1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội trong thời kỳ hội nhập WTO

36 2,7K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

,biện pháp quản lý , nâng cao chất lượng dạy,họ,trường THPT Nguyễn Siêu,Hà Nội , thời kỳ hội nhập WTO

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thực tiễn giáo dục Việt Nam khẳng định điều kiện định để nâng cao chất lợng giáo dục chất lợng dạy học ngời giáo viên: "Giáo viên nhân tố định chất lợng giáo dục đào tạo" Vị trí đặt lên vai ngành giáo dục, giáo viên, nhà quản lý giáo dục nhiệm vụ vinh quang nặng nề: " đòi hỏi phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" ( Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí th Trung ương Đảng) 1.2 Quản lý ln giữ vai trị quan trọng hoạt động ngời Ở đâu có hoạt động chung, tất yếu cần đến quản lý K.Mác nói cách hình tượng rằng: "Một người chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần người huy" Quản lý yếu tố định đến phát triển xã hội nói chung tổ chức nói riêng Do vậy, nh hoạt động khác, quản lý Giáo dục - Đào tạo tất yếu, điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục đạt đến mục đích đợc hoạch định 1.3 Chất lượng hiệu hoạt động dạy học thành tố quan trọng cấu thành chất lợng hiệu giáo dục Bộ trởng Nguyễn Minh Hiển đánh giá: "Chất lượng hiệu giáo dục nhìn chung cịn thấp so với yêu cầu phát triển đất nước so với trình độ tiên tiến nớc khu vực" Để khắc phục thực trạng chất lượng giáo dục nói cần có nghiên cứu sâu sắc biện pháp quản lý nhà trờng nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học nhà trường 1.4 Luật giáo dục khẳng định: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Như giáo dục PT có ý Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO nghĩa đặc biệt quan trọng trọng trình hình thành phát triển nhân cách người 1.5 Lịch sử cho thấy quốc gia muốn phát triển hưng thịnh phải coi trọng công tác giáo dục Đối với nước ta giáo dục coi quốc sách thời kỳ đổi nay, điều thể kỳ đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Taị đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta khẳng định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô nâng cao chất lượng phát huy hiệu quả” Sau năm thực nghị Đại hội Đảng VIII trước hội thách thức, vào yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “ phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện phát huy nguồn lực người , yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, Đảng ta khẳng định đầu tư cho người đầu tư phát triển Như thấy Đảng Nhà nước ta coi trọng đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng giai đoạn mà trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ phát triển mạnh mẽ nhanh chóng địi hỏi cơng tác giáo dục đào tạo không mở rộng quy mơ mà cịn phải nâng cao chất lượng kết luận hội nghị trung ương khoá IX : Phát triển giáo dục toàn diện, xây dựng giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá điều kiện mang tính định để hội nhập phát triển với phát triển giới thời đại Sau 20 năm đổi với phát triển lên đất nước, ngành giáo dục đạt nhiều thành tích to lớn đánh giá là: “ có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục kỷ 21 mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (NQ TW khoá IX ) Tuy nhiên tồn vấn đề bất cập, yếu định vấn đề tồn cơng tác quản lý giáo dục đào tạo cấp, địa Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO phương đơn vị trường học, lên vấn đề quan trọng công tác quản lý dạy học Đặc biệt với mơ hình lớp học kiểu mà Hà Nội xây dựng thí điểm số trường: “Dịch vụ giáo dục trình độ chất lương cao” việc quản lý trình dạy học khâu then chốt để gây dựng thương hiệu tạo bước vững cho nghiệp trồng người nhà trường thời lỳ hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu Từ vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy quản lý thân kết hợp với kiến thức khoa học quản lý trang bị khoá học tơi mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài “ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu thời kỳ hội nhập WTO” 1.6 Trường PTDL Nguyễn Siêu tên gọi chung trường Tiểu học Dân lập Nguyễn Siêu trường THPT Dân lập Nguyễn Siêu (gồm cấp học : Tiểu học, THCS THPT) Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục đa dạng hóa loại hình đào tạo theo tinh thần Nghị TW Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Để đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân thành phố, việc tổ chức quản lý học sinh bán trú để cha mẹ yên tâm công tác ,trường THPT Dân lập Nguyễn Siêu đời thành lập theo định số 1679/QĐ-UB ngày 11-9-1991 UBND Thành phố Hà Nội (Trường PTDL Cấp II cấp III Nguyễn Siêu Trường THPT DL Nguyễn Siêu) Năm học trường có lớp với 132 học sinh cán bộ, giáo viên, công nhân viên Năm học 2006-2007 trường có 56 lớp với 2.042 học sinh (Tiểu học : 854; THCS : 687; THPT: 501) 205 cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên Trường có đầy đủ tổ chức trị, xã hội Đảng viên: 11 Qua lần di chuyển địa điểm xây dựng ngơi trường riêng khn viên đất 10.000m Thành phố cấp thuộc Phường Trung Hoà, Yên Hoà Quận Cầu Giấy khánh thành vào ngày 11 tháng năm 2004 khai giảng năm học 2004-2005 Trường UBND thành phố công nhận Trường đạt tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001-2010 năm 2005 Thực mục tiêu Đảng đề ra, theo chương trình số 07-CTr/TU ngày 4/8/2006; Kế hoạch số 17-KH/TU ngày 24/10/2006 Thành uỷ; Kế hoạch số 64/KH-UBND ngày 7/11/2006 UBND Thành phố Hà Nội “Phát triển số Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO ngành dịch vụ trình độ, chất lượng cao giai đoạn 2006-2010” Thực Kế hoạch số 1391/KH-SGD&ĐT ngày 14/5/2007 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội việc thực “Chương trình phát triển dịch vụ giáo dục trình độ, chất lượng cao từ đến năm 2010” Trường PT Nguyễn Siêu tổ chức lớp một, lớp hai lớp ba lớp 6, lớp 10 “dịch vụ giáo dục trình độ CLC” (DVGDTĐCLC) đẫ góp phần xã hội hóa giáo dục, góp phần hòa nhập giáo dục quốc tế, đào tạo sản phẩm có chất lượng cao cho đất nước, biết hợp tác cạnh tranh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lí hoạt động dạy học trường PT Nguyễn Siêu, thực trạng nguyên nhân biện pháp quản lí hoạt động dạy - học , từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt mơ hình lớp dịc vụ giáo dục trình độ CLC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lí hoạt động dạy học 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội 3.3 Đề xuất bổ sung số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội đặc biệt lớp học dịch vụ giáo dục trình độ CLC trường GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn bản, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, tài liệu sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra viết: Xây dựng phiếu điều tra loại câu hỏi đóng, mở gửi cho nhiều đối tợng nhằm thu thập ý kiến họ vấn đề nghiên cứu Chúng dự kiến xây dựng loại bảng câu hỏi tiến hành điều tra, tổng hợp 5.2.2 Phương pháp vấn, trò chuyện, trao đổi: Hỏi trực tiếp giáo viên, học sinh, CMHS người có liên quan đến hoạt động dạy học, đặc biệt ý lớp học dịch vụ giáo dục trình độ CLC trường PT Nguyễn Siêu - Hà Nội để thu thập thông tin phù hợp với vấn đề nghiên cứu 5.2.3 Phơng pháp quan sát sư phạm: Thu thập thông tin đối tợng nghiên cứu cách tri giác trực tiếp đối tượng (dự giờ, thăm lớp) nhân tố khác liên quan đến đối tợng nghiên cứu 5.2.4 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia, ngời có trình độ cao chuyên ngành, phơng pháp sư phạm, lực quản lý, đối tượng nghiên cứu nhằm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 5.2.5 Phương pháp toán thống kê: Để xử lý số liệu điều tra 5.2.5 Phương pháp lập biểu bảng, sơ đồ Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Trên giới Ở phương Đông cổ đại, Trung hoa Ấn độ sớm xuất tư tưởng quản lý nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng Khổng tử (551479 TCN) cho dạy học phải "Dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, địi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, địi hỏi học trị phải luyện tập, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập" phải "Học chán, dạy mỏi" Các học thuyết quản lý phương Đông chuyển dần từ quản lý theo học thuyết "Đức trị"(Khổng tử, Mạnh tử) sang học thuyết "Pháp trị"(Hàn Phi Tử, Thương Ưởng) cuối kết hợp "Đức - Pháp trị"có tính đến đặc trưng tâm lý xã hội Ở phương Tây, nhà triết học tiếng Xôcrat cho rằng: "Những người biết cách sử dụng người điều khiển cơng việc, cá nhân hay tập thể cách sáng suốt Những người làm mắc sai lầm công việc" Tư tưỏng quản lý người yêu cầu người đứng đầu cai trị dân cịn tìm thấy quan điểm nhà triết học Platon, RoBer Owen (17711858), F.Tay Lo (1856-1915) - "cha đẻ thuyết quản lý theo khoa học" Đặc biệt đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có hàng loạt cơng trình với nhiều cách tiếp cận khác quản lý: Tính khoa học nghệ thuật quản lý, động để thúc đẩy tổ chức phát triển, làm để việc định quản lý đạt hiệu Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO cao Chính điều cho thấy rõ xu hướng chuyển từ quản lý hướng vào "giới chủ"tới quản lý hướng vào "chủ thợ", chuyển sang quản lý hướng vào "khách hàng", theo nhu cầu khách hàng; xu hướng chuyển từ quản lý theo mục tiêu hướng tới quản lý theo trình; từ việc quản lý áp đặt, mệnh lệnh, chuyên quyền theo ngẫu hứng người quản lý hướng tới quản lý khoa học (bằng phương pháp, nguyên tắc, qui trình khoa học) dân chủ Trong lĩnh vực giáo dục, khoa học giáo dục thực biến đổi lượng chất Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin định hướng cho hoạt động giáo dục qui luật "Sự hình thành cá nhân người"về "Tính qui định kinh tế-xã hội giáo dục" Các qui luật đặt yêu cầu quản lý giáo dục tính ưu việt xã hội việc tạo phương tiện điều kiện cần thiết cho giáo dục Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, nhiều nhà khoa học giáo dục có thành tựu khoa học đáng trân trọng quản lý giáo dục quản lý dạy học Ở Việt Nam Việt Nam dân tộc có truyền thống hiếu học Hoạt động dạy học xuất sớm.Thời nhà Trần, thầy giáo Chu Văn An (1292-1370) vượt qua ngưỡng cửa làm thầy giáo giỏi đời để đạt tới làm thầy giáo muôn đời Thời nhà Lê, người anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hoá lớn Nguyễn Trãi (1380-1442) đưa thuyết trị nước: lấy dân làm gốc Ông khuyên nhà vua phải chăn dân giữ nước xây dựng đất nước Theo ông quản lý đất nước "Lo trước điều thiên hạ phải lo, vui sau vui thiên hạ" Rõ ràng, từ xưa cha ông ta biết làm để quản lý đất nước tốt nhất, quản lý việc học tốt Đặc biệt, kỷ XX Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) để lại cho tảng quý báu vai trò quản lý cán quản lý giáo dục, phương pháp lãnh đạo quản lý Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO Gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý nhà nghiên cứu giảng viên đại học viết dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm công bố tác giả: Phạm Thành Nghị, Trần Quốc Thành, Đặng Bá Lãm, Hà Thế Ngữ, Đặng Hữu Đạo, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Gia Quý, Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê Bằng tổng hoà tri thức giáo dục học, tâm lý học, xã hội học, kinh tế học tác giả thể cơng trình nghiên cứu cách khoa học khái niệm quản lý, nguyên tắc phương pháp quản lý, nghệ thuật quản lý nói chung quản lý giáo dục, quản lý trường học nói riêng NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Quá trình dạy học trình hoạt động thống giáo viên học sinh, tác dụng chủ đạo (tổ chức, điều khiển) giáo viên, học sinh tực giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đặt Sơ đồ hoạt động dạy học sau: THIẾT KẾ BÀI HỌC GIÁO VIÊN - Chỉ đạo + Tổ Chức + Điều khiển Cộng tác giúp đỡ HỌC SINH Phản ánh kết bước KẾT QUẢ HỌC TẬP - Chủ động + Tích cực + Tự giác +Tự điều khiển Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO Q trình dạy học có nhiệm vụ là: - Hình thành tri thức - Rèn luyện kỹ hoạt động nhận thức - Hình thành thái độ, tính tích cực xã hội 2.1.2 Quản lý q trình dạy học điều khiển q trình dạy học làm cho q trình vận hành cách có kế hoạch, có tổ chức đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm bước hướng thực mục đích, nhiệm vụ dạy học đặt 2.1.3 Tổ chức đạo thực nội dung hoạt động dạy học gồm cơng việc sau: a Hồn thiện tổ chức đạo dạy học b Chỉ đạo xây dựng nếp dạy học c Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học d Tổ chức phong trào thi đua "dạy học, học tốt" e Sử dụng biện pháp kinh tế sư phạm tâm lý xã hội nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2.1.4 Người dạy người học hai thành tố q trình dạy học, lực người dạy có vai trị quan trọng Vì để nâng cao chất lượng trình dạy học, thiết phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Đồng thời phải tận dụng nguồn lực để tăng cường sở vật chất, thiết bị, ứng dụng kỹ thuật công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Cơ sở pháp lý: 2.2.1 Mục tiêu giáo dục THPT Điều 27 mục luật Giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt nam XHCN " 2.2.2 Nội dung phương pháp giáo dục phổ thông: Theo điều 28 luật Giáo dục: Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO a) Giáo dục phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung học THCS, hoàn thiện nội dung giáo dục phổ thơng, ngồi nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, bản, toàn diện hướng nghiệp cho học sinh cịn có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh b) Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khă làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 2.2.3 Hoạt động giáo dục trường THPT: Theo điều 24 - chương III Điều lệ trường trung học: Hoạt động giáo dục lớp tiến hành qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn theo quy định chương trình giáo dục THPT trưởng Bộ giáo dục đào tạo ban hành 2.2.4 Hoạt động giáo dục ngồi cơng lập - Nghị TW khóa XVII - Luật giáo dục 2005 - Thông tư liên tịch Bộ Giáo dục Bộ kế hoạch đầu tư số 14/205/TTLT – BGD&ĐT-BKH&ĐT v/v hướng dẫn thi hành số nghị định số 06/2000/NĐ - CP ngày 6/3/2000 CP việc hoẹp tác đầu tư với NN lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo nghiên vứu khoa học - Quyết định số 39/ 2001/QĐ - BGD ĐT ngày 28/8/2001 Bộ trưởng Bộ GD ĐT việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường ngồi cơng lập - Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 sách xã hội hóa giáo dục hoạt động lĩnh vực GD, y tế, văn hóa, thể thao - Nghị định 53/NĐ-CP ngày 25/05/2006 nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh XHH sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập 10 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO hợp thực chưa nghiêm túc cần sớm chấn chỉnh, tránh tượng nể nang, ngại va chạm nhắc nhở chiếu lệ làm cho nề nếp khó vào ổn định d) Ổn định trì nếp học tập lớp Học sinh phải có đủ sách, vở, đồ dùng học tập Thống toàn trường từ học thứ hai phân phối chương trình môn học giáo viên phải thực đặn hình thức kiểm tra cũ Trong tiết học, học sinh khơng ngồi (trừ trường hợp đặc biệt) Trong buổi học, bảo vệ không cho học sinh khỏi cổng trường tránh tượng số học sinh bỏ chơi Ngay từ đầu năm học, học sinh học nội quy, quy định nhà trường học sinh nhiệm vụ học sinh THPT Các giáo viên chủ nhiệm tổ chức đội ngũ cán lớp trì nếp sinh hoạt học tập lớp 3.2 Tăng cường đạo thực nếp chuyên môn: - Tổ chuyên môn làm nhiệm vụ phân công giảng dạy cách hợp lý, phát huy cao lực chuyên môn giáo viên Tổ chức sinh hoạt tổ chun mơn lần / tháng có hiệu quả, thường xuyên cải tiến nội dung hình thức sinh hoạt: + Rút kinh nghiệm dạy, thiết kế giáo án dạy khó chương trình + Sinh hoạt theo chuyên đề mà giáo viên đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm, phương pháp chuẩn bị dạy thực hành môn - Họp cán giáo viên tháng lần vào tuần thứ tháng để kiểm điểm công tác tháng trước thông qua triển khai kế hoạch công tác tháng - Đánh giá xếp loại thi đua tháng lần giáo viên, cán cơng nhân viên, cuối kỳ có sơ kết rút kinh nghiệm - Nền nếp giáo viên cần đạt yêu cầu sau: + Kỷ luật lao động nghiêm, thực ngày công đầy đủ + Rèn luyện tác phong người thầy ăn mặc, ứng xử mô phạm + Hồ sơ chuyên môn đầy đủ có chất lượng + Sinh hoạt tập thể tự giác, nghiêm túc 3.3 Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá việc thực nề nếp dạy học: 22 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO a Kiểm tra đánh giá nếp dạy giáo viên Ban giám hiệu tổ chuyên môn tiến hành: - Kiểm tra toàn diện giáo viên theo quy định : Nhà trường lập kế hoạch tổ chuyên môn thực hiện, tổ phải kiểm tra toàn diện 1/3 số giáo viên tổ - Kiểm tra thường xuyên đột xuất hoạt động sư phạm giáo viên: Giảng dạy lớp, soạn bài, chấm trả bài, ghi sổ đầu bài… Kết đợt kiểm tra cơng bố kịp thời, sai sót yêu cầu sửa chữa khắc phục sau phát b Kiểm tra đánh giá nếp học tập học sinh chủ yếu Đoàn niên đảm nhiệm: Ban chấp hành Đoàn trường tổ chức đoàn kiểm tra bao gồm uỷ viên Ban chấp hành, bí thư chi đồn, đội niên kiểm tra phân cơng kiểm tra tồn diện kiểm tra việc thực nếp lớp hàng ngày - Tổng hợp điểm thi đua hàng tuần để xếp loại thi đua, công bố vào chào cờ ngày thứ hai hàng tuần để động viên, khích lệ nhắc nhở kịp thời - Kết thi đua nếp hàng tuần, hàng tháng tổng hợp cuối học kỳ, cuối năm học quan trọng để đánh giá thi đua lớp giáo viên chủ nhiệm Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh phong trào thi đua “ dạy tốt, học tốt” nhà trường 4.1.Đổi phương pháp dạy giáo viên: a Xác định rõ mục tiêu đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học sinh b Chỉ đạo nhóm chun mơn, tổ chun mơn có kế hoạch u cầu cụ thể việc đổi phương pháp dạy học sở thống nhận thức, giáo viên tự đăng ký đề mục tiêu, có kế hoạch cụ thể cho cá nhân c Cung cấp kịp thời điều chỉnh, đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học ngành, Sở giáo dục tới giáo viên nhà trường 23 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO d Tổ chức dạy học rút kinh nghiệm theo chủ đề: Đổi phương pháp dạy số tiết tập, phương pháp dạy có thí nghiệm minh họa, phương pháp dạy tiết ơn tập Sau cần phân tích sư phạm kỹ lưỡng, rút học bổ ích, điều nên tránh phổ biến phạm vi cần thiết e Tổ chức kiểm tra dự giáo viên có lực chun mơn hạn chế, học sinh phản ánh khó hiểu, tìm ngun nhân, điểm yếu để khắc phục f Làm tốt công tác tư tưởng với giáo viên cịn ngại khó tinh thần trách nhiệm chưa cao, có biện pháp thích hợp nhằm động viên kích thích nâng cao ý thức vươn lên chuyên môn họ g Có nhiều hình thức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với trường bạn: Mời giáo viên giỏi trường Chuyên giảng dạy, giao lưu trường Tổ chức cho giáo viên tham quan học hỏi trường tỉnh học tập nước ngoài, sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, khuyến khích giáo viên sử dụng thiết bị cơng nghệ cao để soạn giảng tạo hứng thú cho học sinh học (giáo án điện tử) 4.2 Đổi phương pháp học tập học sinh: a Tổ chức hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh Thường học sinh lúng túng xác định phương pháp học tập cho Cần phải rõ cho học sinh nội dung quan trọng phương pháp học tập - Phương pháp học tập lớp: cần phải tập trung cao độ vào việc nghe giảng để hiểu rõ nội dung bài, mạnh dạn tham gia xây dựng bài, không nên tập trung vào việc ghi mà việc nghe giảng bị gián đoạn dẫn đến không hiểu (nhiều học sinh sức ghi chép mà không ý phần giảng giải giáo viên) - Phương pháp học tập nhà: Có bước quan trọng: + Bước 1: Xem lại giảng lớp, tìm hiểu rõ nội dung nhớ nội dung học + Bước 2: Vận dụng nội dung để trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa, làm tập sách giáo khoa, sách tập đến sách nâng cao có khả nhu cầu 24 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO Các em học sinh giỏi thực tốt hai nội dung phương pháp học tập đặc biệt trọng phương pháp học nhà Các em học sinh thường bỏ qua việc học nhà, học nhà bỏ qua bước 1, dẫn đến nắm kiến thức cách hời hợt, không chất Việc vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi làm tập khiến cho việc hiểu phiến diện , lệch lạc chóng quên - Một điểm then chốt phương pháp học tập phải học thường xuyên, đặn tất chương trình kiến thức hệ thống hồn chỉnh, học sinh học đối phó, học bị kiểm tra kiến thức khơng đầy đủ hệ thống, dẫn đến khơng có sở để tiếp thu kiến thức - Thường học sinh không hiểu điểm trên, nhiều em nghĩ phương pháp học tập cách thật độc đáo, khơng quan niệm điều thơng thường địi hỏi người học cần phải có ý chí nghị lực, kiên trì thực đầy đủ bước cơng việc cần thiết b Tổ chức Hội nghị học tốt, sinh hoạt chuyên đề phương pháp học tập, quy mơ lớp tồn trường Điều quan trọng sau phải tổng kết, rút phương pháp hay, dễ áp dụng, có hiệu để phổ biến, yêu cầu lớp tổ chức học tập vận dụng c Cần phân tích, giảng giải ngăn chặn việc quay cóp, khơng trung thực học tập Đồng thời cần phải chống học lệch, học môn thi đại học d Lắng nghe đề xuất, kiến nghị học sinh giải kiến nghị đáng 4.3 Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh: a Giáo viên thực nghiêm túc việc kiểm tra miệng, 15 phút theo qui định để học sinh có ý thức học thường xuyên liên tục b Các kiểm tra phải đề chẵn lẻ nhiều đề, giáo viên coi nghiêm túc để chống tượng quay cóp c Đề phải đảm bảo yêu cầu kiểm tra mặt: Kiến thức bản, kỹ vận dụng phương pháp tư Khi đề phải đảm bảo yêu cầu phân loại học sinh mức độ: Giỏi, khá, trung bình, yếu, Yêu cầu kiến thức trọng tâm kiểm tra phải thống tồn khối tổ chun mơn 25 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO d Việc chấm trả phải khách quan, xác, kỳ hạn Khi trả cho học sinh phải sửa lỗi cho học sinh để học sinh thấy thiếu sót mà rút kinh nghiệm e Tổ chức thi kiểm tra chất lượng toàn trường lần năm học vào cuối học kỳ Hình thức thi tập trung, chấm có rọc phách để đánh giá chất lượng cách khách quan công bằng, giúp cho cán quản lý đánh giá chất lượng dạy học giáo viên học sinh lớp 4.4 Việc đạo đổi phương pháp dạy học phải gắn với phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt" giáo viên học sinh để phát huy sức mạnh tập thể sư phạm tập thể học sinh Đồng thời lại làm cho phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt" loại bỏ yếu tố hình thức phơ trương bề ngồi, vào chiều sâu việc nâng cao chất lượng dạy học Cần phát động phong trào thi đua liên tục, rộng khắp có nội dung cách tổ chức cụ thể - Xác định chủ điểm thi đua hàng tháng, thi đua theo đợt, có nội dung thi đua cụ thể, có đánh giá sơ kết, khen thưởng kịp thời - Thông qua thao giảng, mở hội nghị giáo viên giỏi cấp trường - Duy trì tốt phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, đưa hoạt động vào tiêu chuẩn xếp loại giáo viên - Đối với học sinh: Tổ chức thi học sinh giỏi khối lớp trường chọn đội tuyển học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh cho môn học Bồi dưỡng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên 5.1 Chỉ đạo việc bồi dưỡng thường xuyên: - Tạo điều kiện thời gian kinh phí, động viên giáo viên tham gia học bồi dưỡng thường xuyên định kỳ đầy đủ, khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, phục vụ công tác nghiên cứu, soạn giảng dạy 5.2 Nâng cao trình độ, lực chuyên môn: 26 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO a Thông qua dạy rút kinh nghiệm theo chuyên đề, thao giảng, thi giáo viên giỏi cần phân tích sư phạm thấu đáo, từ có tác dụng nâng cao trình độ nghiệp vụ chung cho tồn tổ b Tổ chun mơn phân công giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm hướng dẫn giúp đỡ giáo viên mới, lực hạn chế c Tổ chuyên môn cần dự giờ, kiểm tra mặt thành viên, xác định rõ mặt yếu cụ thể người, định cách thức yêu cầu khắc phục sửa chữa d Tổ chuyên môn cần phân công cho giáo viên chuyên đề nhỏ (ví dụ: Nội dung, câu hỏi, tập ôn tập chương đề kiểm tra chương cho hợp lý ) sau đưa thảo luận, thống tổ e Mời giáo viên giỏi có nhiều kinh nghiệm giảng dạy trường bạn dạy mẫu, giao lưu trường để trao đổi học hỏi kinh nghiệm f Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học, năm học nhà trường quy định giáo viên phải tự làm - đồ dùng dạy học mới, có hiệu 5.3 Chỉ đạo việc tự bồi dưỡng giáo viên: - Mỗi giáo viên phải thường xuyên dự đồng nghiệp: tiết/tuần, giáo viên trẻ trường dự tiết/tuần, có nhận xét đánh giá đầy đủ - Phải có kế hoạch, nội dung tự nghiên cứu để nâng cao trình độ mặt - Mỗi giáo viên có sổ tay bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Tạo điều kiện cho giáo viên học để chuẩn hố trình độ đại học, năm cử đồng chí giáo viên theo học chương trình cao học 5.4 Chỉ đạo việc nâng cao trình độ giáo viên để dạy bồi dưỡng học sinh giỏi: - Giao nhiệm vụ, khuyến khích, động viên giáo viên giỏi tìm kiếm tài liệu, trao đổi kinh nghiệm, tự học tập nâng cao trình độ, vươn tới trình độ bồi dưỡng học sinh giỏi tầm cao 27 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO - Phân công bồi dưỡng phần, chuyên đề cho giáo viên trẻ có lực, động viên họ tiến tới đảm nhiệm chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi tồn khối - Có chế độ động viên khen thưởng thoả đáng với giáo viên có nhiều cố gắng có học sinh đạt giải - Tăng thời lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Thực bồi dưỡng học sinh giỏi hình thức: Bồi dưỡng tập trung bồi dưỡng thường xuyên cách hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu tài liệu học nhóm Thực biện pháp hỗ trợ, huy động nguồn lực phục vụ cho công tác dạy học: 6.1 Phương pháp kinh tế: tác động cách gián tiếp tới đối tượng quản lý chế kích thích lao động thơng qua lợi ích vật chất để họ tích cực tham gia công việc chung thực tốt nhiệm vụ giao trường học, thực chất phương pháp kinh tế dựa kết hợp việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ cán giáo viên học sinh ghi điều lệ nhà trường, quy chế chun mơn kích thích có tính địn bẩy nhà trường Vì vậy, nhà trường cần phải tổ chức hợp lý có tác dụng động viên, khích lệ có tính giáo dục cao: - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức cho loại lao động nhà trường theo lực chuyên môn, hiệu công việc thâm niên công tác trường - Xây dựng định mức thưởng phạt kinh tế rõ ràng, minh bạch 6.2 Sử dụng số biện pháp tâm lý xã hội khác: Nhiệm vụ phương pháp động viên tinh thần, chủ động, tích cực, tự giác người đồng thời tạo bầu khơng khí cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Trong nhà trường xây dựng bầu khơng khí lao động tập thể, đồn kết trí, cá nhân gắn bó với tập thể lao động Trong trình quản lý cần: 28 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO - Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng cán giáo viên, công nhân viên - Lắng nghe ý kiến họ, tin tưởng vào khả họ, giao việc cụ thể cho họ - Lựa chọn bồi dưỡng cán cốt cán có lực có uy tín tổ chức - Động viên, khen thưởng kịp thời, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán giáo viên: Trong ngày lễ, tết nhà trường có quà lưu niệm, quà tết cho cán giáo viên trường, ngày 22/12 có quà cho học sinh thương binh, liệt sỹ Tổ chức thăm hỏi động viên giúp đỡ gia đình cán giáo viên trường có việc hiếu, hỷ, ốm đau, khó khăn đặc biệt Tổ chức trao phần thưởng học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, học sinh mồ cơi, học sinh tàn tật, học sinh giỏi 6.3 Tăng cường nguồn lực cho công tác dạy học: a Tăng cường sở vật chất: Cơ sở vật chất nhà trường trường có phương tiện để nâng cao chất lượng dạy học Do phải có biện pháp cụ thể để hồn thiện dần sở vật chất nhà trường: - Lập tờ trình để lên cấp có thẩm quyền xin đầu tư xây dựng giai đoạn 2: xây dựng nâng cấp dãy nhà cấp lên tầng để mở rộng phòng học quy chuẩn quốc tế, phòng tin học, phòng thực hành, phòng chức đại, sân chơi bãi tập - Tận dụng ủng hộ địa phương, Ban đại diện hội cha mẹ học sinh để tăng nguồn tài cho nhà trường lập quỹ khuyến học - Duy trì bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học b Huy động trí tuệ, chất xám từ nguồn học sinh cũ trường, chuyên gia giỏi, giáo viên giỏi, đặc biệt thu hút giáo viên giỏi trường c Huy động nguồn tài chính: - Cơng khai hố khoản thu chi nhà trường - Sử dụng nguồn tài có hiệu - Chú trọng đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, củng cố xây dựng mối quan hệ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, quan, tổ chức kinh tế xã hội đóng địa bàn huyện 29 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO Chỉ đạo thực tốt việc dạy học mơ hình lớp học DVGDTĐCLC để xây dựng thương hiệu, tiến hành hội nhập giáo dục quốc tế: Mơ hình lớp học thực đầy đủ chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học theo chương trình, sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo cho cấp học Trên sở tổ chức việc học thêm tiếng Anh (môn tự chọn) giáo viên nguời nước giảng dạy theo chương trình Quốc tế, giúp cho học sinh rèn luyện kỹ : nghe, nói, đọc, viết chuẩn giao tiếp với người nước cách tự tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nâng cao trình độ tiêng Anh để du học làm việc sau 7.1.Tổ chức lớp : - Học sinh tuyển vào học lớp lớp 10 Trường , có khả học tiếng Anh, cha mẹ học sinh tự nguyện làm đơn xin học vào lớp “Dịch vụ giáo dục trình độ chất lượng cao” cho - Nhà trường tổ chức tuyển chọn học sinh giỏi , hạnh kiểm tốt Mỗi lớp có từ 15 đến 25 học sinh, học buổi/ngày (Từ thứ hai đến sáng thứ bẩy hàng tuần) 7.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên phục vụ: - Trường cử Phó Hiệu trưởng, trợ lý Hiệu trưởng theo dõi đạo - Mỗi lớp có giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phó chủ nhiêm quản lý học sinh măt (học tập, sinh hoạt, ăn nghỉ, lại…) suốt thời gian học sinh có mặt trường - Chọn cử giáo viên có trình độ lực chun mơn tốt, có kinh nghiệm giảng dạy lực quản lý học sinh học tự học - Trường tuyển dụng giáo viên Tiếng Anh người nước giảng dậy (trên sở bám sát chương trình tiếng Anh theo sách giáo khoa, rèn luyện kỹ nghe nói giao tiếp cho học sinh) Trong dậy giáo viên người nước ngồi giảng dậy có giáo viên tiếng Anh trường trợ giảng theo quy định 7.3 Chương trình học: 30 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO - Học đầy đủ chương trình, SGK lớp lớp 10 (kể chưong trình tiếng Anh) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hướng dẫn Phòng giáo dục trung học phổ thơng Phịng giáo dục Quận Cầu Giấy - Học thêm tiếng Anh theo chương trình Quốc tế Mỗi tuần tiêt Giáo trình biên soạn phù hợp với chương trình khố, với đối tượng học sinh xây dựng thành chương trình kế hoạch cụ thể tháng, học kỳ năm học Q trình học có kiểm tra đánh giá cho điểm học khố Cuối năm học Hiệu trưởng nhà trường giáo viên người nước cấp chứng cho học sinh hồn thành chương trình học theo cấp độ 7.4 Các hoạt động ngoại khoá : - Sinh hoạt Câu lạc nhằm phát huy khiếu toàn diện nâng cao thể chất học sinh ( Câu lạc bóng rổ, cầu lơng, cờ vua, võ thuật, điền kinh, tham quan dã ngoại.…) - Tổ chức hoạt động lên lớp học tiếng Anh theo chủ đề giáo viên người nước giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên tiếng Anh nhà trường phụ trách 7.5 Điều kiện phục vụ : - Phòng học nghỉ trưa học sinh trang thiết bị theo tiêu chuẩn trường Quốc tế Việt Nam ( học sinh bàn ghế; bảng chống loá; Ti vi, đầu máy DVD, máy caset Phòng học nghỉ trưa lát sàn gỗ; lắp đặt đèn đủ tiêu chuẩn ánh sáng, có quạt trần máy điều hồ nhiệt độ, có tủ đựng sách vở, chăn gối , giầy dép cho học sinh Mỗi học sinh có đệm nằm riêng ) - Có nhà ăn bếp nấu riêng cho học sinh ăn theo tiêu chuẩn 20.000đ (1 bữa bữa phụ ) Bếp nhà ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm - Có xe tơ đưa đón học sinh điểm tập trung thành phố xe ô tô đưa đón nhà phục vụ theo yêu cầu cha mẹ học sinh 7.6 Phương thức dạy học: 31 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO * Chuẩn bị tốt cho kì thi Tốt nghiệpTHPT Đại học, trường THPT Nguyễn Siêu tiến hành dạy học theo phương thức : - dạy kiến thức (chuẩn) - luyện tập để nắm vững kiến thức - sau dạy kiến thức nâng cao dần theo SGK nâng cao sở kiến thức * Để thực kế hoạch dạy học đáp ứng yêu cầu sách giáo khoa mới, trường THPT Nguyễn Siêu trường thành phố dạy học quản lý học sinh 11 buổi/ tuần nhằm tăng thời lượng học tồn diện mơn bản: Tốn, Lý, Hóa, Văn, Anh, Sinh đảm bảo học đủ thời lượng môn khác Các tiết học tăng cường xếp lồng ghép Thời khóa biểu học khóa Riêng mơn Tiếng Anh có thêm tiết học với người nước nhằm rèn luyện kỹ chuẩn bị kiến thức cho HS du học tiễp xúc vơi người NN thời kì Kinh tế hội nhập quốc tế (Thời lượng học vượt gấp đôi, gấp ba khung chương trình chuẩn) * Với phương châm “lấy học sinh làm trung tâm”, học để biết, học để hành, học để làm người học để chung sống nhà trường xây dựng chương trình kế hoạch giảng dạy riêng cho lớp DVGDTDCLC để phù hợp với trình độ học sinh Giáo viên cố gắng đổi phương pháp dạy học, phát huy tối đa khả sáng tạo, tự chủ học sinh, đặc biệt xây dựng chương trình dạy học bắng giáo cụ trực quan (đồ dùng dạy học tự làm), chuyến thực tế môn học địa điểm khac Hà Nội Hà Nội (Bảo tàng, di tích văn hóa lịch sử, làng nghề truyền thống…) Những học tiếp thu từ thực tế sống giúp học sinh có hứng thú học tập, biết tự khám phá, tự học tập, tự rèn luyện để hồn thiện nhân cách mình, có hành trang vững chắc, tự tin sống tự lập sau * Tự học yếu tố định đến thành công thi cử sống Nhà trường ln động viên, khích lệ em phải dành thời gian để tự học, tự bồi dựng ôn luyện kiến thức nhà, tránh việc học thêm tràn lan, không hiệu quả, thời gian 32 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO * Phát học sinh có khả năng, khiếu đặc biệt để nhà trường gia đình có kế hoạch bồi dưỡng đẻ phát huy lực học sinh PHẦN KẾT LUẬN Một số kết luận: Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cần thiết mang tính cấp bách trường THPT Đối với trường cần phải có biện pháp sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế đơn vị nhằm hạn chế khắc phục tồn công tác quản lý dạy học nhà trường Để nâng cao chất lượng dạy học cần phải thực đồng nhiều biện pháp vấn đề quản lý người coi biện pháp quan trọng nhất, định tới phát triển nhà trường công tác dạy học Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn mạnh dạn đưa giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Nguyễn Siêu Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO là: - Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên cán công nhân viên nhà trường cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học - Kiện tịan máy chun mơn nhà trường, tổ chức lao động cách khoa học người cán quản lý - Tăng cường xây dựng, củng cố nếp dạy học - Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” nhà trường - Bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên - Thực biện pháp hỗ trợ, tăng cường nguồn lực phục vụ cho việc dạy học - Chỉ đạo thực tốt việc dạy học mơ hình lớp học DVGDTĐCLC để xây dựng thương hiệu, tiến hành hội nhập giáo dục quốc tế: Với nội dung trình bày đề tài cho thấy đề tài thực phù hợp với yêu cầu mục tiêu đặt Mặc dù đề tài nghiên cứu 33 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO cẩn trọng phù hợp với tình hình thực tế nhà trường giai đoạn nay, chắn biện pháp khác chưa đề cập tới hướng nghiên cứu tiếp tục đề tài thực tiễn quản lý đạo công tác dạy học nhà trường sau Một số đề nghị: a Đối với Bộ giáo dục Đào tạo: - Đối với trường Nguyễn Siêu từ ngày đầu thành lập (11/9/1991) trường có cấp học lãnh đạo Chi Đảng quản lý Hội đồng quản trị Về mặt chuyên môn cấp theo phân cấp đạo, quản lý, chuyên môn theo Điều lệ nhà trường, cịn tồn hoạt động khác nhà trường (đặc biệt CSVC, công tác nhân sự, quản lý tài chính… khơng thể tách rời) nên Trường đề nghị sáp nhập trường “Trường Tiểu học Dân lập Nguyễn Siêu” “Trường Trung học phổ thông Dân lập Nguyễn Siêu” (THCS THPT) thành trường có nhiều cấp học (theo Luật Giáo dục 2005 Điều lệ nhà trường Bộ Giáo dục ban hành) Tên trường sau: “TRƯỜNG TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN SIÊU” - Hiện theo văn hướng dẫn cấp nhà trường tồn nhiều Ban đạo Hội (Qui chế dân chủ, Bảo vệ phụ nữ… Hội chữ thập đỏ, Hội Liên hiệp niên lớp 9, Hội cha mẹ học sinh…) ban đạo Hiệu trưởng làm trưởng ban Đề nghị nhà trường nên có tổ chức hoạt động lãnh đạo (Chi Đảng), tổ chức quần chúng Đảng (Liên đội TNTP Hồ Chí Minh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam, Cơng đồn giáo dục) cịn tổ chức khác khơng cần thiết nội dung hoạt động tổ chức nằm mặt hoạt động Chi Đảng, Hội đồng quản trị (Hội đồng trường) tổ chức quần chúng Nếu có hoạt động trọng tâm đột xuất thời kỳ cần đạo thành lập Ban đạo thực tồn thời gian ngắn 34 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO b Đối với Nhà nước: - Thành phố nên có sách ưu đãi việc học sinh học phương tiện tơ hợp đồng tháng (có trợ giá) nhiều trường dân lập có trường Nguyễn Siêu có tới 60% học sinh học ô tô hợp đồng chạy theo tuyến, điểm đón cơng nhân viên chức làm Giá tiền xe tơ tháng cao tiền học phí Chất lượng ô tô lại (chất lượng tốt dành cho kinh doanh du lịch) trái với sách Đảng Nhà nước “cái tốt phải dành cho trẻ em” Việc trường phản ánh nhiều lần với Thành phố chưa thực - Về sách BHXH, BHYT cho trường dân lập tham gia BHXH, BHYT theo khung bậc lương Nhà nước hưởng chế độ cán bộ, giáo viên, nhân viên Nhà nước Đặc biệt việc tính lương nghỉ hưu tính bình qn năm cuối (hiện theo qui định tính bình quân tổng số năm tham gia bảo hiểm) đảm bảo công cho người lao động - Về sách thuế trường ngồi cơng lập nên “miễn thuế” thay vào nên thực chế độ “nộp lệ phí ” cho quan quản lý giáo dục cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý cấp làm tốt công tác đạo toàn diện hỗ trợ trường ngồi cơng lập phù hợp với thực tiễn hoạt động trường 35 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX 2/ Nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, IX ( Nhà xuất trị quốc gia- 1996 ) 3/ Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 ( Nhà xuất khoa học - xã hội ) 4/ Luật giáo dục ( Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2005 ) 5/ Giáo trình dùng cho cán quản lý trường THPT, Hà Nội 2006 6/ Kỷ yếu Hội thảo xây dựng hệ thống giảI pháp củng cố phát triển trường ngồi cơng lập Hà Nội 7/ Đề án tổ chức lớp Dịch vụ giáo dục trình độ chất lượng cao trường THPT Nguyễn Siêu 36 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội ... Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO. .. Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội thời kỳ hội nhập WTO phương pháp dạy học quản lý học sinh, học tập... : ? ?Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Nguyễn Siêu thời kỳ hội nhập WTO? ?? 12 Nguyễn Thị Minh Thúy - THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội Một số biện pháp quản lý nhằm nâng

Ngày đăng: 03/04/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w