1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiêu chí đánh giá các báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trong ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Bạc Liêu

90 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 847,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH PHƢỚC QUANG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bạc Liêu - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH PHƢỚC QUANG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Kim Bạc Liêu - 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .5 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Mẫu khảo sát .12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu .13 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .13 8.2 Phương pháp bảng hỏi 14 8.3 Phương pháp vấn sâu .15 Kết cấu luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .16 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài .16 1.1.1 Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học giáo dục 16 1.1.2 Các đặc trưng nghiên cứu khoa học giáo dục 19 1.1.3 Đánh giá kết nghiên cứu khoa học 21 1.1.4 Tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu khoa học .28 1.1.5 Đặc trưng khoa học báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 28 1.2 Thực tiễn công tác đánh giá sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục đào tạo .29 1.2.1 Lịch sử phát triển đánh giá sáng kiến kinh nghiệm 29 1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá sáng kiến kinh nghiệm .30 1.2.3 Các phương pháp đánh giá sáng kiến kinh nghiệm hành 30 1.2.4 Phân biệt đề tài khoa học sáng kiến kinh nghiệm .30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU………………… 34 2.1 Bối cảnh chung .34 2.2 Những khó khăn việc đánh giá sáng kiến kinh nghiệm 35 2.3 Khó khăn tiêu chí đánh giá sáng kiến kinh nghiệm 44 CHƢƠNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU 51 3.1 Hình thành tiêu chí .51 3.1.1 Tính cấp bách phải hình thành tiêu chí 51 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng tiêu chí 52 3.1.3 Cấu trúc tiêu chí .52 3.1.4 Nội dung đánh giá cần đưa vào tiêu chí .52 3.1.5 Đề xuất thang diểm đánh giá, xếp loại SKKN 55 3.2 Kết điều tra nghiên cứu .64 3.3 Kết thực nghiệm tiêu chí đánh giá báo cáo SKKN ngành GD&ĐT tỉnh Bạc Liêu 64 3.4 Ý kiến đánh giá chuyên gia hệ thống tiêu chí 68 3.5 Kết áp dụng hệ thống tiêu chí vào đánh giá thử nghiệm sáng kiến kinh nghiệm .69 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 79 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn, em mong muốn nói lời đặc biệt cám ơn đến PGS TS Nguyễn Văn Kim, Phó hiệu trưởng trường Đại học xã hội nhân văn Hà Nội, người Thầy hướng dẫn tận tình để em hồn thiện luận văn cách logic, khoa học Em bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy, Cơ lãnh đạo Sở giáo dục Đào tạo Bạc Liêu tạo điều kiện giúp đỡ để em theo hết khố học có gợi ý quý báu cho đề tài nghiên cứu Thông qua luận văn này, em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến giảng viên tham gia giảng dạy khố học cung cấp cho em kiến thức chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ cách thức tiến hành nghiên cứu khoa học PGS.TS Vũ Cao Đàm, TS Trần Văn Hải, PGS.TS Phạm Ngọc Thanh, TS Đào Thanh Trường, … Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Cao Đàm, TS Đào Thanh Trường ý kiến đóng góp q giá cho đề tài nghiên cứu Tuy nhiên điều kiện chủ quan khách quan nên luận văn tránh khỏi hạn chế định Kính mong quý thầy cô giáo, nhà khoa học, người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả làm tốt nghiên cứu sau Học viên Trịnh Phƣớc Quang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Chữ đầy đủ TC Tiêu chí ĐG Đánh giá SKKN Sáng kiến kinh nghiệm NCKH Nghiên cứu khoa học NCKHGD KQNC Kết nghiên cứu GD&ĐT Giáo dục đào tạo Nghiên cứu khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu STT Bảng 2.1 Bảng 3.1 Kết xếp loại SKKN từ năm 2000 đến Đề xuất tiêu chí thang điểm đánh giá, xếp loại SKKN Số trang 47 55 Bảng Phiếu đánh giá, xếp loại SKKN 58 Bảng 3.3 Tổng hợp trưng cầu ý kiến tiêu chí 64 Bảng 3.4 Thực trạng công tác đánh giá chất lượng SKKN 64 Bảng 3.5 Quan điểm đánh giá SKKN 66 Bảng 3.6 Quan điểm tiêu chí đánh giá 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, việc đánh giá sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) thường nhiều sở giáo dục “phó thác” cho hội đồng đánh giá khoa học ngành Phần lớn hội đồng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nghiên cứu lương tri thành viên để đưa định kết cơng trình, khơng dựa khung đánh giá cụ thể, chi tiết để tăng mức độ xác việc đo lường phẩm chất khoa học sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) Cách làm tiềm ẩn nhiều bất cập, khiến cho việc đánh giá mang nặng cảm tính, thiếu xác, chí gây tác động tiêu cực đến công tác đào tạo Vì thế, yêu cầu cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá SKKN cấp thiết Ngồi mục đích bảo đảm tính khách quan, việc xây dựng tiêu chí cịn có ý nghĩa quan trọng dạy học tích cực, cho người dạy lẫn người học 1.1 Đảm bảo tính khách quan xác việc đánh giá SKKN - Ở sở giáo dục đánh giá SKKN khác Vì có nhiều khác biệt cách thức định lượng thành viên hội đồng - Đối tượng đánh giá nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, thực với nhiều cách tiếp cận khác phương pháp nghiên cứu khác nhau, Vì khơng thể có đáp án chung cho SKKN, việc đánh giá hồn tồn tùy thuộc vào quan niệm chuyên môn người đánh giá (các “trường phái” khác nhau, “khuynh hướng” nghiên cứu khác nhau, lĩnh vực xã hội nhân văn) - Việc tổ chức đánh giá SKKN áp dụng nguyên tắc khuyết danh để đảm bảo khác quan người đánh giá Vì mối quan hệ người ĐG người ĐG đóng vai trị quan trọng, khiến kết bị lệch lạc, theo hai hướng trái ngược (giáo viên nhận ưu số thành viên hội đồng, bị thành kiến, trù dập) Các đặc điểm dẫn đến nguy làm gia tăng bất cập việc ĐG SKKN, giai đoạn phát triển giáo dục mạnh mẽ nước ta Vì việc xây dựng tiêu chí (TC) đánh giá SKKN cần thiết để kiểm soát biến tham gia vào trình ĐG, giúp việc thẩm định chất lượng SKKN đạt độ xác cao 1.2 Định hướng cho người viết SKKN Dạy học tích cực bắt buộc người dạy phải thơng báo cho người học biết trước lộ trình tri thức qua suốt học kỳ, để người học chủ động có chuẩn bị cần thiết mặt tri nhận (mục tiêu môn học, nội dung học…) mặt vật chất (tài liệu tham khảo, phương tiện, …) Trước viết SKKN, người viết phải ý thức tiêu chí đánh giá SKKN, để họ phát huy tính tích cực chủ động Trong chiều hướng đó, việc biên soạn khung đánh giá đóng vai trị đặc biệt quan trọng q trình đào tạo lấy dạy học tích cực làm tảng cho công tác đổi giáo dục Hơn nữa, viết SKKN người viết thường tiếp cận với nhiều quan điểm phương pháp luận khác nhau, nên nhiều họ gặp bối rối Vì thế, khung đánh giá đóng vai trị quan trọng giúp người viết định hướng trình viết SKKN 1.3 Thống phương pháp khoa học đội ngũ giảng viên Ngay mơn, giảng viên có nhiều quan niệm khác phương pháp nghiên cứu cách thức tiến hành viết SKKN, họ thuộc nhiều chun ngành khác nhau, có trình độ học vấn khác nhau, đào tào từ nhiều nguồn khác nhau,…Có khác chấp nhận (chẳng hạn trình bày SKKN, cách gọi tên đề mục SKKN,…), có khơng dị biệt cần phải mổ xẻ để đến thống để bảo đảm tính khoa học cơng trình nghiên cứu Trên nguyên tắc, người giáo viên phải hội đủ số điều kiện định tham gia vào hội đồng chấm SKKN Nhưng thực tế ngun tắc khơng thực đầy đủ nhu cầu đào tạo cấp nước ta ngày gia tăng Vì thế, việc xây dựng tiêu chí đánh giá thống sở để giúp hội đồng khoa học ngành đánh giá cách xác, giúp cho người viết phát huy kinh nghiệm viết SKKN theo u cầu Tóm lại, tiêu chí đánh giá vừa định dạng chung cho hội đồng đánh giá, đồng thời kim nam cho cán bộ, cán trẻ, hoạt động nghiên cứu khoa học ngành Trên sở đó, cán cơng tác Sở GD&ĐT tơi chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng tiêu chí đánh giá báo cáo sáng kiến kinh nghiệm ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Bạc Liêu” Đề tài tác giả mong muốn bước đầu tìm hiểu đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá báo cáo sáng kiến kinh nghiệm ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Bạc Liêu Lịch sử nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán tiêu chuẩn để đánh giá (ĐG), xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ lãnh đạo, quản lý nói riêng nội dung quan trọng suốt trình lãnh đạo cách mạng Người Theo truyền thống tốt đẹp ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, tiêu chí Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết, bổ sung, nâng lên thành tiêu chí lý luận để đánh giá người cán lãnh đạo Vấn đề ĐG cán cán lãnh đạo quản lý tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh có vị trí quan trọng Vì điểm khởi đầu làm sở cho việc bố trí, sử dụng cán Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: ĐG cán xác định tốt, xấu, mặt mạnh, mặt yếu; khả công tác họ để từ mà bố trí, sử dụng cho "đúng người, việc" Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Biện pháp quan trọng ĐG cán ĐG, chọn lọc cán cách khách quan Mặt khác, ĐG cán dựa vào tinh thần tự phê bình phê bình Đó tinh thần tự kiểm điểm phê bình cá nhân người cán lãnh đạo; sau tập thể cấp uỷ đơn vị góp ý kiến xây dựng theo tiêu chuẩn người cán cách mạng Có tránh bệnh chủ quan, phiến diện việc ĐG cán Khi đề cập đến tiêu chuẩn để ĐG cán bộ, Người cho rằng: "cán nào, phong trào ấy" Đó xuất phát từ u cầu ... chí đánh giá báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Chƣơng 2: Thực trạng đánh giá sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bạc Liêu Chƣơng 3: Tiêu chí đánh giá sáng kiên kinh nghiệm ngành giáo dục. .. đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá báo cáo sáng kiến kinh nghiệm ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Bạc Liêu có nhiều cách tiếp cận, khía cạnh để nghiên cứu Trong đó, Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục (SKKN)... cáo sáng kiến kinh nghiệm ngành Giáo dục Đào tạo, từ tập trung vào nghiên cứu đề xuất: ? ?Xây dựng tiêu chí đánh giá báo cáo sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bạc Liêu? ?? - Phạm vi

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w