể, cá nhân về công tác quản của mình. ĐỒ QUẢN QUÁ TRÌNH DẠY HỌC IV. Ý NGHĨA CỦA QUẢN CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NÓI CHUNG, TRƯỜNG TIỂU HỌC NÓI RIÊNG: 1. Vị trí: Quá trình quản hoạt động dạy học trong trường tiểu học được phân hoá thành hai quá trình cơ bản: - Quản quá trình dạy học trên lớp, - Quản là quá trình dạy học ngoài giờ lên lớp. Quản quá trình dạy học mặc dù do nhà trường tổ chức nhưng nó có quan hệ tương tác, liên thông với các tổ chức giáo dục đào tạo khác hoặc các cơ quan văn hoá, QUÁ TRÌNH QUẢN DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PPDH ND DH BÀI H ỌC PP HỌC ĐK DH K TRA ĐN HKI HKII C NĂM TN SP DẠY HỌC - Chất lượng - Hiệu quả MĐDH NVDH MỐI LIÊN HỆ NGOÀI - Đời sống XH - Môi trường GD 8 khoa học kỹ thuật, công nghệ, nghệ thuật, thể dục thể thao nơi mà học sinh có điều kiện học tập, rèn luyện, vui chơi giải trí một cách có tổ chức. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, cuộc cách mạng khoa học công nghệ và đặc biệt là sự bùng nổ của tin học. Mối quan hệ cộng đồng hợp tác liên thông là một trong những điều kiện tối ưu hoá quá trình dạy học. 2. Quản hoạt động dạy học thông qua việc chỉ đạo thực hiện chức năng chỉ đạo thực hiện chức năng tổng hợp phát triển nhân cách, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước: 3. Nhiệm vụ của quá trình quản hoạt động dạy học: - Xác định mô hình quản rõ ràng.Hành động quản lí tập trung, trực tiếp đối với hoạt động của thầy, gián tiếp đối với hoạt động của trò. Thông qua hoạt động của thầy mà quản hoạt động của trò. - Bám sát mục tiêu dạy học của bậc học và của từng khối lớp. - Chỉ đạo quản cả hai mặt song song đó là dạy và học. - Tạo ra khuôn khổ kỷ cương nhưng vẫn đảm bảo phát huy tính chủ động của giáo viên, tính tích cực sáng tạo của học sinh. - Có biện pháp quản cụ thể, tôn trọng các nguyên tắc dạy học. - Luôn tiếp cận với những vấn đề đổi mới trong công tác quản giáo dục. - Tổ chức một cách khoa học quá trình quản dạy học để đạt được chất lượng và hiệu quả cao. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY- HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 BÌNH CHÁNH - NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG I. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 BÌNH CHÁNH HUYỆN BÌNH SƠN 1- Tình hình kinh tế - xã hội địa phương: 2. Một số đặc điểm của trường Tiểu học 2.1 Về đội ngũ cán bộ - giáo viên: - Tổng số cán bộ - giáo viên: 30/ 19 nữ - Ban giám hiệu : 2 / 1 nữ - Tổng phụ trách Đội : 01/01 nữ - Tuổi đời cao nhất 56 tuổi - Tuổi đời trẻ nhất 28 tuổi 9 - Tuổi đời trung bình 42 tuổi - 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn trong đó có 56% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn. - Có 05 tổ khối chuyên môn (tổ khối 1, tổ khối 2 tổ khối 3, tổ khối 4, tổ khối 5.) Đội ngũ cán bộ quản nhiệt tình có năng lực lãnh đạo tốt. Về giáo viên: Hầu hết giáo viên nhận thức rõ vai trò, vị trí trách nhiệm của mình đối với nghề nghiệp và các công việc được giao. Có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy ,làm tốt công tác chủ nhiệm, yêu nghề mến trẻ. Ngoài công tác chủ nhiệm lớp, một số đồng chí giáo viên sẳn sàng nhận thêm các công tác như thanh tra, tổ trưởng chuyên môn, bồi dưỡng học sinh giỏi ,công đoàn … khi được phân công. Tuy nhiên vẫn có những hạn chế nhất định như: trình độ tay nghề không đồng đều, có vài GV lớn tuổi nên sự nhạy bén trong nghề nghiệp bị hạn chế, chưa phát huy quá trình đổi mới phương pháp dạy học mới, quản lớp chưa tốt, sử dụng đồ dùng dạy học còn lúng túng thiếu tự tin. 2.2 Về học sinh: Trường có 560 học sinh, được chia thành 20 lớp từ khối 1 đến khối 5 Khối Số lớp Số học sinh Nữ Khối 1 04 115 59 Khối 2 0 4 111 58 Khối 3 0 4 116 53 Khối 4 0 4 100 47 Khối 5 0 4 128 64 Tổng số 20 570 271 Hầu hết học sinh là con em của những gia đình nông dân thuần tuý, cuộc sống khó khăn, thu nhập thấp. Mặc dù vậy nhưng học sinh ngoan, chăm học, có thái độ học tập tốt, có ý thức kỷ luật tốt. Bên cạnh đó vẫn còn có một số ít học sinh lơ là trong học tập vì có một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, một số em mồ côi cha hoặc mẹ, cha mẹ li thân nên không có người quan tâm đến việc học tập , còn khoán trắng cho nhà trường. 2.3 Về cơ sở vật chất: Trường có khuôn viên riêng biệt, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi bãi tập phù hợp với điều kiện của địa phương. Có đủ phòng học, đảm bảo đúng quy cách theo quy định đảm bảo cho học sinh học 2 buổi/ngày và trên 5 buổi /tuần. [...]... NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 BÌNH CHÁNH Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiển quản trường Tiểu học số 1 Bình chánh, đồng thời qua tham quan thực tế một số trường tiên tiến trong huyện Bình Sơn, theo tôi muốn nâng cao chất lượng dạy - học trường Tiểu học số 1 Bình Chánh hiện nay người Hiệu trưởng phải thực hiện tốt các giải pháp sau: I QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY:... hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh Tất cả những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường Việc nâng cao chất lượng dạy học là việc làm cấp thiết của lãnh đạo nhà trường trước tình hình hiện nay Người cán bộ quản cần để ra những biện pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục là cần thiết CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG... là cơ sở của các hoạt động giáo dục khác của nhà trường Như vậy muốn nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người Hiệu trưởng phải nghiên cứu xây dựng được các biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy họctrường mình Trong đó, cần chú ý đến: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng soạn giảng, đổi mới phương pháp dạy học, công tác kiểm tra chuyên môn, chất lượng học tập của học sinh... trong quá trình học tập gắn liền với hoạt động dạy với các hoạt động tự nghiên cứu, tự học Xây dựng và sử dụng một cách có hiệu quả điều kiện và phương tiện dạy học - Các hình thức dạy học: + Dạy học cá nhân + Dạy học theo nhóm, lớp + Dạy học ngoài hiện trường - Xây dựng môi trường học tập: + Cảnh quang trường lớp + Cơ sở thiết bị dạy học - Đổi mới phương tiện dạy học: + Ưu tiên cho người học về phương... đồ dùng dạy học khoa học, hợp lý, sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới, phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh Tuy nhiên vẫn còn số ít giáo viên chưa thực sự ăn nhập với phương pháp dạy học mới còn dạy theo phương pháp cổ truyền, sử dụng đồ dùng dạy học còn hạn chế còn mang tính đối phó Điều này cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh... phát một số nhóm học sinh, nhà trường cũng chưa có sự giám sát chặt chẽ Điều kiện học tập của các em chưa đảm bảo Đa số học sinh chưa có góc học tập đúng quy định, một số học sinh không có ddaayd đủ đồ dùng học tập, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, cha mẹ li thân Một số học sinh chưa xác định tốt động cơ học tập, thiếu tự tin, thụ động chưa có phương pháp tự học nhà 4- Về phía cha mẹ học sinh:... sau cao hơn năm trước, số học sinh khá giỏi có tăng, Chứng tỏ rằng khi có sự quan tâm chỉ đạo, nhắc nhở thường xuyên kiểm tra theo dõi hoạt động dạyhọc của giáo viên và học sinh thì chất lượng dạy học cũng được nâng cao Bên cạnh đó vẫn có giáo viên còn thờ ơ với việc giảng dạy, chưa đem hết khả năng để nâng cao hiệu quả giảng dạy, chưa thật sự quan tâm đến học sinh Chính vì vậy chất lượng của học. .. pháp dạy học và đi vào trọng tâm chính của bài nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học 4 Quản tốt giờ lên lớp: Quản thế nào để các giờ lên lớp của giáo viên đạt kết quả tốt là trách nhiệm của Ban giám hiệu * Yêu cầu của một giờ lên lớp: - Giáo viên đảm bảo yêu cầu kiến thức cơ bản, chính xác 17 - Phương pháp phù hợp với bài dạy - Sử dụng đồ dùng dạy học khoa học, hợp và có hiệu quả cao nhất... sinh: - Một số cha mẹ học sinh thiếu quan tâm đến việc học tập nhà của con cái, phó mặc mọi việc cho nhà trường 14 - Gia đình học sinh gặp khó khăn về kinh tế, đời sống tình cảm khiến trẻ không chú tâm vào việc học tập - Một số phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học của con cái nhưng lại không nắm được chương trình và phương pháp dạy học nên thiếu tự tin trong việc hướng dẫn học sinh học tập nhà... nghiên cứu , học tập 8 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học Để đổi mới phương pháp dạy học cần phải thực hiện một loạt các giải pháp đồng bộ, tác động làm thay đổi các thành tố của quá trình dạy học Do đó Hiệu trưởng chỉ đạo tốt các biện pháp cụ thể sau: - Đổi mới về nhận thức của đội ngũ giáo viên: Hiệu trưởng cần quán triệt sâu sắc trong đội ngũ giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học của Bộ Giáo . khoa học và phẩm ch t đ o đức là hai nhiệm vụ song song không thể thiếu được và việc đảm b o ch t lượng học tập cho học sinh tiểu học là nhu cầu cấp b ch đối với nhà quản lý gi o dục. Trong. của gi o viên chu đ o hơn có sự đầu tư hợp lý cho từng nội dung bài giảng, không còn tình trạng qua loa đối phó. - Hiệu trưởng ch đ o cho gi o viên thực hiện kế ho ch dự giờ đúng quy định,. nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng chuẩn. 2. Ch đ o việc thực hiện ch ơng trình dạy học: Với tư c ch là người lãnh đ o và ch u tr ch nhiệm cao nhất về chuyên môn trong

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan