Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
834 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài MônGDCD ngày quan tâm nhiều mônhọcdạy cho học sinh quan điểm sống, kỹ sống, thái độ sống cho đắn nhất, chuẩn mực Tư tưởng, lối sống, đạo đức phận không nhỏ học sinh ngày xuống cấp, lệch lạc nghiêm trọng mà GD&ĐT xã hội quan tâm đến môn GDCD, năm học 2016 – 2017 năm họcmônGDCD đưa vào thi THPT Quốc gia minh chứng cho vai trò quan trọng môn Chính đòi hỏi giáo viên mônGDCD phải không ngừng tìm cách đổi phương pháp dạyhọc để giúp học sinh dễ tiếp thu, vậndụngkiếnthứcmônhọc tập, sống [1] Nhiều nội dungmôn nội dung khó dạy với giáo viên, khó họchọc sinh điển hình nội dung triết họcvật biện chứng chương trình GDCD lớp 10 Với riêng nội dung “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” - GDCD10 nội dung quan trọng (thực chất quy luật “sự thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất” triết họcvật biện chứng) nhiên giáo viên thường gặp nhiều khó khăn trình giảng dạyhọc sinh thường khó nắm bắt hết khái niệm trừu tượnghọc Với kinhnghiệm năm dạyhọc nhận thấy cần phải để học sinh phát huy hết trí tưởng tượng, sức sáng tạo đồng thời phải tạo cho học sinh thực hứng thú trình học tập có kết dạyhọc tốt Ngày với bùng nổ CNTT, việc tìm kiếm thông tin, tư liệu phục vụ cho dạyhọc trở nên đơn giản Chính việcvậndụngkiếnthứcliênmôndạyhọc không vấn đề khuyến khích mà trở thành vấn đề bắt buộc giáo viên Việcvậndụngkiếnthứcliênmôndạyhọc năm gần quan tâm khuyến khích nhận thấy tài liệu giáo khoa hướng dẫn cho việcdạyhọcliênmôn nói chung, mônGDCD nói riêng hạn chế nên việc tự nghiên cứu, đúc rút kinhnghiệm giáo viên việc làm cần thiết quan trọng Xuất phát từ nguyên nhân chọn đề tài sáng kiếnkinh nghiệm: Kinhnghiệmdạyhọchiệu “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvậttượng – GDCD 10” thôngquaviệcvậndụngkiếnthứcliênmôn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm, minh họa rõ nét cụ thể việcdạyhọchiệu “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” Đề tài nghiên cứu tài liệu khoa học trả lời cho câu hỏi: Vậndụngkiếnthứcliênmôn để dạyhọc tốt “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số nội dungmônhọc khác (toán học, vật lý, hóa học, văn học, sinh học ) có liên quan đến quy luật “sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất” đồng thời nêu bật lên ý nghĩa việcdạyhọc “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvậttượng – GDCD 10” 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài + Phương pháp điều tra – quan sát: Quan sát, thăm dò thực trạng để nắm bắt suy nghĩ học sinh học tập “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” với phương pháp, cáchthứcdạyhọc khác + Phương pháp thựcnghiệmsư phạm: Tổ chức dạythựcnghiệm đối chứng số lớp học cụ thể để xem xét tính khả thi hiệu biện pháp Kết thựcnghiệmsư phạm xử lý phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục + Phương pháp thống kê toán học: Xử lí số liệu thu sau trình thựcnghiệmsư phạm 1.5 Những điểm SKKN Xuất phát từ dự án dạyhọc “ Vậndụngkiếnthứcliênmôndạyhọc bài: Cáchthứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” (tham gia dự thi đạt giải cấp tỉnh năm học trước) tác giả tiếp tục nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn dạy học, đúc rút kinhnghiệm để hoàn thành đề tài nghiên cứu Những điểm đề tài là: + Làm rõ sở lí luận vấn đề nghiên cứu + Đa dạng hóa nội dungliênmôn áp dụngdạyhọc bài: Cáchthứcvậnđộngpháttriểnvậttượng + Rút kinh nghiệm, học cụ thể trình vậndụng đề tài vào dạyhọc Nội dung sáng kiếnkinhnghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiếnkinhnghiệm Quan điểm triết học Mac – Lê Nin cho rằng: đường biện chứng trình nhận thức “ từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Việc đổi phương pháp dạyhọc tựu chung lại với mục đích giúp cho người học nhận thức nhất, nhanh hiệu Điều hiểu đổi phương pháp dạyhọc ngược hay tách rời quan điểm triết học nêu Thực tế minh chứng rõ cho điều này, phương pháp dạyhọc truyền thống “thầy đọc, trò chép” không hiệu quả, không thích hợp người dạy không đưa đầy đủ yếu tố trực quan, yếu tố thực tiễn cho người học từ người học không chủ động tiếp thu kiếnthứcViệchọc xem trình lâu dài tập hợp nhiều đường nhận thức, học xong nội dung mà người học không yêu cầu hay hướng dẫn vậndụng vào nội dung khác hay vào thực tiễn chưa hết đường nhận thức Quy luật “sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất” triết họcvật biện chứng Mac– Lê Nin rõ pháttriểnvậttượng xuất phát từ thay đổi lượng, lượng thay đổi dần đến vượt qua giới hạn độ dẫn đến thay đổi chất Nội dung ý nghĩa quy luật có vai trò quan trọng giúp học sinh hiểu nhiều vấn đề, nội dungmônhọc khác, chẳng hạn: + Với môn Toán học sinh hiểu thay đổi lượng giá trị đối số dẫn đến thay đổi chất tính đơn điệu (đồng biến hay nghịch biến) hàm số + Với mônVật lý: Sự thay đổi chất (từ chuyển động chậm dần sang chuyển động nhanh dần hay từ chất lỏng sang chất khí ) + Với môn Địa lý: Giải thích tượng hình thành pháttriển bão + Với môn Sinh học: Hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, thay đổi cân hệ sinh thái xuất phát từ thiếu hiểu biết, thiếu trách nhiệm người + Với môn Lịch sử: Giải thích vai trò, ý nghĩa lịch sửcách mạng lớn + Với môn Hóa học: Việc hình thành chất qua phản ứng hóa học + Với mônVăn học: Giải thích ý nghĩa nhân văn, học số câu truyện, thơ hay câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ [1] Con người có sở trường, sở đoản riêng Đối với học sinh thường có yêu thích riêng cho mônhọcViệc khuyến khích học sinh lấy ví dụ mônhọc mà yêu thích để giải thích rõ khái niệm mônGDCD giúp em có nhiều hứng thú, tạo động giúp em tìm hiểu sâu sắc kiếnthứcmônhọcGDCD nói chung, học “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvậttượng nói riêng” 2.2 Thực trạng vấn đề Từ thực tiễn trình dạyhọcđồng thời thôngquaviệc tìm hiểu, điều tra từ giáo viên học sinh trường THPT địa bàn; tổng hợp thông tin có tìm hiểu phương tiện thông tin nhận thấy việcdạyhọc nội dung “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” tồn thực trạng sau: + Đối với giáo viên: - Phương pháp dạyhọc cũ sửdụng nhiều Nhiều giáo viên trình dạyhọcmônGDCD nói chung, dạyhọc “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” nói riêng chưa thực quan tâm nhiều đến việcvậndụngkiếnthứcliênmônthực tiễn áp dụng vào dạyhọc - Giáo viên gặp nhiều khó khăn việc định hướng, dẫn dắt để học sinh nắm vững khái niệm mới, nắm hiểu ý nghĩa quy luật “lượng chất” Các tập áp dụng, ví dụ vậndụng chưa phong phú, liên hệ với thực tiễn - Nhiều giáo viên ngại gặp khó khăn nghiên cứu kiếnthứcliên môn, cập nhật vấn đề thời để đổi cáchdạyhọc + Đối với học sinh: - Nhiều học sinh cảm thấy trừu tượng, khó dẫn đến ngại, không hứng thú học nội dung “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” - Học sinh thường chưa biết cách để vậndụngkiếnthứcthực tiễn, liênmôn trình học tập - Học sinh thường nhầm lẫn khó phân biệt khái niệm lượng chất họcViệc lấy ví dụ minh họa chưa đa dạng, phụ thuộc vào SGK giúp đỡ giáo viên 2.3 Các giải pháp giải vấn đề Ý thức tầm quan trọng việcvậndụngkiếnthứcliênmôn áp dụng vào dạyhọc với đối tượnghọc sinh lớp 10 ban bản, dạy “cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” Cáchthức chuẩn bị tổ chức thực cụ thể trình bày đây: 2.3.1 Chuẩn bị Giáo viên: Ngoài kiếnthức chuyên môn, nghiên cứu kỹ SGK, SGV chuẩn bị thêm cho dạy sau: + Nghiên cứu kỹ vấn đề liênmôn có liên quan đến họcmônhọc toán học, vật lí, hóa học, sinh học, ngữ văn, lịch sử, địa lí… + Chuẩn bị tư liệu, vi deo, hình ảnh sửdụngdạy + Chuẩn bị phương tiện nhà trường cần thiết sửdụngdạy như: Máy chiếu, ti vi … Học sinh: Tôi yêu cầu học sinh chuẩn bị trước cho học là: Ôn tập kiếnthức tính đơn điệu hàm số, chuyển động rơi tự vật, giải thích tượng tự nhiên bão, cách mạng lớn thành công Việt Nam giới, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ… 3.2.2 Tổ chức thực Sau trình chuẩn bị tiến hành tổ chức dạyhọc phương pháp giải vấn đề đan xen hoạt động nhóm thực theo bước sau : Bước : Kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên Hoạt độnghọc sinh + GV ổn định tổ chức + Chuẩn bị tâm học tập + GV nêu câu hỏi kiểm tra cũ: + Trả lời câu hỏi giáo viên Câu 1: Vì nói mâu thuẫn ngồn gốc vận động, pháttriểnvật tượng? Câu 2: Bài tập – SGK GDCD10 trang 29 + GV: Nhận xét, đánh giá + HS: Tiếp thu, rút kinhnghiệm + GV: Dẫn dắt, giới thiệu mới: Trong phép biện chứng vật cho + HS: Hứng thú, có động lực để ta hiểu nguồn gốc vận động, pháttriểnhọcvật tượng, vậttượngvận động, pháttriểncách nào, nào? Bàihọc giúp trả lời câu hỏi Bước 2: Tích hợp kiếnthứcliênmôn ( GDCD, Hóa học, Văn học, Lịch sử) giúp học sinh tìm hiểu khái niệm chất Hoạt động GV HS Nội dung trình chiếu, ghi bảng GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm vậndụngkiếnthức Chất: liênmônhọc từ mônhọc khác Trả lời: để tìm hiểu, thảo luận Nhóm 1: Những thuộc tính nguyên tố thuộc tính số vật đồng: tượng: + Là kim loại dẻo có tính dẫn điện Nhóm 1: Tích hợp kiếnthứcmôn dẫn nhiệt cao, sửdụng nhiều Hóa học) Tìm hiểu thuộc sống (công cụ lao động, đồ trang tính nguyên tố đồng sức dây dẫn điện, thành phần hợp kim, hợp chất quan trọng….) (Cu)? + Kí hiệu Cu, có hóa trị + Nguyên tử lượng ≈ 64 Nhóm 2: Tích hợp kiếnthứcmôn Hóa học) Tìm hiểu thuộc tính nước (H2O)? Nhóm 3: Tích hợp kiếnthứcmôn Ngữ Văn) Hãy nêu nét hiểu biết Truyện Kiều? Nhóm 4: Tích hợp kiếnthứcmôn Lịch Sử) Hãy nêu hiểu biết khởi nghĩa Lam Sơn? - HS thảo luận, thống nội dung ghi giấy, nhóm cử đại diện lên trình bày + Nhiệt độ nóng chảy : 10830C + Nhiệt độ sôi: 28800C Nhóm 2: + Nước hợp chất hóa học oxy hidro, có công thức hóa học H2O + Với tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ tính lưỡng cực, liên kết hiđrô tính bất thường khối lượng riêng) nước chất quan trọng thiếu sống người + 70% diện tích Trái Đất nước - GV hướng dẫn học sinh nhận xét thuộc tính, đặc điểm tiêu biểu vật tượng, để phân biệt chúng cần dựa vào thuộc tính, đặc điểm ? - HS nêu ví dụ, thuộc tính, đặc điểm tiêu biểu vậttượng - GV đặt vấn đề: Những thuộc tính, đặc điểm nói lên chất vật tượng? Vậy chất ? - HS: Phát biểu - GV: Cho HS tìm hiểu thêm số ví dụ khác khái niệm chất như: ( Muối, đường, chanh, ớt…) để học sinh khắc sâu kiếnthức - Học sinh thôngqua hoạt động nhóm, khái niệm họchiểu rõ vấn đề, khắc sâu kiếnthức khái niệm chất, tự lấy ví dụ minh họa che phủ 0,3% tổng lượng nước Trái Đất nằm nguồn khai thác dùng làm nước uống + Là chất lỏng, không màu, không mùi, không dẫn điện (nước nguyên chất) + Nhiệt độ sôi 1000 C Nhóm 3: + Truyện Kiều truyện thơ viết chữ Nôm theo nguyên tác truyện Đoạn Trường Tân Thanh Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) + Tác giả đại thi hào Nguyễn Du + Viết theo thể thơ lục bát, dài 3254 câu + Được xem quốc thi Việt Nam + Nhân vật Thúy Kiều, cô gái hồng nhan, bạc mệnh Nhóm 4: Khởi nghĩa Lam Sơn + Là khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược nước ta + Do anh hùng dân tộc Lê Lợi lãnh đạo + Kết thúcviệc giành lại độc lập cho nước Đại Việt thành lập nhà Hậu Lê + Thời gian năm (1418 – 1427) Khái niệm chất dùng để thuộc tính bản, vốn có vật tượng, tiêu biểu cho vậttượng đó, phân biệt với vậttượng khác Bước 3: Tích hợp kiếnthứcliênmôn (GDCD, TDTT, Quốc phòng, Địa lý) giúp học sinh tìm hiểu khái niệm lượng Hoạt động GV HS Nội dung trình chiếu, ghi bảng GV hỏi : Những ví dụ nói Lượng: điều vật + Trình chiếu hình ảnh, vi deo số lượng, tượng? quy mô, hình dáng, kích thước, màu sắc… - GV HS học sinh nhận xét số số vậttượng xung quanh lượng, quy mô, hình dáng, kích - Ví dụ 1: thước, màu sắc… số Cái bảng có chiều dài 3m, chiều rộng vậttượng xung quanh 1,5m - HS nêu ý kiến - Ví dụ 2: - GV nhận xét, kết luận ý kiến Bạn Nam cao 1,68m nặng 50kg GV: Em cho biết lượng - Ví dụ 3: Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh ? Hãy tìm ví dụ khác lượng ? - HS : Trả lời, - GV : Nhận xét, kết luận - Thôngqua hình ảnh, ví dụ cụ thể GV dẫn dắt để học sinh phân biệt khác với chất, lượng rõ nó khác với vậttượng khác - Trong loạt bắn trung kết Olympic 2016 xạ thủ Hoàng Xuân Vinh đạt tổng số điểm 202,5 xạ thủ Almeida (Braxin) 0,4 điểm, xuất sắc giành huy chương vàng cho thể thao Việt Nam đấu trường Olympic Ví dụ 4: Dân số Việt Nam năm 2016 Theo thống kê từ Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), tính đến ngày 1/7/2016, dân số nước ta chạm ngưỡng 91,7 triệu người, xếp thứ châu Á thứ Đông Nam Á * Khái niệm lượng dùng để thuộc tính vốn có vậttượng biểu thị trình độ pháttriển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vậnđộng (nhanh, chậm)…của vậttượng * Lượng không rõ khác với khác * Tóm lại: Mỗi vậttượng có chất lượng đặc trưng Chất lượng luôn thống với nhau, chất lượng Bước 4:Tích hợp kiếnthứcliênmôn giúp học sinh tìm hiểu mối quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất Hoạt động GV HS Nội dung trình chiếu, ghi bảng - GV: Đặt vấn đề: Vậy 3.Quan hệ biến đổi lượng vậttượng chất lượng có biến đổi chất a) Sự biến đổi lượng dẫn đến biến quan hệ với nào? đổi chất - HS: Suy nghĩ, tìm cách trả lời Chiếu nội dung tóm tắt câu chuyện - Con rắn vuông: - GV: Dẫn dắt thôngquakiếnthức Anh chàng tính khoác lác liênmôn Ngữ Văn, giáo viên kể tóm quen Bữa chơi bảo vợ: tắt chuyện “Con rắn vuông” đặt câu hỏi: Bề ngang, bề dài rắn thay đổi không? Trên thực tế có rắn vuông không? - HS: Lắng nghe câu chuyện trả lời câu hỏi giáo viên - GV: Nhận xét, đánh giá chốt lại vấn đề: Kích thước rắn (lượng) thay đổi thay đổi đến mức bề ngang bề dài (vuông) rắn không - GV: Tiếp tục đặt câu hỏi: Thôngqua câu chuyện em rút học có liên hệ mối quan hệ lượng chất vậttượng - HS: Hiểu không nên nói khoác cách đáng tìm mối quan hệ biện chứng thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất - Này ạ! Hôm vào rừng trông thấy rắn, chao ôi, to đến to, dài đến dài Bề ngang chắn bốn mươi thước rồi, bề dài dễ đến trăm thước Vợ không tin, định trêu chồng mẻ: - Tôi nghe người ta nói có rắn dài nhiều Nhưng làm có giống rắn dài anh nói Tôi định không tin - Chồng làm thật: - Thật có rắn Dài trăm thước chẳng đến, tám mươi định Vợ bĩu môi: - Cũng chẳng đến! Chồng cương quyết: - Tôi chắn dài sáu mươi thước không ngoa Vợ khăng khăng: - Vẫn không dài đến nước đâu! Chồng rút lui lần nữa: - Lần nói thật Con rắn dài đến bốn mươi thước, không phân - Vợ bò lăn cười: - Con rắn anh thấy, bề ngang chắn bốn mươi thước, bề dài lại đến bốn mươi thước không phân chẳng hoá rắn vuông GV: Tiếp tục đưa thêm ví dụ à? liên môn, ví dụ từ thực tiễn gợi mở, Ví dụ: dẫn dắt HS tìm mối quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất tăng t0 đến 100o - H2O (lỏng) -àbay hơi(khí) (4,9 < điểm TB -> Khá -> G - Học sinh từ cấp THCS chuyển lên cấp 10 THPT Cáchthức biển đổi lượng: - Lượng biến đổi trước - Sự biến đổi vậttượng biến đổi lượng - Lượng biến đổi vượt giới hạn độ tạo biến đổi chất * Độ: Là giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm biến đổi chất vậttượng * Điểm nút điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vậttượng - GV: Yêu cầu học sinh thôngquakiếnthứcmôn Ngữ vănhiểu biết xã hội lấy thêm số ví dụ câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói lên mối quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất? b) Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng - Chất biến đổi sau - Chất biến đổi nhanh điểm nút - Chất đời thay chất cũ Khi chất đời lại hình thành lượng phù hợp với + Một số câu tục ngữ, ca dao liên quan đến biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất: - Có công mài sắt có ngày nên kim - Nước chảy đá mòn - Cả giận khôn - Tích tiểu thành đại - Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lí… Bước 5:Tổ chức cho học sinh nắm vững mối quan hệ biện chứng lượng chất thôngqua câu hỏi tích hợp kiếnthứcliên môn: HĐTP 1: Thôngquakiếnthứcliênmôn GDCD, Địa lý, Sinh học, Toán học, kiếnthứcthực tiễn giúp học sinh nắm vững quy luật biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Hoạt động GV HS Nội dung trình chiếu, ghi bảng - GV: Đưa số ví dụ + Ví dụ 1: Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) bão: 11 thôngqua trình chiếu hình ảnh Theo quy ước quốc tế thì: áp thấp nhiệt đới chuyển Tốc độ gió 39km/h đến63km/h thành bão; đồ thị hàm số ATNĐ àbão y = ax ; tình trạng xả nước Tốc độ gió 63km/h đến118km/h thải bừa bãidòng sông - HS: Quan sát hình ảnh Bão Siêu bão Như vậy: Tốc độ gió (lượng) thay đổi dẫn đến thay đổi chất (ATNĐ thành bão, siêu bão) + Độ: 39km/h đến 63km/h; 63km/h đến 118km/h + Điểm nút: 39km/h; 63km/h; 118km/h + Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y = ax - Khi a f Parabol có đỉnh gốc - GV: Yêu cầu học sinh làm rõ đâu lượng, đâu chất nêu lên mối quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, đánh giá - HS: Tiếp thu, hiểu sâu mối quan hệ lượng chất vậttượng tọa độ, bề lõm hướng lên - Khi a = đường thẳng (trục hoành) - Khi a p Parabol có đỉnh gốc tọa độ, bề lõm hướng xuống Như vậy: Sự thay đổi lượng (hệ số a) dẫn đến thay đổi chất (đồ thị hàm số) Trong đó, độ khoảng ; , điểm nút + Ví dụ 3: Sự thay đổi dòng sông Dòng sông đẹp Sau thời gian bị xả nước thải bừa bãi 12 Trở thành dòng sông bẩn, cá chết hàng loạt + HS: Có thêm kiến thức, có ý thức bảo vệ môi trường Như vậy: Lượng (nước thải bẩn, chứa hóa chất độc hại) thay đổi (đổ hàng ngày vào dòng sông) dẫn đến ngày dòng sông đẹp, trở thành dòng sông bẩn, dòng sông “chết” (thay đổi Chất ) Thôngqua hình ảnh cần phải chung tay bảo vệ môi trường, lên án, xử phạt thật nghiêm tất cá nhân, tập thể lợi ích riêng mà sẵn sàng làm ô nhiễm môi trường Ví dụ 4: Quần thể lúa nước 13 + HS hiểu biết thêm lúa nước, lương thực quan trọng hàng đầu Việt Nam Hiểu vai trò quan trọng việc gieo trồng mật độ chăm sóc lúa sản lượng lúa cho thu hoạch Quần thể lúa nước tập hợp nhiều cá thể lúa ruộng Việc chăm sóc, tưới nước, bón phân hàng ngày làm lúa phát triển, đẻ nhánh Mật độ lúa tăng dần lên, thay đổi lượng, thay đổi dẫn đến thay đổi chất quần thể lúa đến lúc thu hoạch Như sản lượng lúa cho thu hoạch cao hay thấp, tốt hay xấu phụ thuộc vào cách thay đổi lượng (mật độ gieo trồng, bón phân, tưới nước, diệt trừ sâu bệnh ) Con người hoàn toàn tác động vào thay đổi lượng để quần thể lúa pháttriển cho suất cao HĐTP 2: Tổ chức cho học sinh vậndụngkiếnthứcliênmôn làm tập ôn tập mối quan hệ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Hoạt động GV HS Nội dung trình chiếu, ghi bảng - GV: Giao nhiệm vụ cho Câu hỏi 1: Đoạn văn sau trích từ văn nhóm học sinh thảo luận trả lời kiện Đại Hội Đảng IX, ý nói lượng, ý nói chất phong trào câu hỏi: cách mạng nước ta: Thắng lợi cách Nhóm 1: mạng tháng tám năm 1945 dẫn đến Câu – Vậndụngkiếnthứcliênviệc thành lập nhà Nước Việt Nam Dân môn Lịch sử, GDCD 14 Nhóm 2: Câu – Vậndụngkiếnthứcliênmôn Ngữ văn, GDCD Nhóm 3: Câu – VậndụngkiếnthứcliênmônVật lý, GDCD Nhóm 4: Câu – Vậndụngkiếnthứcliênmôn Toán, GDCD - HS: Thảo luận, thực yêu cầu giáo viên Đại diện nhóm trình bày - GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm Đối với câu hỏi giáo viên chốt lại vấn đề để học sinh khắc sâu kiếnthức - HS: Tiếp thu, khắc sâu kiếnthức Chủ Cộng Hoà “Đây kết tổng hợp phong trào cách mạng liên tục diễn 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh, vậnđộng dân chủ 1936 – 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, cách mạng có lúc bị dìm máu lửa Chế độ thuộc địa nửa phong kiến nước ta bị xoá bỏ, kỷ nguyên mở ra, kỉ nguên độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã hội” Câu hỏi 2: Em làm rõ mối quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất câu danh ngôn sau: Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận? Câu hỏi 3: Hãy làm rõ mối quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất thôngquaviệc quan sát viên đạn bắn lên theo phương thẳng đứng? Câu hỏi 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài không đổi 30 m, bố em muốn thay đổi chiều rộng hình chữ nhật để có mảnh vườn phù hợp Em liên hệ vấn đề với quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất? Trả lời: Câu 1: - Lượng : 15 năm - Độ ( giới hạn ): từ 1930 đến trước tháng năm 1945 - Điểm nút : Tháng Tám 1945 - Chất ( chất cách mạng tháng Tám cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ) 15 rút học HS hiểu làm rõ mối quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất có ích cho học tập tất mônhọc - Sựvật đời ( nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ) chất đời thay chất cũ Câu 2: Gieo hay tạo nhiều việc làm tốt, hành vi tốt (thay đổi số lượng) tạo thành tính cách tốt (chất đời) Ngược lại giữ lại, tạo ra, gieo hành vi xấu thành thói quen, tính cách xấu Số phận người tạo điều khiển mà việc rèn luyện, tu dưỡng hàng ngày Câu 3: Viên đạn bắn thẳng lên chuyển động chậm dần đều, thay đổi khoảng cách viên đạn (so với mặt đất) thay đổi lượng đến điểm nút (là đỉnh) viên đạn bị rơi xuống theo chuyển động nhanh dần (đã thay đổi chất) Câu 4: Chiều dài mãnh vườn 30m, thay đổi chiều rộng phạm vi nhỏ 30 m mãnh vườn hình chữ nhật Chiều rộng 30 m mãnh vườn hình vuông Nhưng chiều rộng 30 m mãnh vườn hình chữ nhật thay đổi (về chất) chiều dài ban đầu lại trở thành chiều rộng Bước 6: Củng cố học Hoạt động GV HS Nội dung trình chiếu, ghi bảng - GV: Thôngqua ví dụ liên môn, ví dụ thực tiễn sống yêu câu học sinh rút học thân Bài học: - Sựvậttượngpháttriển thay đổi lượng - Lượng thay đổi dần vượt 16 - HS: Suy nghĩ, trả lời giới hạn độ tạo biến đổi chất - GV: Nhận xét, đánh giá - HS: Củng cố kiến thức, rút - Muốn có pháttriển phải có trình tích luỹ dần lượng học cho thân - Trong học tập rèn luyện, phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ - Tránh tư tưởng nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để thi không đem lại kết Bước 7: Rút kinhnghiệm Sau thựcdạyhọc theo bước nêu nghiêm túc đánh giá kết hoạt độngdạyhọc để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với đối tượnghọc sinh Thôngquaviệcvậndụng đề tài vào giảng dạy nội dung “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” nhiều năm, cho nhiều lớp đúc rút số họckinhnghiệm sau: + Cần phải không ngừng học hỏi để tiếp tục đổi dạy cho phù hợp với đối tượnghọc sinh Không thể lấy giáo án để dạy cho tất lớp, câu hỏi đặt phải chuẩn bị kỹ thôngquaviệc tìm hiểu kỹ đối tượnghọc sinh + Việcvậndụng tích hợp kiếnthứcliên môn, kiếnthứcthực tiễn không lạm dụng dẫn đến thiếu tập trung vào nội dunghọc + Cần phải tạo không khí học tập thoải mái phải định hướng, tổ chức cho nhóm học sinh thực thi đua để trả lời câu hỏi + Cần cập nhật thông tin thường xuyên, đưa hình ảnh hay vi deo ngắn để tăng thêm sức thuyết phục cho dạy không sửdụng nhiều dễ dẫn đến lạc chủ đề không đạt mục đích dạyhọc theo yêu cầu + Cần tìm hiểu, lắng nghe phản hồi từ học sinh để nắm bắt suy nghĩ em học hoạt động cụ thể từ để có bổ sung, thay đổi phù hợp 2.4 Hiệu SKKN + Giúp thân dạyhọc có hiệu quả, có nhiều động lực để tiếp tục cố gắng tìm tòi sáng tạo trình thực nhiệm vụ chuyên môn 17 + Chia sẻ kinhnghiệm thân với đồng nghiệp học hỏi từ đồng nghiệp để tìm cáchdạyhọc phù hợp với nhiều đối tượnghọc sinh + Giúp học sinh có hứng thú, có động lực niềm tin để học tập môn chuẩn bị cho kì quan trọng + Giúp học sinh củng cố số kiếnthứcmônhọc khác Thôngquahọchọc sinh có họckinhnghiệm áp dụng vào học tập, sống + Những kết tích cực học sinh sau vậndụngkiếnthứcliênmôn vào dạyhọc tìm hiểu, vấn, phát phiếu thăm dò thôngqua kiểm tra với số câu minh họa sau: Câu 1: Giả sử em có người bạn không chịu học nên kết học tập kém, bạn thường hay xem phim cổ trang Trung Quốc nên hay ảo tưởng, muốn tìm sách “bí quyết” để đọc qua vài hôm học giỏi tất môn Bằng kiếnthứchọc “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” em khuyên bạn để bạn không ảo tưởng biết cố gắng học tập? Câu 2: Bài thơ “Thêm một” tiếng nhà thơ Trần Hòa Bình có đoạn: Thêm rụng Thế thành mùa thu Thêm tiếng chim gù Thành ban mai tinh khiết… Bằng kiếnthứchọc “Cách thứcvậnđộngpháttriểnvật tượng” em làm rõ mối quan hệ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất, từ giải thích tính đắn câu thơ trên? Kết đánh giá * Về vấn, thăm dò học sinh: + 100 % học sinh hỏi trả lời hứng thú với câu hỏi xã hội, câu hỏi liênmôn mà giáo viên đặt học + 100 % học sinh trả lời vấn đề liênmôn đặt học giúp em dễ dàng việc tiếp thu kiếnthứcmôn + 100 % học sinh trả lời cần thiết phải đưa vào dạyhọcmônGDCD nhiều câu hỏi, ví dụ liên môn, hình ảnh thực tiễn * Kết kiểm tra dạysửdụng tích hợp kiếnthứcliên môn: TT Lớp Sĩ số 9-10 7-8 5-6 3- TB trở lên 18 10B1 45 10B2 44 10B9 44 26 21 18 54% 19 46% 20 45% 16 40% 43% 40% 6% 11% 15% 0 0 45 44 44 100% 100% 100% KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, áp dụng đề tài vào dạyhọc với kết học tập tích cực học sinh, nhận thấy việcvậndụngkiếnthứcliênmôn vào dạyhọc đổi cách dạy, cách học; nội dung đổi phương pháp dạy, họcThôngqua tiết học tích hợp kiến 19 thứcliênmôncách phù hợp giúp học sinh nắm sâu kiếnthứcmôn môn, có hội để ôn tập lại kiếnthứcmônhọc khác vậndụngkiếnthứchọc vào sống Đồng thời giáo viên phát giúp đỡ học sinh việc tu dưỡng, rèn luyện để pháttriển lực, phẩm chất định hướng nghề nghiệp tương lai Kết thựcnghiệm đề tài sở đề khẳng định đề tài thiết thực, mang lại hiệu cho người dạy người học, tư liệu hữu ích cho bạn đồng nghiệp tham khảo, vậndụng Khả ứng dụng đề tài vào thực tiễn dạyhọc nhà trường khả thi đề tài pháttriển mở rộng phạm vi nghiên cứu để phù hợp với nhiều đối tượng giáo viên học sinh Từ thực tế dạyhọc mong muốn cấp quản lý giáo dục xuất nhiều tài liệu giáo khoa liên quan vậndụngkiếnthứcliênmôndạyhọc nói chung, dạyhọcmônGDCD nói riêng Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu, triển khai đề án vào dạy học, song tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng mong muốn nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài góp phần thực nhiệm vụ tốt Xin trân trọng cảm ơn! ` ` XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hóa, ngày 10/5/2017 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN không chép nội dung người khác Tác giả Đoàn Thị Hồng Thắm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phiếu mô tả dạyhọc tích hợp - Đoàn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Văn [2] Hùng trường THPT Yên Định 2, năm học 2016 - 2017 Tham khảo tài liệu mạng Internet, - Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki 20 [3] GDCD10 – Mai Văn Bính (Tổng chủ biên), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị [4] Thanh Mai, Lưu Thu Thủy – Nxb Giáo dục, 2006 GDCD10 SGV – Mai Văn Bính (Tổng chủ biên), Lê Thanh Hà, [5] Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy – Nxb Giáo dục, 2006 Thiết kế giảng GDCD10 - Hồ Thanh Diện – Nxb Hà Nội, 2006 [6] Tình Huống GDCD10 – Trần Văn Chương, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Văn Thắng, Lưu Thu Thủy – NXb Giáo dục, 2006 [7] Giáo trình triết học Mác- Lênin - Bộ Giáo dục Đào tạo - Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiếnkinhnghiệm Nội dung sáng kiếnkinhnghiệm 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Trang 1 2 2 3 21 2.2 Thực trạng đề tài 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu sáng kiếnkinhnghiệm Kết luận 18 20 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬDỤNG TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt ATNĐ GD & ĐT GDCD GV G HS HL SGK TB TDTT THPT THCS Viết đầy đủ Áp thấp nhiệt đới Giáo dục đào tạo Giáo dục công dân Giáo viên Giỏi Học sinh Học lực Sách giáo khoa Trung bình Thể dục thể thao Trung học phổ thông Trung học sở 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG Tên đề tài Sửdụng biểu đồ, hình ảnh để nâng cao hiệu giảng dạy “ Chính sách dân số giải việc làm” Sửdụng truyện kể nhằm nâng cao hiệu giảng dạy “ Một số phạm trù đạo đức học - Giáo dục công dân lớp 10” Hội đồng khoa học Sở GD & ĐT Thanh Hóa xếp loại Năm học 2011- 2012 Xếp loại C 2013 – 2014 Xếp loại C 23 ... thấy việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học đổi cách dạy, cách học; nội dung đổi phương pháp dạy, học Thông qua tiết học tích hợp kiến 19 thức liên môn cách phù hợp giúp học sinh nắm sâu kiến. .. pháp dạy học cũ sử dụng nhiều Nhiều giáo viên trình dạy học môn GDCD nói chung, dạy học Cách thức vận động phát triển vật tượng nói riêng chưa thực quan tâm nhiều đến việc vận dụng kiến thức liên. .. học bài: Cách thức vận động phát triển vật tượng + Rút kinh nghiệm, học cụ thể trình vận dụng đề tài vào dạy học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Quan điểm