MỤC LỤC
- Điều 28 Luật giáo dục qui định: “ Phương pháp giảng dạy phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. + Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh, tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường. - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX - Đảng cộng sản Việt nam: “ Đổi mới PP dạy và học, phat huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học”.
- Mục tiêu giáo dục đến năm 2010: “ Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp, bậc học và trình độ đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới PP dạy - học; Đổi mới quản lý giáo dục đào tạo, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục”. - Chỉ thị 40 – CT/TƯ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo va cán bộ quản lý giáo dục: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản PPGD nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học,…Tích cực áp dụng một cách sáng tạo phương pháp tiên tiến hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học”. Thực trạng dạy học và QL dạy học ở các trờng THPT thành phố Huế nói chung, trờng THPT Hai Trng nói riêng đang đặt ra yêu cầu cấp bách là cần có những biện pháp quản lý tích cực, kịp thời để đổi mới PPDH.
Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005 của sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế ghi rõ: “ việc đổi mới PPDH tuy có nhiều chuyển biến nhng vẫn còn nhiều giáo viên lúng túng, cha chủ động và thiếu linh hoạt trong giảng dạy, việc đổi mới PP dạy của thầy cha gắn với việc đổi mới PP hoc của trò, do vậy hiệu quả đem lại cha cao”. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu, chậm đợc hiện đại hoá, sự nhận thức về vai trò quan trọng của GD - ĐT trong nhân dân cha sâu sắc, công tác phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội còn hạn chế là nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến chất lợng dạy học”.
Thực trạng dạy học và QL dạy học ở các trờng THPT thành phố Huế nói chung, trờng THPT Hai Trng nói riêng đang đặt ra yêu cầu cấp bách là cần có những biện pháp quản lý tích cực, kịp thời để đổi mới PPDH. Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005 của sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế ghi rõ: “ việc đổi mới PPDH tuy có nhiều chuyển biến nhng vẫn còn nhiều giáo viên lúng túng, cha chủ động và thiếu linh hoạt trong giảng dạy, việc đổi mới PP dạy của thầy cha gắn với việc đổi mới PP hoc của trò, do vậy hiệu quả đem lại cha cao”. Báo cáo nhấn mạnh: “ Trớc yêu cầu đổi mới của sự nghiệp GD -. ĐT, một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế về năng lực, trình độ, thiếu năng động sáng tạo, vì vậy còn gặp nhiều khó khănẳtong đổi mới PPDH. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu, chậm đợc hiện đại hoá, sự nhận thức về vai trò quan trọng của GD - ĐT trong nhân dân cha sâu sắc, công tác phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội còn hạn chế là nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến chất lợng dạy học”. may, thêu, gia chánh). - Hiệu trưởng đã quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học như: bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ; động viên về tinh thần, khen thưởng và bồi dưỡng vật chất trong khả năng hiện có của nhà trường, vân động các lực lượng khác ngoài nhà trường - hội phụ huynh, khuyến khích các cá nhân đạt thành tích cao trong dạy học. - Việc chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn chưa thật đi vào chiều sâu, nội dung các hoạt động chuyên môn chưa tập trung vào những vấn đề cụ thể, thiết thực cho công tác đổi mới, vì vậy việc đổi mới PPDH chưa thực sự thể hiện trong hoạt động hàng ngày của thầy và trò.
- Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ dang dừng ở mức lý luận chung, chưa đi sâu vào chuyên đề cho từng môn học, chưa có những hướng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện chjo từng loại hình bài, phù hợp đặc thù của từng bộ môn. Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường về đổi mới PPDH, Hiệu trưởng yờu cầu cỏc tổ chuyờn mụn cần cú kế hoạch cụ thể, cú chỉ tiờu phấn đấu rừ ràng, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân trong tổ, cuối mỗi năm học cần có báo cáo sáng kiến kinh nghiệm hoặc báo cáo kế hoạch về đổi mới PPDH trong bộ môn mà họ đảm nhận. + Tổ chức chỉ đạo việc dạy thể nghiệm theo từng chuyên đề , thực tập, thao giảng, hội thi tay nghề sư phạm, tổng kết kinh nghiệm theo từng chuyên đề của từng môn học, triển khai áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm, góp phần nâng cao trình độ của đội ngũ và nâng cao chất lượng dạy và học.
Ban giám hiệu cần trực tiếp sinh hoạt với các tổ chuyên môn để kiểm tra một cách thường xuyên hoạt động của các tổ, tìm hiểu nguyên nhân của việc chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tôt, có biện pháp chỉ đạo uốn nắn, khắc phục kịp thời, kết quả đánh giá cần được sự đồng tình, ủng hộ của tập thể và thông qua Hội đồng giáo dục nhà trường. Vì vậy để tạo động lực cho hoạt động của các tổ, Hiệu trưởng cần giao quyền cho các tổ trưởng, hướng dẫn họ trong việc tổ chức chỉ đạo các thành viên của tổ thực hiện tôt các nhiệm vụ, đồng thời có thể đề bạt với cấp trên để bổ nhiệm họ ở vị trí cao hơn, khen và thưởng thích đáng những công lao mà họ đã cống hiến cho tập thể. Kế hoạch của từng bộ phận phải có các chỉ tiêu cụ thể nhằm đổi mới PPDH, chẳng hạn kế hoạch tổ chủ nhiệm cần đề ra các chỉ tiêu, biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện và kiểm tra PP tự học của học sinh; kế hoạch của Đoàn cần có chỉ tiêu cụ thể về số lần tổ chức hội thảo, ngoại khoá, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm học tập….
Học sinh – chủ thể của hoạt động học được cuốn hút vào những hoạt học tập do giaó viên tổ chức, chỉ đạo, thông qua đó họ tự lực khám phá những vấn đề chưa biết, chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã sắp đặt sẵn; họ được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế để trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề và rèn luyện các kỹ năng theo cách của mình. Vì vậy, quản lý giờ lên lớp hiện nay cần yêu cầu chuyển từ việc dạy kiến thức sang việc dạy PP hoc tập cho học sinh.Nếu trong PPDH truyền thống thầy giáo truyền thụ kiến thức cho học sinh theo kiểu giảng giải, minh họa, thì trong PPDH mới thầy giáo phải là người chủ đạo tổ chức giờ học, hướng dẫn, gợi mở, đưa học sinh vào các tình huống có vấn đề, tổ chức cho học sinh thực hành, thảo luận, nhập vai, tự nghiên cứu để giải quyết vấn đề.Đó là sự cộng tác cùng nhau, hoạtk động cùng nhau của thầy và trò. Thụng qua Hội, làm cho cha mẹ học sinh hiểu rừ về vai trũ GD – ĐT trong giai đoạn hiện nay, truyền đạt đến họ yêu cầu cơ bản về đổi mới PPDH, đặc biệt đổi mới PP học tập của học sinh để phụ huynh có biện pháp giáo dục, giỳp đừ học sinh học tập, rốn luyện.