Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn

117 1.5K 2
Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Côi HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Nội dung Lời cảm ơn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Ở LỚP 12 TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Vị trí, mục đích, nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) 2.2 Những yêu cầu sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) 2.3 Một số biện pháp sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) 2.4 Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GD $ ĐT NCDG SGK THCS THPT XHCN Sở Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu giáo dục Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Xã hội Chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh Tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Bởi “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” [26, tr 77] Có thể khẳng định, đổi bản, toàn diện giáo dục nhu cầu thiết, mệnh lệnh sống Đảng ta nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lịng u nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, Lịch sử dân tộc, Địa lý, Văn hóa Việt Nam [22, tr 30] “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo , coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp”[26, tr 131] Được quan tâm Đảng, nhà nước nghiệp giáo dục nước ta phát triển nhanh chóng đạt thành tựu to lớn song cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nhân lực trình độ cao cịn hạn chế, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm ” [26, tr 167] Chính lẽ đó, năm gần chương trình, SGK mơn học trường phổ thơng đổi Điều đặt cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, cần “ coi trọng lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [26, tr 216] Đây yêu cầu quan trọng nhất, chìa khóa giúp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử môn học có ưu đặc biệt việc phát triển người tồn diện: “ giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” [26, tr 76 – 77] Đây hành trang cần thiết để hình thành nhân cách người văn hóa Việt Nam, giúp hệ trẻ vươn lên sống hội nhập với giới Hiện chương trình, SGK lịch sử trường phổ thơng nói chung, lớp 12 nói riêng có nhiều đổi nội dung phương pháp biên soạn Tuy nhiên hạn chế: nhiều nội dung trùng lặp lớp lớp trên, nhiều môn học khác Do vậy, từ năm học 2011 – 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Chuẩn kiến thức, kĩ Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn lịch sử để đảm tính lơgic, tính thống mơn, tránh nội dung trùng lặp, góp phần khắc phục tình trạng tải giảng dạy, học tập Đồng thời tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học Chương trình lịch sử lớp 12 có 24/27 điều chỉnh, có nội dung khơng dạy đọc thêm Những thay đổi đặt vấn đề quan trọng phương pháp dạy học giáo viên phải có kiến thức liên mơn sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả sử dụng kiến thức mơn học có liên quan vào học tập lịch sử để tránh trùng lặp, thời gian, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững Thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông trước từ triển khai chương trình giảm tải, nhiều giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng kiến thức liên mơn tìm phương pháp sử dụng thích hợp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Xuất phát từ lí chọn vấn đề: “Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề sử dụng kiến thức liên mơn dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng đề cập đến cơng trình giáo dục học, giáo dục lịch sử Trong q trình nghiên cứu, tìm tịi chúng tơi tiếp cận số tài liệu ngồi nước thơng qua tài liệu dịch, tài liệu nước liên quan đến vấn đề sử dụng kiến thức liên môn như: 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liệu giáo dục học Nhà giáo dục học T.A.I Lina, cho để hiểu rõ mơn cần phải học tập nhiều học tập cách thường xuyên không ngừng bồi bổ thêm vốn hiểu biết T.A.I Lina cịn nhấn mạnh: “Ngày khơng có khoa học giảng dạy mà lại không sử dụng số liệu khoa học tiếp cận khác, tài liệu, kiện thí dụ lấy từ sống hàng ngày từ lĩnh vực tri thức khác [23, tr 245] Trong phần nhiệm vụ việc giảng dạy kĩ thuật tổng hợp tác giả cho rằng: “Việc xác lập mối liên hệ môn nhằm vạch cho học sinh thấy mối liên hệ qua lại khoa học” [23, tr 153] Nhà giáo dục học vĩ đại người Nga, M.T.Ogơrơtnhicơp nhấn mạnh quan điểm địi hỏi việc tổ chức học phù hợp với hứng thú trẻ em cần: “ giải thích tài liệu nghiên cứu môn học khác xung quanh mơn học đó” [16, tr 43] Nhà giáo dục học I.A Cai - Rốp, N.K Gôn – Sa - Rốp - B.P.Ét - SiPốp, L.V Dan - Cốp nêu yêu cầu trình độ giáo sư ơng nhấn mạnh: “Giáo sư khơng có tri thức phong phú chun mơn nghiệp vụ mà phải ý đến phát triển môn khoa học gần gũi với môn chuyên nghiệp chủ yếu mình” [8, tr 87] Trong cơng trình nghiên cứu Linđa khẳng định vai trò thầy giáo: “Thầy giáo cần phải người có kiến thức tồn diện có trình độ văn hóa cao Ngồi kiến thức chun mơn mình, thầy giáo cần phải hướng vào vài lĩnh vực khác khoa học kĩ thuật mà niên ta ngành yêu thích” [23, tr 229] Nhà giáo dục học N.U.Savin nêu rõ: Nền học vấn phổ thông phán ánh đầy đủ xác tri thức khoa học thực tiễn nhân loại thực tồn diện “Ở kết hợp cách hữu tri thức tự nhiên, xã hội tư người đạt hài hòa học vấn nhân văn tự nhiên ” [21, tr 99] Trong “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” Giselle O Martin – Kniep có đề cập đến quy trình xây dựng đơn vị học tích hợp có nêu: Tích hợp chương trình có nhiều hình thức khác “Tích hợp nội dung hình thức kết nối nội dung nội môn học môn học với nhau” [4, tr 27] Việc giáo viên môn Khoa học xã hội sử dụng nghệ thuật văn học để giúp học sinh hiểu rộng vùng văn hóa ví dụ tích hợp nội dung phạm vi lớp học Khi giáo viên môn Khoa học xã hội giáo viên tiếng Anh dạy đơn vị học văn hóa hai người xây dựng làm lu mờ ranh giới hai mơn học ví dụ việc tích hợp nội dung mơn học “Cả hai hình thức tích hợp nội dung gọi chương trình liên mơn” [4, tr 27] 2.1.1 Tài liệu giáo dục lịch sử Tiến sĩ giáo dục học N.G.Đai - ri “Chuẩn bị học lịch sử nào” nêu ý nghĩa việc sử dụng nguồn tư liệu: phải sử dụng khơng ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu mn hình mn vẻ… “Tồn cơng tác dạy học vơ có lợi, thầy giáo hiểu môn học sở tất nguồn tư liệu nay” [18, tr 13] Đai- ri nhấn mạnh “Thầy giáo bắt buộc phải biết rõ thành tựu khoa học lịch sử khoa học giáo dục phải biết tất tượng quan trọng đời sống trị xã hội văn hóa” [18, tr 13] Khi trình bày phát triển khoa học lịch sử N.A E- Rô- Phê- Ép đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử xã hội, văn hóa, tư tưởng, triết học, nhiều lĩnh vực chuyên môn khoa học lân cận, “họ hàng” với khoa học lịch sử Trong “Lịch sử gì” ơng khẳng định: “Khơng có mơn khoa học phát triển cách đơn độc” [17, tr 147] Tác giả nêu rõ mối quan hệ lịch sử với khoa học nghiên cứu xã hội khác