1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân sách nhà nước Mỹ với việc thực hiện chính sách khoa học công nghệ - gợi ý cho Việt Nam

119 778 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - WX - ĐỖ VŨ HIỀN ANH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC MỸ VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GỢI Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - WX - ĐỖ VŨ HIỀN ANH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC MỸ VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: KTTG & QHKTQT 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ KIM CHI HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC i  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 7  1.1 Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng KHCN đại 1.1.1 Tính rủi ro nghiên cứu triển khai 7  1.1.2 Phạm vi lĩnh vực triển khai cách mạng KHCN đại rộng lớn đa dạng 8  1.1.3 Nhu cầu kết cấu hạ tầng, trang thiết bị nghiên cứu KHCN phải có trình độ kỹ thuật cơng nghệ cao ngày mẻ 9  1.2 Những giới hạn lực lượng thị trường 9  1.2.1 Những khác biệt thị trường phát triển khoa học 10  1.2.2 Mặt trái độc quyền 10  1.3 Cạnh tranh liệt thị trường nước giới, nhu cầu an ninh quốc gia 11  1.3.1 KHCN xem sở động lực cho tiến kinh tế tiềm lực quốc gia 11  1.3.2 Cạnh tranh cấp độ ngày trở nên liệt 12  1.3.3 Những nhu cầu quốc phòng an ninh quốc gia 13  1.4 Những yêu cầu kinh tế đại hình thành 14  1.4.1 Chuyển đổi mơ hình phát triển 14  1.4.2 Phải có KHCN tiên tiến đảm bảo vị trí có lợi cạnh tranh quốc tế 14  1.5 Mỹ có sở cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao 15  1.5.1 Sự phát triển giáo dục đào tạo 15  i 1.5.2 Chính sách nhập cư phát triển KHCN 17  1.6 Tầm quan trọng sách KHCN 17  1.6.1 Nhận thức xã hội giới tinh hoa 17  1.6.2 Chức sách KHCN 18  1.7 Kết luận chương 19  CHƯƠNG 2: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MỸ 20  2.1 Đặc điểm nhiệm vụ chủ yếu sách khoa học nghệ Mỹ 20  2.1.1 Giai đoạn trước thập kỷ 1990 20  2.1.2 Giai đoạn năm 1990 22  2.1.3 Giai đoạn sau thập kỷ 1990 25  2.1.4 Đánh giá tổng quát đặc điểm nhiệm vụ sách KHCN qua thời kỳ 31  2.2 Một vài nét khái quát đặc điểm sách KHCN ngân sách phủ liên bang Mỹ 32  2.2.1 Quy mơ chi cho R&D ngân sách phủ liên bang GDP 32  2.2.2 Đặc điểm khái quát nhà nước tài trợ cho R&D 34  2.3 Cơ chế tài trợ ngân sách cho R&D 34  2.3.1 Cơ chế xác định ưu tiên sách KHCN 35  2.3.2 Cơ chế tài trợ cho R & D sách khoa học cơng nghệ 41  2.4 Đánh giá, thẩm định kết quả, lựa chọn ưu tiên chương trình, dự án 60  2.4.1 Tầm quan trọng vấn đề 60  2.4.2 Tổ chức thẩm định 61  2.5 Hồn thiện khơng ngừng chế thực hố sách KHCN – chế kinh tế đổi công nghệ 80  2.5.1 Đổi quan điểm tài trợ theo chương trình 80  2.5.2 Hồn thiện mối quan hệ thành viên tham gia trình làm R&D, hình thức huy động vốn cho việc thực sách KHCN 82  2.5.3 Kích hoạt sách khấu hao linh hoạt vốn cố định 84  2.6 Một số kết luận Chương 86  ii CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHỤC VỤ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỸ VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM 88  3.1 Kinh nghiệm Mỹ lĩnh vực sử dụng ngân sách để thực sách KHCN Mỹ 88  3.1.1 Về mặt quan điểm 88  3.1.2 Về mặt thực tiễn sách 89  3.2 Một số gợi ý cho VN xuất phát từ kinh nghiệm Mỹ 92  3.2.1 Thực trạng tài trợ cho R&D VN để thực sách KHCN 92  3.2.2 Một vài gợi ý cho Việt Nam xuất phát từ kinh nghiệm Mỹ việc sử dụng ngân sách thực sách KHCN 98  KẾT LUẬN 100  TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC .103 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt DOD Department of Defense Bộ quốc phòng DHS