1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng giáo án dạy học tích hợp liên môn trong giảng dạy bài Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 291945 đến trước ngày 19121946 – môn Lịch sử lớp 12

76 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Trong chương trình Lịch sử phổ thông, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn sẽ giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách có hệ thống, có thể dễ dàng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn. Chính qua đó, tạo điều kiện phát triển các phương pháp và kĩ năng cơ bản ở người học như: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thông tin, đề xuất các giải pháp một cách sáng tạo …tạo cơ hội kích thích động cơ, lợi ích và sự tham gia vào các hoạt động học, thậm chí với cả học sinh trung bình và yếu về năng lực học.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ phát triển vũ bão khoa học công nghệ vai trị nguồn nhân lực phát triển cảu đất nước vô quan trọng Nó định thành bại nghiệp đổi nước ta Giáo dục – đào tạo yếu tố định nguồn nhân lực Mục tiêu giáo dục - đào tạo Đảng ta xác định, là: đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt Để đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đó, giáo dục đào tạo cần phải có thay đổi cách bản, tồn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy – học…nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục phổ thông dựa tiếp cận lực lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Theo đó, việc dạy học “tạo kiến thức”, “truyền đạt kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phải làm cho người học học cách đáp ứng hiệu địi hỏi liên quan đến mơn học có khả vượt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống lao động sau Quan điểm dạy học tích hợp, với mục tiêu phát triển lực người học, giúp họ có khả giải đáp ứng biến đổi nhanh chóng xã hội đem lại thành công cao sống Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân Trong dạy học tích hợp, học sinh đạo giáo viên thực việc chuyển đổi liên tiếp thông tin từ ngôn ngữ môn học sang ngôn ngữ môn học khác, học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác để giải tình phức hợp, thường gắn với thực tiễn Chính nhờ q trình đó, học sinh nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm phát triển lực phẩm chất cá nhân Trong chương trình Lịch sử phổ thông, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách có hệ thống, dễ dàng vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn Chính qua đó, tạo điều kiện phát triển phương pháp kĩ người học như: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thông tin, đề xuất giải pháp cách sáng tạo …tạo hội kích thích động cơ, lợi ích tham gia vào hoạt động học, chí với học sinh trung bình yếu lực học Với lí trên, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Xây dựng giáo án dạy học tích hợp liên mơn giảng dạy Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 – môn Lịch sử lớp 12” Tên sáng kiến Xây dựng giáo án dạy học tích hợp liên mơn giảng dạy “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” – môn Lịch sử lớp 12 Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bến Tre, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0986738969 - Email: nguyenthithuhang.gvbentre@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Bến Tre kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực nghiệm sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Sáng kiến sử dụng để xây dựng giáo án dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh - Khi xây giáo án dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh giúp: + Giáo viên: • Chủ độngsử dụng phương pháp dạy học mới, lúng túng tỏ lo sợ • bị “cháy giáo án” học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Giáo viên tự xây dựng nội dung phù trình độ nhận thức lớp từ phát huy khả sáng tạo giáo viên + Học sinh: • Hiểu, lý giải, xâu chuỗi tìm mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng nội dung ; tăng cường khả vận dụng kiến thức học vào giải • vấn đề khác học tập thực tiễn; không cảm thấy nhàm chán buổi học, em chủ động làm việc học Thông qua hoạt động trao đổi học sinh rèn luyện cho em kĩ hợp tác giải vấn đề Ngày sáng kiến áp dụng Bài 17 – Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 dạy thực nghiệm ngày 5/12/2018 trường THPT Bến Tre buổi dạy mẫu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến 7.1.1 Điều kiện áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Bến Tre có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu: + Lãnh đạo nhà trường quan tâm, sát chuyên môn, nỗ lực bối cảnh đổi tồn diện ngành giáo dục + Nhà trường có đủ sở vật chất, thiết bị dạy học cần thiết + Giáo viên: Là giáo viên trẻ, động, sáng tạo, dạy lớp 12, có lịng nhiệt tình trách nhiệm cao cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh + Học sinh: Học sinh chọn tham gia nghiên cứu tích cực, chủ động; thành tích học tập năm trước mức trung bình, trở lên 7.1.2 Các bước thực giải pháp xây dựng giáo án dạy học tích hợp I Mục tiêu dạy học Kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học học đạt dự án 1.1 Về kiến thức Học sinh biết vận dụng kiến thức môn Địa lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Hoạt động lên lớp, Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tin học để hiểu kiến thức học lịch sử: - Hiểu tình hình nước ta năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - quyền dân chủ nhân dân tình “ngàn cân treo sợi tóc” - Trình bày biện pháp giải khó khăn Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh: bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài Kết ý nghĩa biện pháp - Hiểu chủ trương, sách lược Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranhvới quân Trung Hoa Dân quốc, bọn phản động cách mạng miền Bắc, thực dân Pháp Ý nghĩa việc thực chủ trương, sách lược - Việc giải khó khăn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, đẫ để lại học kinh nghiệm gì? Bài học vận dụng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay? 1.2 Về kĩ Môn Lịch sử: - Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Rèn luyện kĩ khai thác sử dụng kênh hình lịch sử (sử dụng tranh ảnh để hiểu tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám biện pháp quyền cách mạng giải khó khăn đó) - Rèn luyện kĩ vận dụng, liên hệ thực tế: rút học kinh nghiệm từ việc giải khó khăn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, qua liên hệ, vận dụng học cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Môn Địa lý: Kĩ sử dụng đồ để xác định vị trí quân Đồng minh tiến vào nước ta giải giáp qn đội phát xít Mơn Ngữ văn: Kĩ đọc hiểu văn phân tích nội dung tác phẩm văn học để thấy khó khăn nước ta biện pháp giải khó khăn nạn dốt quyền cách mạng năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Môn Giáo dục công dân: Kĩ so sánh, phân tích để thấy biện pháp xây dựng quyền chất quyền cách mạng năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hoạt động lên lớp: Kĩ liên hệ thực tế để hiểu rõ việc niên vận dụng học kinh nghiệm rút từ việc giải khó khăn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: Kĩ vận dụng, liên hệ để thấy chủ trương, biện pháp giải khó khăn Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; đặc biệt vai trị Hồ Chí Minh Từ đó, khuyến khích việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh hệ trẻ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mơn Tin học: - Kĩ tìm kiếm thông tin mạng - Kĩ lập thuyết trình Power Point - Kĩ vẽ đồ tư phần mềm Mind Manager 9.0 - Sử dụng phần mềm Word, Excel Ngồi cịnrèn luyện số kĩ sống cho học sinh như: + Làm việc nhóm (tinh thần hợp tác) + Ngồi ra, phát triển kĩ trình bày vấn đề thuyết trình trước đám đơng; kĩ tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng; … 1.3 Về thái độ - Lên án hành động phá hoại, xâm lược kẻ thù, phản bội Tổ quốc bọn phản cách mạng - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tự hào dân tộc, trung thành tin tưởng vào lãnh đạo Đảng - Hình thành ý thức trách nhiệm hệ trẻ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, ý thức lao động cống hiến - Bước đầu hình thành tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học, có thái độ khách quan nhìn nhận, đánh giá vật, tượng đời sống 1.4 Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin sử dụng ngôn ngữ; đặc biệt lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái kiện lịch sử: trình bày biện pháp quyền cách mạng kết đạt việc giải khó khăn trước mắt chuẩn bị cho kháng chiến năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; trình bày chủ trương, sách lược Đảng, Chính phủ ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai đối phó với Pháp sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Năng lực thực hành môn lịch sử: xác định vị trí quân Đồng minh tiến vào nước ta để tiến hành giải giáp quân đội phát xít đồ Việt Nam + Năng lực nhận xét, đánh giá kiện lịch sử: đánh giá ý nghĩa việc giải khó khăn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; đánh giá ý nghĩa việc thực chủ trương, sách lược đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai với thực dân Pháp sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; + Năng lực vận dụng, liên hệ thực tế: rút học kinh nghiệm từ việc giải khó khăn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vận dụng học cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Năng lực phát hiện, đề xuất, giải vấn đề học tập lịch sử: tra cứu xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, tổ chức thực dự kiến, vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Tính liên mơn, tích hợp dự án Để thực dự án này, học sinh cần có lực vận dụng kiến thức môn học sau: Môn học Địa lý Văn học Bài liên quan đến Ý nghĩa chủ đề tích hợp Bản đồ Việt Nam (Nguồn: Làm rõ vị trí quân Đồng Wikipedia.com) minh tiến vào nước ta để tiến hành giải giáp qn đội phát xít từ làm bật mối đe dọa giặc ngoại xâm - khó khăn lớn nước ta năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bài vè “Bình dân học vụ” (nguồn: https://cadao.me) Làm rõ biện pháp trước mắt Thư gửi học sinh khai lâu dài quyền Giáo dục cơng dân Hoạt động lên lớp giảng năm học năm 1945 - Hồ Chí Minh (nguồn:http://www.nhandan.com.vn) Đọc thêm: Những ngày đầu nước Việt Nam – SGK Ngữ Văn 12 Bài 14 - “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - SGK Giáo dục cơng dân 10 Bài 15 - “Chính sách đối ngoại” SGK Giáo dục công dân 11 Hoạt động lên lớp tháng 12 với chủ đề “Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Học tập Nói đơi với làm làm theo Cần, kiệm, liêm, gương đạo đức Hồ Chí Minh Lấy dân làm gốc (cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân) Tinh thần yêu nước, sẵn sàng đem hết khả phục vụ cho lợi ích Tổ quốc cách mạng việc giải nạn dốt năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Làm rõ học kinh nghiệm cần rút từ việc giải khó khăn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc nay; học với việc đề thực sách đối ngoại Đảng ta Ý thức trách nhiệm hệ trẻ, đặc biệt ý thức lao động cống hiến công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Khuyến khích việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh hệ trẻ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tính giản dị Lịch sử Bài 1- “Sự hình thành trật tự Liên hệ đề làm rõ khó khăn giới sau Chiến tranh giới giặc ngoại xâm – khó thứ hai” – SGK Lịch sử 12 – Cơ khăn lớn nước ta sau Cách mạng tháng Tám Bài - “Liên Xô nước Đông Làm rõ hệ thống xã hội chủ Âu (1945 - 1991) Liên bang Nga nghĩa giới dần hình (1991 -2000)” - SGK Lịch sử 12 - thành , điều kiện Cơ khách quan thuận lợi nước ta sau Cách mạng Bài - “Các nước Đông Bắc Á” SGK Lịch sử 12 - Cơ Bài - “Các nước Đông Nam Á” SGK Lịch sử 12 - Cơ Bài - “Các nước Châu Phi Mĩ Latinh” - SGK Lịch sử - Cơ Bài 16 - “Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945)” - SGK Lịch sử 12 - Cơ Tin học tháng Tám năm 1945 Làm rõ phát triển phong trào giải phóng dân tộc giới sau Chiến tranh giới thứ hai để thấy rõ điều kiện thuận lợi khách quan nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Làm rõ thắng lợi Cách mạng tháng Tám đưa tới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; nhân dân giành quyền làm chủ, bước đầu hưởng quyền lợi quyền cách mạng mang lại nên tin tưởng gắn bó với chế độ Đây thuận lợi nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Phần mềm Word, Excel, Power Point - Phần mềm Mind Manager 9.0 II ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC - Học sinh lớp 12A4 (32 học sinh) – Trường THPT Bến Tre, Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đặc điểm học sinh: + Ưu điểm: • Là học sinh theo ban khoa học xã hội, đa phần có ý thức học tập tốt • Học sinh có khả cơng nghệ thơng tin tốt • Học sinh có kĩ làm việc nhóm hướng dẫn