nhau, xã hội học, dân tộc học, tâm lí xã hội…rất chặt chẽ “Sở dĩ ngành khoa học xích gần chúng nghiên cứu đối tượng nhau” [17, tr 147] I.Ia Lécne sách “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử” đề cập đến mối liên hệ tri thức: “Ở chỗ tài liệu cho phép, chỗ có vấn đề gần gũi với khả phải sử dụng” [9, tr 149] “Bất kì tri thức lịch sử thông tin lĩnh hội thực sử dụng tổng hợp với tri thức khác chúng Cần phải dạy cho học sinh hiểu tính đa diện, đa dạng quan hệ đó” [9, tr 177] I.F Kharlamơp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” nêu rõ tác dụng, ý nghĩa việc vận dụng kiến thức mơn học: “Việc giáo viên có khả tìm mối liên hệ vấn đề mà nhà bác học nghiên cứu với điều mà em học nhà trường thuộc mơn học gây cho học sinh niềm hứng thú đặc biệt việc học tập tài liệu [11, tr 102] Vấn đề nguyên tắc liên môn đề cập “Phát triển tư học sinh” Các tác giả M.Alêcxêep, Ônhisúc cho “Việc sử dụng rộng rãi môn học để bồi dưỡng cho học sinh thủ thuật phương pháp tư lơgic góp phần thực yêu cầu 10 quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn dạy học”[ 15, tr 100] Tác giả N.M Iacôplep “Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông” coi trọng mối liên hệ mơn “ giữ vai trị to lớn mặt hệ thống công tác liên hệ hữu giáo viên môn khác – tức mối liên hệ môn” [20, tr 35] 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Thống với quan điểm lý luận trên, nhiều tài liệu nhà giáo dục học Việt Nam nêu rõ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” nêu cách khái quát tương đối đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn: “Tiềm giáo dục giới quan cho học sinh đặc biệt khai thác mối liên hệ môn học Các mối liên hệ môn học, phản ánh chất biện chứng nhận thức khoa học, giúp xem xét vật hay tượng từ nhiều quan điểm khác [19, tr 123] Đặng Thành Hưng cho rằng: “Trong khoa học giáo dục cịn có môn, chuyên ngành, liên môn lấy liên hệ qua lại làm đối tượng [7, tr 15] Trong nội dung vấn đề tích cực hóa biện pháp tích cực hóa học tập tác giả đề cập đến tích hợp dạy học: Trong học trình tổng thể, trừ phần buộc phải tổ chức theo cấu trúc môn ổn định cao, phần học vấn cịn lại tổ chức thành học trình tích hợp liên mơn xun mơn Vai trị tích cực hóa học trình tích hợp chủ yếu khơng phải chỗ giúp giảm tải học tập, rút gọn tài liệu, tiết kiệm thời gian học tập, hạn chế trùng lặp nội dung… mà chỗ làm cho người học hoạt động dễ hơn, nhiều hiệu hơn: Trần Bá Hoành “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” nhấn mạnh phương pháp tích cực đề cập vấn đề giáo dục theo mục tiêu với nội dung “liên mơn” “xun mơn” 11 thân có ý thức cố gắng phấn đấu học tập có niềm tin vào tương lai tươi sáng đất nước II Thiết bị tài liệu dạy học: Lược đồ phong trào cách mạng 1930 – 1931 lược đồ phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh Tranh ảnh tình cảnh người nông dân Việt Nam ách thống trị Thực dân Pháp, đấu tranh phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh III Tiến trình tổ chức dạy - học Kiểm tra cũ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử ? Dẫn dắt vào Trước năm 1930 phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ thất bại – cách mạng Việt Nam đêm trường khơng có đường Căn vào tình hình Việt Nam năm 1930, em lí giải lại bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931 ? Phong trào nổ ? Tại phong trào Nghệ An – Hà Tĩnh lại đạt tới đỉnh cao phong trào 1930 – 1935 coi tập dượt lần cho cách mạng tháng