Department of Homeland Security Bộ an ninh nội địa DOS Department of State Bộ ngoại giao Mỹ FCS Federal Contract System Hệ thống hợp đồng liên bang FED Federal Reserve System Hệ thống dự trữ liên bang GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước NASA National Aeronautics and Space Administration Cơ quan hàng không vũ trụ quốc gia NHI National Health Institute Viện sức khỏe quốc gia HFS National Science Foundation Quỹ khoa học quốc gia 10 R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổng chi R&D số nước G7/OECD 12 Bảng 2.2 Chi toàn quốc cho R&D Mỹ, 1970 – 2007 33 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Nghĩa vụ hợp đồng liên bang nghiên cứu lĩnh 48 vực khoa học Chi R&D khoa học công nghệ đại học cao đẳng theo thời giá / giá cố định (Đơn vị: triệu la) v 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Hình 2.1 Cơ chế tài trợ cho R&D Trang 36 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 230 năm độc lập (1776 thoát khỏi thống trị đề quốc Anh) ngày Mỹ trở thành siêu cường quốc số Về mặt kinh tế Mỹ hàng đầu khả cạnh tranh kinh tế, GDP đầu người (43.560USD/2005)[33], có tiềm lực khoa học cơng nghệ (KHCN) đứng đầu hầu khắp lĩnh vực định tăng trưởng, có suất lao động xã hội hàng đầu giới, có cơng nơng nghiệp phát triển trình độ cao, có ngành dịch vụ phát triển cao chiếm địa vị dẫn đầu thị trường dịch vụ tiên tiến giới (giá trị gia tăng GDP cơng nghiệp 22%, công nghiệp chế biến 14.2%, nông nghiệp 1.3% dịch vụ 76.7%)[22] Tiến KHCN sở định thành tựu vô song Các giới xã hội Mỹ kể từ sau chiến tranh giới thứ hai thừa nhận tiến KHCN sở tăng suất có ý nghĩa định việc nâng cao mức sống người dân Mỹ Theo đánh giá nhà kinh tế Mỹ “3/4 mức tăng suất, nửa mức tăng trưởng kinh tế quốc dân thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai phục thuộc vào đổi công nghệ thành tựu khoa học”[29] Lĩnh vực khoa học kỹ thuật trở thành đối tượng tác động quan trọng nhà nước Trong thực tế kể từ chiến tranh giới thứ hai suốt thời kỳ sau chiến tranh khuyến khích động khơng ngừng tăng lên nhà nước nhiều hình thức biện pháp khác Nhà nước thực đóng vai trò chủ yếu định phát triển KHCN nước Mỹ, việc làm cho Mỹ đứng đầu giới lĩnh vực Hiện nhiệm vụ phát triển KHCN nhiệm vụ tạo ra, phổ biến sử dụng tri thức khoa học công nghệ đặt vào số ưu tiên nhà nước chủ yếu Mỹ phát triển kinh tế xã hội việc thực nhiệm vụ chiến lược khác Việc thực có kết nhiệm vụ xem nhân tố chủ yếu đảm bảo triển vọng phồn vinh đất nước vị -1- đứng đầu Mỹ đời sống kinh tế, xã hội, trị an ninh quy mô quốc gia toàn cầu Ngân sách nhà nước lĩnh vực then chốt nhà nước Mỹ sử dụng nhằm tạo củng cố tiềm lực khoa học công nghệ Mỹ Kinh nghiệm Mỹ lĩnh vực vận dụng ngân sách để thực sách KHCN phong phú nhiều nước nghiên cứu vận dụng Việt Nam thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng xã hội công dân chủ văn minh Công triển khai chiều rộng chiều sâu Theo dự kiến Chính phủ Việt Nam dự báo nhiều quan quốc tế nhiều chuyên gia nước, Việt Nam đứng vào hàng nước công nghiệp hóa có trình độ thu nhập bình qn đầu người thuộc nhóm trung bình (thấp) giới Sự phát triển Việt Nam ngày phải chuyển dần từ chỗ dựa vào nhân tố phát triển theo chiều sâu ngày mở rộng tương lai phải dựa vào phát triển theo chiều sâu chủ yếu nước tiên tiến giới Việc nghiên cứu kinh nghiệm phong phú Mỹ việc vận dụng ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển KHCN thông qua việc thực sách KHCN việc cần thiết có ý nghĩa mặt lý thuyết thực tiễn nước ta Chính vậy, để bước đầu nghiên cứu kinh nghiệm Mỹ, tác giả lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ mang tên “Ngân sách nhà nước Mỹ với