1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)

29 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 645,61 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5:Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (Phần thứ nhất – Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học - GDCD lớp 10) sẽ giúp các em có một tư duy lôgíc trong học tập, qua đó các em cũng hứng thú hơn trong học tập.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI                                                                       MàSKKN …………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM   TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY  BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN  CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG  (GDCD 10) Môn: Giáo dục công dân NĂM HỌC: 2014 ­ 2015 Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU                                                                                                                                 2  1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.                                                                                                               2  2. CƠ SỞ LÍ LUẬN .                                                                                                                      3  3. CƠ SỞ THỰC TIỄN                                                                                                                  3  4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.                                                                                                      5  5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.                                                                                                      5  6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.                                                                          5  NỘI DUNG ĐỀ TÀI                                                                                                                            6  PHẦN I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ                                                                                          6  1. THUẬN LỢI.                                                                                                                              6  2. KHÓ KHĂN.                                                                                                                               6  PHẦN II. GIẢI PHÁP                                                                                                                          9  1. LÍ  LUẬN CHO CÁCH LÀM MỚI .                                                                                          9  2. LÀM MỚI TRÊN CƠ SỞ NỘI DUNG BÀI HỌC.                                                                 10  PHẦN III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .                                                                                                 22  KẾT LUẬN                                                                                                                                         24 1/22 Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đất nước ta đang “Đẩy mạnh sự  nghiệp đổi mới, thực hiện   Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước , tích cực chủ  động hội nhập kinh   tế quốc tế, phát triển đất nước theo con đường Xã hội chủ  nghĩa” (NQ­ TW  Đảng­ Khóa IX). Cùng với sự  kiện trên, hệ  thống giáo dục nói chung ra sức  phấn đấu thực hiện có hiệu quả  việc đổi mới chương trình Sách giáo khoa,   đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng Giáo dục theo chủ  trương của Đảng và Nhà nước nhằm mục đích nâng cao sự hiểu biết của học  sinh về mọi mặt, đáp ứng mục tiêu “Đào tạo con người Việt Nam phát triển  tồn diện” (Luật Giáo Dục). Để  thực hiện mục tiêu này, bộ  mơn Giáo dục   cơng dân ở trường THPT được xác định giữ  một vị trí quan trọng trong việc   góp phần trực tiếp đào tạo nhân cách con người có được những phẩm chất  đạo đức cần thiết.  Trong q trình giảng dạy bộ mơn Giáo dục cơng dân hiện nay, một vấn   đề cấp thiết đang được đặt ra là làm thế  nào tạo cho được sự  hứng thú học   tập bộ mơn, huy động được sự tham gia tích cực của học sinh trong bài giảng.  Có làm được điều đó thì chúng ta mới thực sự nâng cao được chất lượng giáo   dục bộ mơn ở bậc THPT.  Đối với học sinh lớp 10 nói riêng và học sinh bậc THPT nói chung, thì  mặc dù tư  duy của các em đã tương đối phát triển, vốn sống, vốn hiểu biết  cũng đã phong phú hơn nhưng các em vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp  cận những vấn đề  mang tính lí luận cao trong mơn học Giáo dục cơng dân .  Đó cũng chính là một ngun nhân rất căn bản làm giảm hứng thú trong học   tập của học sinh, dẫn đến hạn chế kết quả học tập. Chính vì vậy, người giáo  viên trong q trình giảng day, rất cần thiết phải gắn lí luận với thực tiễn,   đổi mới cách giảng dạy để làm cho mơn học bớt khơ khan, khó hiểu.  Qua thực tế, việc sử  dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5:  Cách thức vận động, phát triển của sự  vật, hiện tượng   trong chương  trình sách giáo khoa Giáo dục cơng dân lớp 10 đã giúp cho tiết dạy, giờ  dạy   của cá nhân tơi, sinh động hơn, hấp dẫn hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Chính   vì vậy tơi xin được trình bày với các bạn đồng nghiệp một số  kinh nghiệm   của bản thân đã được đúc rút từ trong thực tế giảng dạy mơn Giáo dục cơng  2/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) dân   nhà trường THPT. Tơi hi vọng rằng, sáng kiến này sẽ  giúp cho kinh  nghiệm giảng dạy của các bạn đồng nghiệp càng thêm phong phú 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN  Chủ  tịch Hồ  Chí Minh từng nói “Lí luận rất cần thiết, nhưng nếu học   tập khơng đúng thì sẽ khơng có kết quả. Do đó trong học tập lí luận chúng ta   cần nhấn mạnh: Lí luận phải liên hệ với thực tiễn, thống nhất giữa lí luận và  thực tiễn là một ngun tắc căn bản của chủ  nghĩa Mác Lê Nin. Thực tiễn   khơng có lí luận hướng dẫn thì thực tiễn mù qng. Lí luận mà khơng liên hệ  với thực tiễn là lí luận sng.”( Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị  quốc  gia, Hà Nội, 2000, tr. 496) Trong những năm qua do u cầu khách quan của sự phát triển khoa học   giáo dục, việc nâng cao chất lượng dạy và học đã có sự cải tiến về nội dung   và phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả  cao như phương pháp dạy học  nêu vấn đề, lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động  lĩnh hội kiến thức của học sinh, phương pháp trực quạn đàm thoại…đã mang   lại hiệu quả đáng mừng.   Trong việc giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân   nhà trường THPT,  một yêu cầu tổng quát đặt ra cho mỗi người giáo viên là làm sao truyền   thụ  chính xác, đầy đủ  các tri thức khoa học về  chủ  nghĩa Mác­LêNin,  các đường lối chủ  trương chính sách của Đảng tới đối tượng học sinh  THPT, là đối tượng cịn ít tuổi, vốn sống thực tiễn nghèo nàn, khả năng  tư  duy khái qt chưa cao. Chính vì vậy việc vận dụng kiến thức liên  mơn vào trong việc giảng dạy bài 5: Cách thức vận động, phát triển của   vật, hiện tượng  (Phần thứ  nhất – Cơng dân với việc hình thành thế  giới quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp 10) sẽ  góp phần  thực hiện được u cầu trên 3. CƠ SỞ THỰC TIỄN * Thứ  nhất:  Bản thân tơi là một giáo viên dạy mơn Giáo dục cơng  dân, ln trăn trở  về đổi mới phương pháp giảng dạy của mình, về  đối  tượng giảng dạy của mình… để làm sao đó cho mỗi giờ giảng phải \đạt  kết quả cao nhất * Thứ  hai:  Xuất phát từ  thực tế  việc giảng dạy bài 5:  Cách thức  vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (Phần thứ nhất – Công dân  3/22 Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) với việc hình thành thế  giới quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD   lớp 10)  Qua thực tế áp dụng kinh nghiệm sử dụng kiến thức liên mơn trong  bài này tơi thấy giờ dạy của mình đạt hiệu quả cao hơn, đáp ứng được   u cầu nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn 4/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) 4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1. Đối với giáo viên ­ Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5:  Cách thức vận  động, phát triển của sự vật, hiện tượng   (Phần thứ nhất – Cơng dân với  việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp   10) sẽ giúp người giáo viên dạy học hiệu quả hơn 2. Đối với học sinh ­ Sử  dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5:Cách thức vận  động, phát triển của sự vật, hiện tượng   (Phần thứ nhất – Cơng dân với  việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp   10) sẽ giúp các em có một tư duy lơgíc trong học tập, qua đó các em cũng   hứng thú hơn trong học tập 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài có những nhiệm vụ như sau: ­ Nghiên cứu lí luận và thực tiễn vấn đề  sử  dụng  kiến thức liên mơn  trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện  tượng(Phần thứ  nhất – Cơng dân với việc hình thành thế  giới quan,  phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp 10) ­ Đề  xuất áp dụng bài giảng cụ  thể  để  có thể sử  dụng kiến thức liên  mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự  vật,  hiện tượng  (Phần thứ  nhất – Cơng dân với việc hình thành thế  giới   quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp 10) 6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * ĐỐI TƯỢNG ­ Là học sinh khối 10 ­ Nội dung sách giáo khoa giáo dục cơng dân lớp 10, bài 5, “ Cách thức  vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng” * PHẠM VI.  ­ Là học sinh lớp 10 năm học  2014­ 2015 ­ Sách giáo khoa giáo dục cơng dân lớp 10, và những tài liệu có liên quan 5/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1. THUẬN LỢI Đây là phương pháp kích thích tư  duy của học sinh và thơng qua đó học  sinh sẽ thu nhận được nhiều tri thức bổ ích. Nhất là đối với khối lớp 10, các  em học về Triết học, một mơn khoa học mang tính khái qt, trừu tượng cao,   đặc biệt đây cũng là lần đầu tiên các em được tiếp xúc với mơn khoa học   này( ở bậc học dưới các em chưa từng được tiếp xúc với Triết học) thì việc   sử  dụng kiến thức liên mơn sẽ  giúp các em tiếp cận vấn đề  một cách khoa   học, dễ hiểu tránh tình trạng học thụ động 2. KHĨ KHĂN Chúng ta biết rằng mơn Giáo dục cơng dân là một mơn khoa học được  khái qt từ thành tựu của các mơn khoa học khác, của các hoạt động vật chất  và tinh thần của con người. Cho nên nó sẽ ln được bổ sung những tri thức  mới về Triết học, về sự phát triển của xã hội và đời sống xã hội, về  đường  lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, về đạo đức và pháp luật. Trong đó riêng tri   thức của Triết học là loại tri thức có tính chất khái qt hóa, trừu tượng hóa  rất khó. Song những tri thức đó lại bắt nguồn từ thực tiễn đời sống và phục   vụ  đời sống. Vì vậy khi học tập nghiên cứu Triết học cần phát huy tính tích  cực trong suy nghĩ và hành động, đặc biệt là phải ln liên hệ  tri thức Triết   học với các mơn khoa học khác Tuy nhiên do nhận thức khơng đúng vai trị nhiệm vụ  của bộ  mơn Giáo  dục cơng dân nên giáo viên hay lên lớp bằng phương pháp thuyết trình: giáo  viên đọc, học sinh ghi hoặc “phát thanh sách giáo khoa” học sinh chỉ  học   thuộc lịng kiến thức được truyền thụ, làm như vậy khơng tn thủ khoa học   hiện đại lấy học sinh làm trung tâm nên mang lại hiệu quả  thấp. Học sinh   nhận thức mơ màng đặc biệt là tri thức Triết học Với đặc trưng của bộ mơn Giáo dục cơng dân trong nhà trường THPT là  cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh   về các giá trị đạo đức, pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng, hình thành   và phát triển   các em tình cảm, niềm tin, những hành vi thói quen phù hợp   6/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) với các giá trị đã học, giúp cho học sinh có sự  thống nhất cao giữa ý thức và   hành vi. Vì vậy khi giờ  lên lớp khơng  sử  dụng   phương pháp vận dụng tri   thức liên mơn vào giảng dạy mà chỉ  dung phương pháp đơn thuần giáo viên   hỏi và học sinh trả lời tơi thấy học sinh tiếp thu bài một cách cứng nhắc, tiết   học trầm, học sinh thấy nặng nề, mệt mỏi, bài giảng khơng sinh động, học  sinh khơng hứng thú học. Việc học sinh ghi nhiều, thụ động trong việc tiếp  thu  tri thức nên việc nắm bài khơng được tốt, vân dụng vào làm bài tập cịn  hạn chế, kết quả  khơng cao. Do vậy kiến thức của học sinh thiếu tính hệ  thống, thiếu vững chắc, học sinh chỉ nói lại những điều giáo viên đã cho ghi  và   trong sách giáo khoa. Điều quan trọng là khơng phát huy được tính tích   cực, chủ  động của học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức. Sau khi dạy xong   bài 3 “ Sự  vận động và phát triển của thế  giới vật chất” theo phương pháp   thuyết trình là chủ yếu, học sinh chỉ lĩnh hội tri thức một cách thụ động do tơi  truyền tải   lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, tơi đã làm bài tập trắc nghiệm  khách quan: cho học sinh xác định các hình thức vận động và phân biệt khái  niệm vận động trong Triết học và vận động theo cách hiểu thơng thường   Qua kiểm tra kết quả như sau: 10A1­ Tỉ lệ  10A2­ SL % SL Sĩ số 45 45 Số   HS     đạt  0 Lớp Tỉ lệ  10A3­ % SL 47 2.2 Tỉ lệ  10A4­ % SL 45 0 Tỉ lệ  % giỏi Số   HS     đạt  14 31 18 40 12 25.5 10 22.2 Số HS  đạt TB Số   HS     đạt  19 12 44 25 13 13 29 28.8 20 15 42.6 31.9 17 18 37.8 40 yếu Vì vậy, tơi thấy rất rõ sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học,  trong đó cần phải sử  dụng kiến thức liên mơn thì mới đạt hiệu quả  cao hơn  trong giảng dạy Tuy nhiên, riêng với bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự  vật, hiện tượng cũng cần thấy rằng việc sử dụng kiến thức liên mơn sẽ gặp  7/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) khó khăn khi đối tượng học sinh có kiến thức hạn chế, tức là những đối  tượng học sinh học kém.  8/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) Hóa học:           O +O → O2 (Oxi)           O2 + O → O3 (Ozon)           C2H4 + H2 → C2H6 (etan)           C3H6  + H2 → C3H8 (propan)                C4H8 + H2 → C4H10 (butan) 13/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) Vật lý Khi nước tồn tại ở nhiệt độ từ 00  – 1000 C thì có chất là thể lỏng, cịn  khi tăng ( hoặc giảm) nhiệt  độ lên trên 100 độ C ( hoặc dưới 0 độ C) thì chất  mới là thể khí hoặc thể lỏng Cịn đối với những lớp học sinh đa số học tốt các mơn khoa học Xã hội,  khi giảng Phần 3: Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến  đổi về chất  tơi sẽ lấy những ví dụ liên quan đến tri thức của các mơn sau: Tiếng Anh: Q trình học ngoại ngữ chính là q trình tích lũy về lượng (tích lũy từ  ngữ) chuẩn bị  cho sự   nhảy vọt, biến đổi về  chất.( Từ  level 1 lên các level   2,3, 4 vv) Lịch sử:   Phong trào cách  mạng  Việt Nam  qua các  cao  trào 1930­1931,  1936­   1939,   1939­1945, và cách mạng tháng Tám là quá trình phát triển liên tục về  lượng dẫn đến sự thay đổi về chất Văn học Các câu ca dao, tục ngữ, hoặc các câu thơ “Năng mưa thì giếng năng đầy Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương.” Hoặc: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Sau đây tơi xin phép được đưa ra giáo án có sử dụng kiến thức liên mơn   trong  bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự  vật, hiện tượng  mà  tơi đã giảng dạy thành cơng    14/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN  CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG 1. Kiểm tra bài cũ  2.Bài mới: Đặt vấn đề:             Hoạt động của thầy và                Nội dung trị Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm  “Chất” 1. Chất ­ Chất là khái niệm dùng để chỉ những  thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật  và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và  hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự  vật hiện tượng khác VD:­ Ngun tố đồng (cu) có  ngun tử lượng là 63,54 đvC,  Nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C ­Phân tử nước ( H2O) có chất là  được cấu tạo từ 2 H và O ­ Chất của cuộc cách mạng Tháng  Tám năm 1945 là cuộc cách mạng  dân tộc dân chủ nhân dân ­ Chất của em là Hs THPT( cấp 3) ? Em hãy lấy những vd khác về  chất?  → Gọi hs trả lời → Gọi hs khác nx → Gv nx, kết luận 2. Lượng 15/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)                 Chuyển    → Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm  “Lượng” ­ Là khái niệm dùng để chỉ những  thuộc tính vốn có của sự vật và hiện  tượng, biểu thị trình độ phát triển(cao,  thấp), qui mơ (lớn, nhỏ), tốc độ vận  động( nhanh, chậm), số lượng (ít,  nhiều)…của sự vật và hiện tượng VD : Trong Vd trên ( Vd về chất)  thì lượng là: ­63,54 đvcC, 1083 độ C đối với  ngun tố cu ­  2 ngun tố H và 1 ngun tố O  là lượng của phân tử nước ­ lượng của cuộc cách mạng tháng  Tám là mức độ của cuộc cách  mạng đó, để nó là cuộc cách mạng  dân tộc dân chủ nhân dân( mức độ  giải phóng dân tộc đến đâu, mức  độ giải phóng giai cấp đến đâu) ­ Lượng của em là lớp 10 ? Em hãy lấy những vd khác về  Lượng?  (Những Vd về chất mà  phần trước Hs đã lấy) → Gọi hs trả lời → Gọi hs khác nx 16/22 Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) → Gv nx, kết luận                  Chuyển    → 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về  lượng và sự biến đổi về chất Hoạt động 3: Tìm hiểu “Quan hệ  a Sự biến đổi về lượng dẫn  đến sự biến đổi về chất giữa sự biến đổi về lượng và sự  biến đổi về chất” Gv : Phân tích Vd sau ( tùy từng  đối tượng Hs để lựa chọn Vd cho  phù hợp) Vd: Hcn ABCD có chiều dài 20cm,  chiều rộng 10cm, người ta có thể  tăng hoặc giảm chiều rộng theo  hai phía để giải thích sự biến đổi  của hình học   →Chất là HCN   →Lượng là độ dài các cạnh Nếu  thay đổi lượng của Hcn này(   thay đổi chiều rộng) thì Hcn  ABCD sẽ thay đổi như sau: →Nếu tăng dần chiều rộng từ  10cm đến dưới 20 cm thì chất của  ABCD chưa đổi, vẫn là Hcn,  nhưng nếu đến 20 cm thì chất của  17/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) ABCD sẽ đổi, từ chất là Hcn sang  chất mới là hình vng → Nếu giảm dần chiều rộng từ  10m đến trên 0cm  thì chất của  ABCD chưa đổi, vẫn là Hcn,  nhưng nếu đến 0 cm thì chất của  ABCD sẽ đổi, từ chất là Hcn sang  chất mới là đoạn thẳng có độ dài  20cm.  Hình vẽ:  B A HCN D C 20cm A B Hình vng 20cm D A C Đoạn  thẳng20cm B Như vây: 18/22 Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) ­ Giới hạn từ lớn hơn 0cm và nhỏ  hơn 20 cm  được gọi là độ ­ Khái niệm “ Độ”: Giới hạn mà  trong đó sự biến đổi về lượng  chưa là thay đổi về chất của sự  vật, hiện tượng được gọi là độ ­ Tại điểm 0cm và 20cm thì sự  biến đổi về lượng sẽ dẫn đến sự  biến đổi về chất  thì người ta gọi  đó là điểm nút ­ Khái niệm “Điểm nút”:  Điểm giới  hạn mà mà tại đó sự biến đổi của  lượng làm thay đổi chất của sự vật  hiện tượng được gọi là điểm nút →Mọi sự biến đổi đều bắt đầu từ sự  biến đổi về lượng. Lượng biến đổi từ  từ trong giới hạn độ, ở đó sự biến đổi  về lượng có làm ảnh hưởng đến trạng  thái của chất nhưng chưa làm cho chất  thay đổi. Chỉ khi nào lượng biến đổi  qua điểm nút thì sự biến đổi về lượng  mới dẫn đến sự thay đổi về chất ( Tương tự như vậy sẽ lựa chọn  phân tích các Vd khác cho phù hợp  với đối tượng Hs) b Chất mới ra đời lại bao hàm  19/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)           Chuyển    → một lượng mới tương ứng GV: tiếp tục phân tích VD trên để  Hs thấy rõ khi chất mới ra đời thì  lại sẽ bao hàm một lượng mới  tương ứng để tạo ra sự thống nhất  mới giữa chất và lượng: → Khi chất là Hcn ABCD thì  lượng là độ dài chiều dài 20cm,  chiều rộng 10cm → Khi chất là hình vng ABCD  thì lượng là độ dài các cạnh 20cm → Khi chất là đoạn thẳng thì  lượng là độ dài đoạn thẳng (20cm)                    →  Kết luận: ­ Mỗi sự vật, hiện tượng đều có  chất đặc trưng và lượng đặc trưng  phù hợp với nó. Vì vậy, khi một  chất mới ra đời lại bao hàm một  lượng mới để tạo thành sự thống  nhất mới giữa chất và lượng   Bài học Hoạt động 4:  Hs rút ra bài học  trong học tập và trong cuộc sống ? Qua nghiên cứu về mối quan hệ  20/22 Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) giữa chất và lượng em rút ra bài  học gì cho mình trong học tập và  trong cuộc sống? → Gọi hs trả lời → Gọi hs khác nx → Gv nx, kết luận ­ Trong học tập và rèn luyện , chúng  ta phải kiên trì, nhẫn nại, khơng  coi thường việc nhỏ ­  Mọi hành động nơn nóng hoặc  nửa vời đều khơng đem lại kết  quả như mong muốn Kết luận: Gv kết luận tồn bàì 3. Củng cố : ­ Cho hs lấy các vd khác về lượng, chất và quan hệ giữa sự biến đổi về  lượng và sự biến đổi về chất ­ Làm bài tập số 4, tr 33 SGK 4. Dặn dị:  ­ Dặn hs về  nhà tiếp tục lấy các Vd   khác về  lượng, chất và quan hệ  giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ­ Dặn hs Học bài và chuẩn bị bài 6: Khuynh hướng phát triển cảu sự vật   và hiện tượng 21/22 Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) PHẦN III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC  Đối tượng học sinh là học sinh lớp 10 của trường 1. VỀ  CHẤT LƯỢNG ĐẠT ĐƯỢC THƠNG QUA ĐIỂM SỐ  KHI  ÁP DỤNG CÁCH LÀM MỚI  Đây là kết quả  đạt được thơng qua số  liệu điểm kiểm tra 15 phút của   các lớp 10, sau khi học xong bài này,  năm học 2014­ 2015 Những lớp sử dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 Sĩ số 45 45 47 45 Giỏi 13,6% 5.1% 14,3% 9,5% Khá 34% 25,7% 40,5% 40,5% Tb 52,4% 69,2% 45,2% 50% Yếu 0% 0% 0% 0% Kém 0% 0% 0% 0% Những lớp không sử dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy Lớp 10A9 10A10 10A11 10A12 Sĩ số 34 33 36 31 Giỏi 3% 0% 0% 2,2% Khá 20% 17,1% 12,9% 20,5% 22/22 Tb 55,8% 57,2% 60,3% 52,3% Yếu 22,2% 25,7% 25,8% 25% Kém 0% 0% 0% 0% Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) 2. VỀ TÌNH CẢM VÀ THÁI ĐỘ CỦA CỦA CÁC EM KHI HỌC CĨ  ÁP DỤNG CÁCH LÀM MỚI Tơi lấy kết quả dạy của một số lớp khối 10 năm 2014­ 2015 Những lớp sử dụng kiến thức liên mơn vào giảng dạy Lớp SS Học  sinh 10A1 10A2 10A3 10A4 45 45 47 45 Thái độ học sinh  Hào hứng, thú vị  chú ý đến nội  với tiết học dung bài học 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Xung phong  trả lời 50% 70% 60% 80% Những lớp không sử dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy Lớp 10A9 10A10 10A11 10A12        SS  Học  sinh 35 38 41 44 Thái độ học sinh  Hào hứng, thú vị  chú ý đến nội  với tiết học dung bài học 85% 65% 80% 50% 85% 60% 90% 70% Xung phong  trả lời 15% 8% 8% 15% Trên đây là những số liệu qua q trình giảng dạy và đánh giá tơi đã rút   ra thơng qua một số lớp của khối lớp 10, để thấy được kết quả và có những  đánh giá cụ thể, rõ ràng hơn cho sáng kiến này                                                                             23/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) KẾT LUẬN Việc vận dụng các phương pháp giáo dục địi hỏi phải có kiên trì nghiên  cứu, làm thế nào để sử dụng có chất lượng, hiệu quả từng phương pháp một,  và qua một lần sử  dụng một phương pháp nào đó, rút kết kinh nghiệm, để  đạt chất lượng hiệu quả  lần sau cao hơn lần trước; với sự  linh hoạt xử lí  trong q trình giảng dạy, áp dụng sáng tạo các phương pháp  đặc trưng bộ  mơn, học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức, biết vận dụng vào thực tế cuộc  sống  ….giúp cho hiệu quả chất lượng bộ mơn ngày một nâng cao Qua giảng dạy bản thân tơi tự  nhận thấy vấn đề nêu trên, rất cần thiết  khi thực hiện dạy bài 5:  Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện   tượng, nên tơi mạnh dạn nêu lên để q đồng nghiệp tham khảo, cũng mong   góp một phần nhỏ  kinh nghiệm của mình vào việc nâng cao chất lượng bộ  mơn Giáo dục cơng dân nói riêng và vào sự  nghiệp giáo dục nói chung .Rất   mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của q đồng nghiệp để bản thân  tơi ngày một giảng dạy tốt hơn .  Tơi xin chân thành cảm ơn! Lời cam đoan: Tơi xin cam kết đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá  nhân tơi! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 24/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kể chuyện Bác Hồ ­ tập 3            Nhà xuất bản giáo dục. Năm 2009 2. Hồ Chí Minh về giáo dục.             Nhà xuất bản từ điển bách khoa. Năm 2007 3. Hồ Chí Minh sự hội tụ tinh hoa tư tưởng đạo đức nhân loại            Nhà xuất bản văn hóa thơng tin. Năm 2007 4. Quản lí hành chính nhà nước và quản lí nghành giáo dục và đào tạo            Nhà xuất bản Đại học sư phạm­ Năm 2002 5. Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn giáo dục cơng dân lớp 10            Nhà xuất bản giáo dục. Năm 2007 6. Sách thiết kế bài giảng mơn giáo dục cơng dân lớp 10            Nhà xuất bản Hà Nội. Năm 2007 7. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn giáo dục cơng dân lớp 11            Nhà xuất bản giáo dục. Năm 2007 8. Từ điển tiếng việt thuộc trung tâm từ điển học            Nhà xuất bản Đà Nẵng. Năm 2006   9. Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia năm 2000.       25/22 Sử dụng kiến thức liên mơn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) 26/22 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ... Sau đây tơi xin phép được đưa ra giáo án có? ?sử? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn   trong? ?? ?bài? ?5:? ?Cách? ?thức? ?vận? ?động,? ?phát? ?triển? ?của? ?sự ? ?vật,? ?hiện? ?tượng? ? mà  tôi đã? ?giảng? ?dạy? ?thành công    14/22 Sử? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?môn? ?trong? ?giảng? ?dạy? ?bài? ?5:? ?Cách? ?thức? ?vận? ?động,? ?... Tuy nhiên, riêng với? ?bài? ?5:? ?Cách? ?thức? ?vận? ?động,? ?phát? ?triển? ?của? ?sự? ? vật,? ?hiện? ?tượng? ?cũng cần thấy rằng việc? ?sử? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn sẽ gặp  7/22 Sử? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn? ?trong? ?giảng? ?dạy? ?bài? ?5:? ?Cách? ?thức? ?vận? ?động,? ? phát? ?triển? ?của? ?sự? ?vật,? ?hiện? ?tượng? ?(GDCD? ?10). .. ­ Dặn hs Học? ?bài? ?và chuẩn bị? ?bài? ?6: Khuynh hướng? ?phát? ?triển? ?cảu? ?sự? ?vật   và? ?hiện? ?tượng 21/22 Sử? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn? ?trong? ?giảng? ?dạy? ?bài? ?5:? ?Cách? ?thức? ?vận? ?động,? ? phát? ?triển? ?của? ?sự? ?vật,? ?hiện? ?tượng? ?(GDCD? ?10)

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vuông - SKKN: Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)
Hình vu ông (Trang 14)
Hình v :  ẽ - SKKN: Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)
Hình v   ẽ (Trang 20)
 Khi ch t là hình vuông ABCD  - SKKN: Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)
hi ch t là hình vuông ABCD  (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w