Tám năm 1945 ? Tiến trình tổ chức dạy học Kiến thức cần đạt Hoạt động Thầy Trò I Việt Nam năm 1929 Hoạt động I: Tìm hiểu tình hình Việt – 1933 Nam năm – 1933 ? - GV đặt câu hỏi: Năm – 1933 giới xảy kiện ? Đặc điểm hậu ? - HS thảo luận, trả lời - GV chốt ý: 1929 – 1933 nước tư 104 xảy khủng hoảng kinh tế thừa - hàng hóa sản xuất khơng bán Cuộc khủng hoảng tàn phá kinh tế nước tư Cuộc khủng Pháp nổ muộn nặng nề: sản lượng công nghiệp giảm 1/3, nông nghiệp giảm 2/5… Pháp trút gắng nặng lên nhân dân thuộc địa có VN Tình hình kinh tế - GV đặt câu hỏi: m phân tích - Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam tình hình kinh tế - xã hội VN tác bước vào thời kì suy thoái: động khủng hoảng kinh tế + Nông nghiệp bị ảnh hưởng sớm giới – 1933 nặng nề nhất: giá lúa - nơng - HS tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi phẩm hạ, ruộng đất bỏ hoang - GV nhận xét, phân tích kết luận: + Cơng nghiệp: suy giảm Cuộc khủng hoảng kinh tế giới + Thương nghiệp: xuất nhập nói chung Pháp nói riêng tác đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá động mạnh đến kinh tế VN Kinh tế đắt đỏ VN bị khủng hoảng nặng nề so - Cuộc khủng hoảng kinh tế Việt với nước thuộc địa Pháp Nam nặng nề - GV nêu câu hỏi chuyển ý: Cuộc Tình hình xã hội khủng hoảng kinh tế VN ảnh hưởng, - Các tầng lớp nhân dân lao động đói tác động đến xã hội VN ? khổ trầm trọng: Sau GV u cầu HS tìm hiểu SGK + Cơng nhân: thất nghiệp, kết hợp quan sát tranh người người có việc làm giảm lương nơng dân, công nhân Việt Nam giai + Nông dân: đất, phải chịu sưu đoạn nêu câu hỏi: em cho 105 cao thuế nặng, bị bần hóa cao biết tình cảnh giai cấp cơng nhân độ nơng dân VN Vì họ rơi vào tình + Tiểu tư sản tư sản gặp nhiều khó cảnh ? khăn - HS tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, kết luận: Dưới tác động khủng hoảng kinh tế, xã hội VN tiếp tục phân hóa Nơng dân bị địa chủ người Pháp người Việt chiếm ruộng đất, phải làm th Họ bị bần hóa cao độ sưu cao thuế nặng Cơng nhân bị sa thải cơng nghiệp bị đình đốn, nhà máy phải đóng cửa, số có việc làm thị bị giảm lương Tư sản bị phá sản, tiểu tư sản bị sa thải khơng có việc làm, số địa chủ gặp khó khăn, cịn đa số bọn địa chủ giàu lên nhờ bóc lột nơng dân Như vậy, giai cấp nơng dân công nhân hai phận đông đảo xã hội đối tượng chủ yếu sách bóc lột, vơ vét - Hậu quả: Mâu thuẫn xã hội ngày tư Pháp sâu sắc Cùng với sách khủng bố Pháp dẫn tới phong GV đặt câu hỏi: Cuộc sống cực trào cách mạng nhân dân lao động VN dẫn đến hậu ? 106 Kinh tế VN bị suy thoái khủng hoảng nặng nề, đời sống nhân dân lao động đói khổ trầm trọng làm cho mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc, hai mâu thuẫn mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến Cùng với sách khủng bố dã man Pháp sau KN Yên Bái làm tăng thêm mâu thuẫn tình II Phong trào cách mạng 1930 – trạng bất ổn xã hội Đây 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào cách mạng 30 – 1931 Tĩnh Phong trào cách mạng 1930 1931 Hoạt động II: Trình bày diễn biến * Đầu 1930 ĐCSVN đời kịp phong trào cách mạng 30 – thời lãnh đạo phong trào đấu tranh 31 toàn quốc quần chúng rộng khắp nước - GV đặt câu hỏi: Nêu nguyên nhân trực tiếp dẫn tới phong trào cách mạng 30 – 1931 ? - HS suy nghĩ, phát biểu - GV nhận xét, kết luận: Do mâu thuẫn xã hội với sách khủng bố thực dân Pháp làm cho tình hình trị VN ngột ngạt Vừa lúc ĐCSVN đời trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh 107 