việc thực sách KHCN - gợi ý cho Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dụng đề tài luận văn mức độ khác Ở xin điểm qua vài cơng trình tiêu biểu: Cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả A Dynkin L.Nochevkina đứng đầu mang tên “Khoa học sách khoa học nhà nước: Lý luận thực tiễn” (Science Policy: Theoretical and Practical Issues, Moskva, 1998)[18] xem xét vấn đề tác động nhà nước công tác nghiên cứu triển khai nước tư phát triển nhất, bao gồm -2- ... học thực tiễn việc sử dụng ngân sách Nhà nước thực sách khoa học cơng nghệ Chương 2: Ngân sách nhà nước với việc thực sách khoa học công nghệ Mỹ Chương 3: Kinh nghiệm sử dụng ngân sách nhà nước. .. phục vụ sách KHCN Mỹ số gợi ý cho Việt Nam -6 - CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Lĩnh vực nghiên cứu khoa học, triển...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - WX - ĐỖ VŨ HIỀN ANH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC MỸ VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), Tạp chí Tia sáng, Số 21 (05/11/2009), Hà Nội 2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tia sáng
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2009
3. Đỗ Lộc Diệp (2003), Chủ nghĩa tư bản ngày nay – Mâu thuẫn nội tại, xu thế và triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa tư bản ngày nay – Mâu thuẫn nội tại, xu thế và triển "vọng
Tác giả: Đỗ Lộc Diệp
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2003
4. Drucker P. (2002), Những thách thức quản lý thế kỷ 21, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức quản lý thế kỷ 21
Tác giả: Drucker P
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
5. Vũ Đăng Hinh và tập thể (2005), Cấu trúc lại nền kinh tế Mỹ từ thập 70 của thế kỷ XX đến nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc lại nền kinh tế Mỹ từ thập 70 của thế kỷ XX "đến nay
Tác giả: Vũ Đăng Hinh và tập thể
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2005
6. Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức – rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tri thức – rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, "hiện đại hóa
Tác giả: Đặng Hữu
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
7. Lannkh A., Toinet F. (1994), Thực trạng Mỹ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng Mỹ
Tác giả: Lannkh A., Toinet F
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1994
8. Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi – BC về tình hình phát triển thế giới năm 1997, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi – BC về "tình hình phát triển thế giới năm 1997
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 1998
9. Stightz J. E. (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học công cộng
Tác giả: Stightz J. E
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1995
10. Nguyễn Thiết Sơn (2003), Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2003
11. Ngô Quý Tùng (1998), Kinh tế tri thức – xu thế mới của xã hội thế kỷ 21, Ban khoa giáo T.W Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức – xu thế mới của xã hội thế kỷ 21
Tác giả: Ngô Quý Tùng
Năm: 1998
12. USIA (2005), Khái quát về lịch sử nước Mỹ, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về lịch sử nước Mỹ
Tác giả: USIA
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2005
13. Viện Nghiên cứu Châu Mỹ (2001,2002), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay
14. Zakaria F. (2009), Thế giới hậu Mỹ, NXB Tri thức, Hà Nội. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới hậu Mỹ
Tác giả: Zakaria F
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w