giáo viên • Học sinh bước đầu làm quen với đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh thầy áp dụng q trình giảng dạy + Hạn chế: Là học sinh lớp 12 , đa phần em không xác định thi đại học theo khối C nên gặp khó khăn việc đầu tư thời gian nghiên cứu bài, khó khăn việc xếp thời gian trao đổi nhóm để hồn thành sản phẩm nhóm Chính vậy, chọn đối tượng học sinh trên, mong muốn với đổi phương pháp dạy học tích hợp, sử dụng kiến thức liên môn làm tăng hứng thú cho em việc học tập môn lịch sử, giúp em tìm tịi khám phá, gắn với thực tiễn III Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC Ý nghĩa nhà trường - Góp phần thực nghị 29 - NQ/ TW đổi bản, tồn diện giáo dục - Góp phần thực hiệu phong trào “Dạy tốt - Học tốt”, “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phong trào “Học tập suốt đời” Bộ Giáo dục đào tạo Ý nghĩa học thực tiễn dạy học * Đối với giáo viên: - Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kĩ sư phạm cho giáo viên - Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Phát triển lực dạy học tích hợp theo chủ đề - Phát triển lực vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy - Phát triển lực nghiên cứu khoa học - Giúp giáo viên thêm yêu nghề, say mê với nghề, say nghề nghiên cứu khoa học để phát triển nghề * Đối với học sinh: - Phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực tự học, tự sáng tạo; lực lập kế hoạch hoạt động; lực hợp tác lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn Ngồi ra, cịn phát triển số lực chuyên biệt môn Lịch sử lực tái kiện lịch sử, lực thực hành môn, lực nhận xét, đánh giá kiện, vấn đề lịch sử, lực vận dụng liên hệ thực tế - Nâng cao hứng thú cho học sinh học Lịch sử Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Rèn luyện kĩ sống cho học sinh Như vậy, việc tham gia dạy học theo chủ đề tích hợp giúp phát triển mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ lực cho giáo viên học sinh 3.Ý nghĩa học thực tiễn đời sống xã hội - Dự án khắc họa lại sinh động lịch sử Việt Nam năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946)với nội dung quan trọng việc xây dựng bảo vệ quyền non trẻ ngày đầu sau giành quyền Đây sở quan trọng, tảng cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân Việt Nam - Góp phần định hình ý thức trách nhiệm hệ trẻ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, khuyến khích em “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” IV THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu, giáo án, slide giảng giáo viên - Phiếu học tập, phiếu KWL, phiếu đánh giá kết hoạt động nhóm - Các slide kết hoạt động nhóm học sinh Học liệu - Sách giáo khoa: + Lịch sử 12 Cơ - NXB Giáo dục, HN, 2008 + Lịch sử 12 Cơ (Sách giáo viên) - NXB Giáo dục, HN, 2008 + Ngữ văn 12 Cơ - NXB Giáo dục, HN, 2008 + Giáo dục công dân 10 Cơ - NXB Giáo dục, HN, 2008 + Giáo dục công dân 11 Cơ - NXB Giáo dục, HN, 2008 - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử 12 - NXB Giáo dục, HN, 2010 - Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường THCS, THPT, NXB Đại học sư phạm, HN, 2014 - Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp liên mơn, Lĩnh vực: Khoa học xã hội dành cho CBQL giáo viên Trung học phổ thông, Vụ Giáo dục trung học, Hà Nội, 2015 10 + Các khả năng, lực mong muốn hình thành người học xác định cách rõ ràng, quan sát, đánh giá Chúng xem tiêu chuẩn đánh giá kết đầu + Thúc đẩy tương tác giáo viên – học sinh, khuyến khích học sinh trao đổi tranh luận, đánh giá, chia sẻ quan điểm/kinh nghiệm, thúc đẩy, cổ vũ tinh thần hợp tác, kĩ làm việc nhóm + Tạo dựng môi trường học tập thân thiện, học sinh cảm thấy thoải mái (khơng bị áp đặt, khuyến khích phát biểu, tự bày tỏ quan điểm cá nhân, học sinh cảm thấy ý kiến thừa nhận, tôn trọng…), hứng thú, tự tin + Nhấn mạnh vào hoạt động tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm, đặc biệt vận dụng kiến thức để giải tình gắn với thực tế sống + Chú trọng phát triển lực tư bậc cao: lực giải vấn đề, lực tư phản biện, lực sáng tạo, lực siêu nhận thức + Nhấn mạnh vào hoạt động tự học qua khai thác, tìm kiếm, xử lí thơng tin… + Vai trò người giáo viên làm thay đổi người học sẵn sàng tiếp thu khái niệm mới, tích cực thể hiện, tích cực tương tác, trải nghiệm, nghĩ cách suy nghĩ…tăng cường hứng thú, tự tin, kích thích tư sáng tạo người học + Kết thúc học, học sinh cảm thấy thay đổi biết cách thay đổi sáng tạo lại thân - Cách soạn giáo án cách đưa câu hỏi tạo hứng thú phát huy tính tích cực chủ động HS - Phải xây dựng phương pháp khai thác tri thức với phương pháp tích cực phát huy tính sáng tạo HS, hướng dẫn HS tìm kiếm kiến thức mạng Internet qua trang Web đáng tin cậy - Mỗi giáo viên phải thường tự học, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện để không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ giải pháp làm giúp học sinh sử dụng tập đồ có hiệu tốt - Về phía HS: + Cần chủ động, tự giác, tích cực cơng việc học tập mình, chống lại thói quen ỷ nại, lười biếng, dựa dẫm, phụ thuộc + Cần có kĩ quan sát, đánh giá đắn thực tế mơi trường địa phương 62 - Về phía nhà trường THPT: Cần khuyến khích hoạt động ngồi để HS tiếp cận tìm hiểu thực tế, giúp HS có điều kiện "học đơi với hành", góp phần nâng cao hiệu dạy học GV HS 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Qua lí luận kết kiểm chứng, dự kiến sáng kiến xác định tính khả thi việc xây dựng giáo án dạy học tích hợp giảng dạy Lịch sử lớp 12 – Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngàu 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 trường THPT Bến Tre, góp phần quan trọng vào việc đổi nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Bến Tre 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử nghiệm áp dụng lần đầu Số TT Tên tổ Địa chức/cá nhân Lớp 12 A4 Trường THPT Bến Tre Lớp 12 A6 Trường THPT Bến Tre Phúc Yên, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn Lịch sử Môn Lịch sử Phúc Yên, ngày tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu Hằng PHỤ LỤC Phiếu học tập số 01: Xây dựng quyền cách mạng * Chính trị: - Ngày 6/1/1946, nước tiến hành …………………… bầu ………… đại biểu vào Quốc hội à……………………… lịch sử dân tộc, nhân dân ta thực ………………………… 63 - Ngày ………… , Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên, thơng qua danh sách …………………………………… Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu lập ban dự thảo ……………… - Ngày 9/11/1946, thông qua ……………………………………… nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa * Quân sự: - Tháng 9/1945, Việt Nam giải phóng quân đổi thành ………………………… - Ngày 22/5/1946, Vệ quốc đoàn đổi thành …………………………………… * Ý nghĩa: - Giáng đòn mạnh vào …………………………………………………… - Giúp củng cố ……………, xây dựng ………………, yếu tố quan trọng giải khó khăn sau Phiếu học tập số 02: Giải nạn đói - Biện pháp trước mắt: + Tổ chức …………… , điều hòa …………… địa phương + Kêu gọi nhân dân nước lập ……………………… , tổ chức …………… - Biện pháp lâu dài: + Đẩy mạnh ………………………… + Bãi bỏ …………… thứ thuế vơ lí khác; giảm tơ …… % giảm thuế ruộng đất …… % - Kết quả: …………………………………………………………………… Phiếu học tập số 03: Giải nạn dốt - Biện pháp trước mắt: + Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh thành lập ……………… + Kêu gọi nhân dân nước tham gia phong trào …………………………… - Biện pháp lâu dài: + Trường học cấp ………………………… sớm khai giảng + Nội dung phương pháp giáo dục đổi theo tinh thần …………… - Kết quả:…………………………………………………………………… 64 Phiếu học tập số 04: Giải khó khăn tài - Biện pháp trước mắt: + Kêu gọi tinh thần …………………………… nhân dân + Tổ chức phong trào ………………………, xây dựng …………………… - Biện pháp lâu dài: +Ngày 23/11/1946, lưu hành ………………… nước - Kết quả:……………………………………………………………… Phiếu học tập số 05 III ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ (đọc thêm) Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc * Chủ trương: - Tránh trường hợp đối phó với nhiều ………., tạm thời ……………… , tránh …………… với quân Trung Hoa Dân quốc * Biện pháp đối phó: - Nhường cho đảng Việt Quốc, Việt Cách ……… Quốc hội khóa I khơng qua ………… với ghế trưởng ……………………………… - Ngày 11/11/1945, …………………………… tuyên bố “tự giải tán” - Kiên ………… âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại tổ chức ……………………, tay sai Trung Hoa Dân quốc - Ban hành số sắc lệnh nhằm ……………… bọn phản cách mạng * Ý nghĩa: - Hạn chế đến mức thấp ………………………………… quân Trung Hoa Dân quốc tay sai - Làm ………… âm mưu ……………… quyền cách mạng chúng Phiếu học tập số 06 III ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ (đọc thêm) 65 Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền 3 Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta - Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc …………………… (28/2/1946), theo đó, Pháp đưa quân ………… thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ …………………………… - Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước hai đường phải lựa chọn: cầm súng ………… không cho chúng đổ lên ………….; …………., nhân nhượng Pháp để tránh đối phó lúc với nhiều kẻ thù - Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, Hồ Chí Minh chủ trì, chọn giải pháp ……………… - Chiều ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí với đại diện Chính phủ Pháp, G Xanhtơni …………………………… - Nội dung Hiệp định Sơ bộ: + Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia ……………., nằm ……………………… , có phủ ………., nghị viện ………, quân đội ………… tài ………… + Chính phủ Việt Nam đồng ý cho …………… Pháp …………… Làm nhiệm vụ …………………… rút dần thời hạn …………… + Hai bên ngừng ……………… miền Nam để đến đàm phán thức - Ý nghĩa việc kí Hiệp định Sơ bộ: + Tránh ………………… phải đối phó với nhiều kẻ thù + Đẩy …………… Quân Trung Hoa Dân quốc nước + Có thêm thời gian ………… để củng cố ……………………, chuẩn bị …………… mặt cho kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp sau - Ta Pháp tiếp tục đàm phán Hội nghị ………… thất bại - Ngày 14/9/1946, Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp ………………., tiếp tục nhân nhượng Pháp số quyền lợi …………………… Việt Nam, tạo thêm thời gian …………… để …………… lực lượng 66 BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CHỦ ĐỀ “NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946” I Ma trận câu hỏi định hướng Mức độ Chủ đề Nhận biết TL Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN - Tình hình nước ta sau CM tháng Tám - Tình nước ta sau CM tháng Tám - Những biện pháp giải khó khăn trước mắt chuẩn bị cho kháng chiến: bước đầu xây dựng quyền, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài - Ý nghĩa việc thực chủ trương, sách lược Đảng, Chính phủ ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc - Tình “ngàn cân treo sợi tóc” nước ta năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Rút học kinh nghiệm từ việc giải khó khăn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đánh giá sách lược ngoại giao Đảng ta giai đoạn Vận dụng học kinh nghiệm từ việc giải khó khăn sau CM tháng Tám công xây dựng bảo vệ Tổ quốc rút học kinh nghiệm từ việc giải khó khăn năm đầu sau CM tháng Tám vận dụng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Ý nghĩa biện pháp Đảng ta để giải khó khăn giai đoạn Tổng TL TN Số câu 2 1/2 1/2 20 Số điểm 2.0 2.5 0.25 2.0 1.0 1.0 1.0 5.0 5.0 Tỉ lệ 20% 25% 0.5% 20% 10% 10% 10% 50% 50% II Bộ câu hỏi định hướng 67 Phần tự luận Câu hỏi khái quát: (1,5điểm) Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trải qua giai đoạn phát triển nào? Nêu nội dung, đặc điểm giai đoạn nước ta rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”? Câu hỏi học: (1,5 điểm) Ý nghĩa lớn Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 -1946 lịch sử dân tộc gì? Tại nói giai đoạn lề? Câu hỏi nội dung (2,0 điểm): Từ việc giải khó khăn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, rút học kinh nghiệm gì? Bài học vận dụng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay? Phần Trắc nghiệm Câu 1: Những kẻ thù có mặt nước ta sau ngày độc lập ( ngày 2/9/1945) A Mĩ, Anh, Pháp, Trung Hoa Dân Quốc B Anh, Pháp, Trung Hoa Dân Quốc C Mĩ, Anh, Pháp, Nhật Bản D Anh, Pháp, Trung Hoa Dân Quốc, Nhật Câu 2: Khó khăn lớn nước ta sau cách mạng tháng Tám là: A Quân Tưởng, Anh danh nghĩa Đồng minh vào VN giải giáp quân Nhật, lại chống phá Cách mạng VN B Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng đến nhân dân ta C Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D Các tổ chức phản cách mạng nước sức phá hoại chống phá Cách mạng Câu 3: Khó khăn trước mắt cần giải hàng đầu sau nước ta ngày giành độc lập là: A Kinh tế - tài B Nạn đói, nạn dốt C Khó khăn trị D Nạn thù trong, giặc Câu 4: Thắng lợi quan trọng mà ta đạt ký Hiệp Định sơ (6/3/1946) với Pháp? A.Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia tự 68 B Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân Bắc rút dần năm C Buộc Pháp phải rút lui D Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ Câu 5: Bài học kinh nghiệm quan trọng rút từ việc hòa với Pháp Tưởng là: A Phải nhân nhượng kẻ thù ta chưa đủ lực lượng B Biết phân hóa, lập kẻ thù để tranh bất lợi cho ta C Hịa hỗn để bảo tn lực lượng D Khi khơng thể đánh phải hịa Câu 6: Vì Đảng ta chủ chương chuyển từ nhân nhượng với Tưởng sang hịa hỗn với Pháp ? A Pháp – Tưởng ký hòa ước Hoa- Pháp ngày 28/2/1946 B Pháp mạnh Tưởng C Tưởng chuẩn bị rút quân nước D Pháp, Tưởng tranh chấp Việt Nam Câu 7: Đảng- Chính phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh phải ký Hiệp Định sơ vì: A.Ta sợ Pháp đơng, lại có giúp đỡ quân Anh B.Do ta yếu lực lượng C.Tránh bất lợi lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù D.Khơng có thời gian chiến đấu với Pháp lúc Câu 8: Nội dung không nằm Hiệp định sơ ngày 6/3/1946? A Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia tự B Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân Bắc rút dần năm C.Ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp số quyền lợi kinh tế văn hóa D Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ Câu 9: Để khắc phục tình trạng trống rỗng ngân sách phủ sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta hưởng ứng phong trào: A.“Quỹ độc lập” B.“Ngày đồng tâm” C.“Tăng gia sản xuất” D.“Không tấc đất bỏ hoang Câu 10 Sự kiện năm 1945-1946 giáng đòn mạnh mẽ vào âm mưu chia rẽ, lật đổ quyền cách mạng kẻ thù? A.Tổng tuyển cử nước 6-1-1946 B.Quốc hội khóa I họp vào ngày 2/3/1946 C.Bản Hiến pháp nước VNDCCH thông qua ngày 9/11/1946 69 D.Quân đội quốc gia VN thành lập vào tháng năm 1946 Câu 11: Quân Trung Hoa Dân Quốc kéo vào nước ta theo vị trí: A Từ vĩ tuyến 16 Vào Nam B Từ vĩ tuyến 16 Bắc C Hà Nội- Hải Phòng D Khu vực miền Trung Câu 12: Trong Hiệp định Sơ 6-3-1946, điều khoản chứng tỏ bước đầu giành thắng lợi đấu tranh bảo vệ độc lập non trẻ dân tộc? A.Pháp công nhận VN quốc gia tự B.Pháp công nhận VN có phủ, nghị viện, qn đội, tài riêng nằm Khối Liên hiệp Pháp C.Pháp công nhận độc lập dân tộc VN D.Pháp công nhận địa vị pháp lý VN Câu 13: Trong trình nhân nhượng cho Trung Hoa Dân quốc hòa với Pháp, Đảng Chính phủ ta thực A sách lược mềm dẻo B nguyên tắc cứng rắn C mềm dẻo sách lược, cứng rắn nguyên tắc D sách lược trung lập Câu 14: Khi quân Anh kéo vào nước ta chúng có hành động gì? A Giải giáp quân Nhật B Đuổi quân Pháp khỏi nước ta C Thả tù binh Pháp, giúp Pháp xâm lược nước ta D Đuổi quân Tưởng nước Câu 15: Hãy kể tên hai đảng Việt Nam tay sai quân Tưởng ? A.Đại Việt, Việt Quốc B.Việt Quốc,Việt Cách C.Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, Phục Việt D.Thanh Niên Cao Vọng, Tân Việt Câu 16: Nước ta năm sau cách mạng tháng Tám vào tình thế: A.Bị nước đế quốc bao vây cấm vận B.Vô khó khăn “ngàn cân treo sợi tóc” C.Được giúp đỡ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa D.Khủng hoảng nghiêm trọng hậu chế độ thực dân Câu 17: Mục tiêu chung lực phản động nước nước ta sau CM thángTám là: A.Bảo vệ quyền Trần Trọng Kim Việt Nam B.Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam 70 C.Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam D.Chống phá quyền cách mạng Việt Nam Câu 18: Sau Hiệp định Sơ bộ, ta tiếp tục kí Bản Tạm ước với Pháp chứng tỏ: A.chủ trương đắn kịp thời Đảng B.Thiện chí hịa bình Đảng Chính phủ C.Sự thắng lợi Pháp mặt trận ngoại giao D.Pháp ngoan cố gây xâm lược nước ta Câu 19:Trong thời kì 1945 – 1946, Chính phủ VNDCCH chủ trương hịa hoãn với Trung Hoa dân quốc dựa nguyên tắc: A.Tuân thủ luật pháp quốc tế B.Duy trì lãnh đạo Đảng C.Giữ vững độc lập dân tộc D.Xây dựng quyền cách mạng Câu 20: Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6/1/1946 nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám để lại học kinh nghiệm sau đây? A Nhân nhượng có giới hạn, có nguyên tắc B Phát huy sức mạnh làm chủ đất nước nhân dân C Phải biết phân hóa, lập kẻ thù D Mềm dẻo sách lược đấu tranh 71 ĐÁP ÁN BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CHỦ ĐỀ “NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946” Phần tự luận I Câu hỏi khái quát Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trải qua giai đoạn phát triển nào? Nêu nội dung, đặc điểm giai đoạn nước ta rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”? Trả lời: Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trải qua giai đoạn phát triển 1945 - 1946, 1946 - 1950, 1951 - 1953 1953 - 1954 Giai đoạn nước ta rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc” giai đoạn 1945 1946 Nội dung, đặc điểm giai đoạn 1945 - 1946 - Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc” Cùng lúc, nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù: giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt khó khăn tài - Dưới lãnh đạo Đảng, Chính phủ, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta vừa xây dựng quyền cách mạng, giải khó khăn trước mắt vừa phải đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng (vừa kháng chiến, vừa kiến quốc) II Câu hỏi học Ý nghĩa lớn Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 lịch sử dân tộc gì? Tại nói giai đoạn lề? Trả lời: - Ý nghĩa lớn giai đoạn 1945- 1946 với lịch sử dân tộc là: + Năm 1945 cách mạng tháng Tám thành công, đất nước giành độc lập, nhân dân trở thành người làm chủ vận mệnh dân tộc Từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân tiến hành công kiến quốc, xây dựng chế độ 72 + Trong giai đoạn 1945 – 1946, đạt thành quan trọng công kiến quốc, xây dựng chế độ Những thành đặt móng vững chắc, tạo dựng sức mạnh to lớn dân tộc tảng dân chủ nhân dân để chiến đấu chiến thắng thù giặc ngoài, đưa nước nhà vượt qua tình hiểm nghèo vào năm 1945- 1946 - Tại nói lề? Đây giai đoạn lề vì: ta xây dựng sở vật chất, sở xã hội sở pháp lý cho quyền, tức xây dựng móng cho chế độ mới, tạo thực lực cho ta để đấu tranh chống giặc ngoại xâm có kết III Câu hỏi nội dung Từ việc giải khó khăn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, rút học kinh nghiệm gì? Bài học vận dụng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay? Trả lời: Bài học kinh nghiệm - Dĩ bất biến, ứng vạn biến - Giữ vững lãnh đạo Đảng hoàn cảnh - Cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược Vận dụng học cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Kiên định lãnh đạo Đảng cộng sản - Thực sách đối ngoại với nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi; góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Ý thức trách nhiệm hệ trẻ: + Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa Cảnh giác với âm mưu kẻ thù, phê phán đấu tranh với thủ đoạn phá rối an ninh trị + Tích cực học tập, rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ sinh mơi trường + Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc Vận động bạn bè, người thân thực nghĩa vụ quân + Tích cực tham gia hoạt động xã hội, an ninh địa phương 73 + Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ cho lợi ích Tổ quốc, nói đơi với hành, cần, kiệm, liêm, Phần trắc nghiệm Câu 10 Đáp án D A B A B A C C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C C B B D B C B TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Bộ GD ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sở trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển – Khoa học tự nhiên, NXB Đại học sư phạm Đỗ Hương Trà, Nguyễn Thị Thuần, Dạy học tiếp cận liên môn – Những vấn đề đặt đào tạo giáo viên, Tạp chí giáo dục, số 4, 2013 Đỗ Hương Trà, LAMAP – Một số phương pháp dạy học đại NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2012 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2013 Tài liệu tập huấn Xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội, 2014 Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp liên mơn, lĩnh vực: Khoa học xã hội dành cho CBQL giáo viên Trung học phổ thông, Vụ Giáo dục trung học, Hà Nội, 2015 Trang web: www.google.com.vn 75 ... 2/9/1945 đến trước ngày 19 /12/ 1946 – môn Lịch sử lớp 12? ?? Tên sáng kiến Xây dựng giáo án dạy học tích hợp liên mơn giảng dạy ? ?Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19 /12/ 1946”... động học, chí với học sinh trung bình yếu lực học Với lí trên, tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Xây dựng giáo án dạy học tích hợp liên mơn giảng dạy Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày. .. xây dựng giáo án dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh - Khi xây giáo án dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh giúp: + Giáo viên: • Chủ

Ngày đăng: 16/03/2019, 05:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w