nước - GV giới thiệu kí hiệu - Diễn biến lược đồ phong trào cách mạng 1930 – * Phong trào nước: 1931 - Sau GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK kết hợp với nghiên cứu lược đồ để tìm hiểu diễn biến nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ phong trào + Từ tháng đến tháng 4, nhiều cách mạng 30 – 31 em trình đấu tranh cơng nhân nông dân bày diễn biến phong trào nổ (cơng nhân địi tăng lương, nước giảm làm, nơng dân địi giảm sưu - GV gợi ý: phong trào nổ đâu ? thuế…) lực lượng tham gia ? Mục tiêu + Tháng 5- 1930, nước bùng nổ phong trào ? đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao - HS quan sát lược đồ, tìm hiểu SGK, động trả lời theo gợi ý giáo viên + Tháng 6, 7, phong trào tiếp tục - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: diễn sôi nước Nhìn lược đồ, em thấy phong trào đấu tranh công nhân nông dân nổ phạm vi nước Bên cạnh hiệu kinh tế xuất hiệu đấu tranh trị “Đả đảo đế quốc”, “Đả đảo Nam triều”, “Thả tù trị” Tháng 5, nước bùng nổ đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động Các đấu tranh bước ngoặt phong trào Công nhân đấu tranh 108 đòi quyền lợi cho nhân dân lao động nước biểu tình đồn kết quốc tế Phong trào tiếp tục diễn sôi tháng 6, 7, Tháng phong trào lên cao Nghệ An – Hà Tĩnh * Phong trào Nghệ An - Hà Tĩnh Hoạt động III: Hoạt động nhóm kết hợp với tồn lớp Phân tích lý phong trào Nghệ Tĩnh lên cao lược thuật diễn biến phong trào Nghệ Tĩnh ? - GV đặt câu hỏi: Hãy giải thích phong trào cách mạng lại lên cao hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh ? GV gợi mở: khí hậu, đất đai, người nơi ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ? - HS thảo luận, trả lời - GV nhận xét, kết luận: + Nghệ – Tĩnh vùng quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, lại bị thực dân phong kiến đàn áp, bóc lột nặng nề nên đời sống nhân dân cực khổ + Nhờ có nguồn khống sản, Pháp đầu tư mạnh vào ngành công nghiệp Khu công nghiệp Vinh – Bến Thủy tập trung đơng cơng nhân (trên 6000 người), có đảng mạnh với 109 2011 đảng viên + Nghệ – Tĩnh mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Đó lí phong trào nổ mạnh mẽ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh kết hợp với tìm hiểu SGK nêu câu hỏi: - Lược thuật diễn biến phong trào + Tháng 9, phong trào nổ Nghệ - Tĩnh liệt, mạnh mẽ nhất: hàng nghìn nơng dân biểu tình có vũ trang kéo đến huyện lị, tỉnh lị địi giảm sưu thuế, công nhân Vinh – Bến Thủy - Những biểu chứng tỏ hưởng ứng phong trào Nghệ An – Hà Tĩnh lên cao ? Phong trào nổ với quy mơ hàng nghìn, hàng vạn người, hình thức đấu tranh liệt: biểu tình có vũ trang Tiếp giáo viên đọc bốn câu thơ để minh họa thêm phong trào Nghệ An – Hà Tĩnh Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy 110 Trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh lực lượng cơng nhân đóng vai trị tiên phong phong trào nông dân nổ mạnh mẽ liên tiếp địa phương thuộc hai tỉnh Nghệ An – Hà + Tiêu biểu biểu tình Tĩnh khoảng 8000 nơng dân Hưng Ngun Tiếp đó, GV yêu cầu HS quan sát (12 - - 1930) kéo đến huyện lị phá tranh đấu tranh phong trào Xô nhà lao, đốt huyện đường, vây lính viết Nghệ - Tĩnh đọc bốn câu thơ: khố xanh… Trên gió cờ đào phất thẳng Dưới đất giấy trắng tung ra, Giữa đàng trận xông pha, Bên đạn sắt, bên ta gan vàng nêu câu hỏi: Qua bốn câu thơ em có suy nghĩ tinh thần đấu tranh nông dân Hưng Nguyên diễn ngày 12 – – 1930 ? - HS tìm hiểu SGK nội dung câu thơ, trả lời - GV nhận xét, kết luận: Phong trào đấu tranh nông dân Hưng Ngun (Nghệ An) có quy mơ hàng nghìn, hàng vạn người (từ 8000 người lên tới quy mô gần vạn người) Phong trào có tổ chức, có lãnh đạo Đảng Đồn biểu tình với vũ khí thơ sơ dũng cảm tiến lên phía trước mặc cho lính Pháp bắn vào đồn biểu tình 111 Khơng ngăn cản đồn biểu tình, Pháp cho máy bay dội bom xuống làm chết 217 người, 126 người bị thương, làm cho lửa đấu tranh bốc cao Qua chứng tỏ tinh thần cách mạng kiên cường, anh dũng nhân dân Nghệ - Tĩnh Nhân dân đấu tranh không khoan nhượng, đấu tranh tiến tới lật đổ quyền đế quốc, phong kiến giành quyền tay nhân dân Chứng tỏ phong trào đấu tranh hoàn toàn tự giác GV đặt câu hỏi: Kết phong trào đấu tranh Nghệ An – Hà Tĩnh HS tìm hiểu nội dung SGK trả lời GV chốt ý: Phong trào đấu tranh + Kết quả: Hệ thống quyền liệt Nghệ An – Hà Tĩnh khiến thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã cho quyền thực, phong kiến bị nhiều thôn xã tê liệt nhiều huyện tan rã nhiều thôn xã Hoạt động IV: Hoạt động nhóm tồn lớp Nhận xét diễn biến phong trào cách mạng 1930 - 1931 - GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo thuận: + m nhận xét mục tiêu, hình 112 thức đấu tranh, lực lượng, quy mô, lãnh đạo kết phong trào cách mạng 30 – 1931 + Phong trào 30 – 31 có điểm so với phong trào trước ? - HS trao đổi, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: * Phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn sôi nổi, liệt: Mục tiêu đấu tranh chống đế quốc phong kiến Quy mơ rộng lớn Có lãnh đạo Đảng Hình thức đấu tranh phong phú: trị kết hợp với đấu tranh vũ trang * Điểm so với phong trào cách mạng trước có Đảng: - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn sơi nổi, liệt trước - Có lãnh đạo Đảng cộng sản - Phong trào xây dựng khối liên minh công nông - Đấu tranh chống đế quốc, phong kiến để giành quyền GV đặt câu hỏi: Vì Đảng lại lơi kéo đông đảo quần chúng tham gia phong trào cách mạng 30 – 1931 ? 113 HS thảo luân, trả lời: GV nhận xét, bổ sung: Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn i Quốc đề đắn, khoa học, đem lại quyền lợi cho họ nên lôi kéo đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Giáo viên minh họa thêm hai câu thơ: Lợi quyền ta cố ta địi Dần xương đế quốc, xẻo mơi quan trường IV Kiểm tra hoạt động nhận thức (10 phút) Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930 – 1931 ? Nguyên nhân quan trọng ? Dựa vào lược đồ phong trào cách mạng 1930 – 1931 lược đồ phong trào Xô việt Nghệ Tĩnh, em khái quát diễn biến phong trào cách mạng 1930 – 1931 V Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị tiết 14: - Chính quyền xơ viết Nghệ Tĩnh đời hoạt động ? Vì nói quyền xơ viết Nghệ Tĩnh quyền kiểu ? So sánh với quyền cũ trước ? - So sánh Luận cương trị tháng 10 Trần Phú với Cương lĩnh trị Nguyễn i Quốc - Phân tích ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào 1930 – 1931 114 Kiểm tra 15 phút Họ tên học sinh: Lớp: Trường: THPT Điểm Lời phê thầy cô giáo Đề I Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án nhất: Nguyên nhân quan trọng dẫn tới phong trào cách mạng 30 – 1931 là: a Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 b Do sách khủng bố trắng thực dân Pháp c Do có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam d Do tất nguyên nhân Phong trào cách mạng 30 – 31 nhằm mục tiêu: a chống đế quốc tư sản c chống đế quốc phong kiến b chống phong kiến tư sản d chống phong kiến tay sai Bước ngoặt phong trào cách mạng 30 – 31 đánh dấu đấu tranh từ: a tháng đến tháng – 1930 b tháng – 1930 c tháng 6, 7, - 1930 d Tháng – 1930 Nông thôn trống giục ầm ầm dậy Công xưởng cờ reo rực hồng Hai câu thơ nói đấu tranh lực lượng phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh: 115 a Công nhân tiểu tư sản c Nông dân tư sản b Tư sản tiểu tư sản d Nông dân công nhân Điểm phong trào cách mạng 30 – 31 so với trước là: a Có lãnh đạo Đảng b Xuất hình thức đấu tranh để giành quyền c Cả a b d Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang II Câu hỏi tự luận: (5 điểm) Vì phong trào cách mạng 1930 – 31 nổ mạnh mẽ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh ? 116 Đáp án đề kiểm tra 15 phút I Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) Hãy chọn đáp án Nguyên nhân quan trọng dẫn tới phong trào cách mạng 30 – 1931 là: a Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 b Do sách khủng bố trắng thực dân Pháp c Do có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam d Do tất nguyên nhân Phong trào cách mạng 30 – 31 nhằm mục tiêu: a chống đế quốc tư sản c chống đế quốc phong kiến b chống phong kiến tư sản d chống phong kiến tay sai Bước ngoặt phong trào cách mạng 30 – 31 đánh dấu đấu tranh từ: a tháng đến tháng – 1930 b tháng – 1930 c tháng 6,7,8 - 1930 d Tháng – 1930 Nông thôn trống giục ầm ầm dậy Công xưởng cờ reo rực hồng Hai câu thơ nói đấu tranh lực lượng phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh: a Công nhân tiểu tư sản c Nông dân tư sản b Tư sản tiểu tư sản d Nông dân công nhân Điểm phong trào cách mạng 30 – 31 so với trước là: a Có lãnh đạo Đảng b Xuất hình thức đấu tranh để giành quyền c Cả a b d Cả a b sai II Câu hỏi tự luận: (5 điểm) 117 Vì phong trào cách mạng 30 – 31 nổ mạnh mẽ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh ? Nội dung Điểm Nghệ – Tĩnh vùng quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, lại điểm bị thực dân phong kiến đàn áp, bóc lột nặng nề nên đời sống nhân dân cực khổ Nhờ có nguồn khống sản, Pháp đầu tư mạnh vào ngành điểm công nghiệp Khu công nghiệp Vinh – Bến Thủy tập trung đông công nhân (trên 6000 người), có đảng mạnh với 2011 đảng viên Nghệ – Tĩnh mảnh đất giàu truyền thống cách điểm mạng 118 ... DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Ở LỚP 12 TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Vị trí, mục đích, nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến. .. đến năm 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) 2.2 Những yêu cầu sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) ... thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử trường trung học phổ thông - lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp sử dụng kiến thức liên môn nhằm gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Xuất phát điểm của vấn đề

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Về phía giáo viên

  • 1.2.2. Về phía học sinh

  • 2.1.2. Nội dung kiến thức cơ bản

  • 2.2.1. Sử dụng kiến thức liên môn phải đáp ứng được mục tiêu môn học

  • 2.3.1. Sử dụng kiến thức văn học để tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh

  • 2.3.2. Sử dụng kiến thức địa lí nhằm cụ thể hóa không gian lịch sử

  • 2.4. Thực nghiệm sư phạm

  • 2.4.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.4.2. Nội dung thực nghiệm

  • 2.4.3. Kết quả thực nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan