skkn vận dụng kiến thức liên môn hóa học, lịch sử, sinh học, hóa học, tiếng anh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10 bài 13 công dân với cộng đồng (tiết 2 – từ phầ

48 841 0
skkn vận dụng kiến thức liên môn hóa học, lịch sử, sinh học, hóa học, tiếng anh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh vào giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10   bài 13 công dân với cộng đồng (tiết 2 – từ phầ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015 - 2016 I Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH II Tên sáng kiến VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN: ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ, SINH HỌC, HÓA HỌC,TIẾNG ANH, HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀO GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (Tiết – Từ phần b mục đến hết bài) III Tác giả sáng kiến - Họ tên giáo viên: CN TẠ THỊ QUỲNH HOA Ngày sinh: 20/11/1991; Môn: Giáo dục công dân Điện thoại: 0977738784; Email: becan.dhsphn@gmail.com - Họ tên giáo viên: CN CHU VĂN KHỞI Ngày sinh: 10/2/1981; Môn: Lịch sử Điện thoại: 0914483387; Email: khoiminh.bm@gmail.com - Họ tên giáo viên: CN NGUYỄN THỊ THU THỦY Ngày sinh: 28/5/1991; Môn: Tiếng anh Điện thoại: 01649710668; Email: thuynguyen.ulis@gmail.com - Họ tên giáo viên: CN VŨ THỊ THU HUYỀN Ngày sinh: 10/5/1991; Môn: Tiếng anh Điện thoại: 0918910591; Email: huyen.ced@gmail.com Địa chỉ: THPT Bình Minh – Kim Sơn – Ninh Bình Tỉ lệ đóng góp cho sáng kiến: Họ tên giáo viên TẠ THỊ QUỲNH HOA CHU VĂN KHỞI Tỉ lệ đóng góp 40% 30% NGUYỄN THỊ THU THỦY VŨ THỊ THU HUYỀN 15% 15% MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài .5 Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận .6 II Cơ sở thực tiễn (thực trạng vấn đề - giải pháp cũ thường làm) 15 E PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 34 I Kết luận 34 II Kiến nghị, đề xuất 36 Đối với người dạy người học 36 Ý kiến với cấp lãnh đạo đạo môn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDCD Giáo dục công dân HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực GD Giáo dục SGK Sách giáo khoa PP Phương pháp KTDH Kĩ thuật dạy học ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong năm qua, việc thực đổi ngành giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên bên cạnh tồn cần tiếp tục đổi mới, bổ sung Nghị Hội nghị lần thứ – Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng (khóa VIII) rõ đường đổi giáo dục - đào tạo là:“Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Môn GDCD trường trung học phổ thông có vị trí hàng đầu việc định hướng phát triển nhân cách HS thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức giá trị đạo đức - nhân văn, đường lối sách lớn Đảng, Nhà nước pháp luật, kế thừa truyền thống đạo đức, sắc dân tộc Việt Nam; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại thời đại Tuy nhiên, môn GDCD bị coi môn học khó, khô khổ Nhiều GV dạy qua loa, chiếu lệ; HS coi thường môn học, coi học GDCD để giải lao Chính vậy, đòi hỏi GV dạy môn GDCD phải có phương pháp thích hợp để tạo hứng thú cho HS học, để học không “nỗi khổ” cho thầy trò Trong thực tế giảng dạy trường phổ thông, qua việc dự số đồng nghiệp, nhận thấy đa số GV nặng sử dụng phương pháp truyền thống thuyết trình, đàm thoại tuân thủ tuyệt đối bố cục, cách trình bày sách giáo khoa cách khiên cưỡng, cứng nhắc Do đó, nhiều phương pháp dạy học GV không phù hợp với đối tượng HS, học trở nên nặng nề nhàm chán, không tạo hứng thú học tập cho em Trong giáo dục nói chung, dạy học nói riêng cần có phương pháp; phải giúp cho người học nỗ lực cố gắng thân, hướng dẫn giáo viên, chiếm lĩnh kiến thức đường ngắn Nhiệm vụ toàn ngành giáo dục nói chung GV dạy môn GDCD nói riêng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành giới quan, nhân cách toàn diện cho em Một quan điểm mới, đại dạy học dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp tích hợp liên môn Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ việc hiểu làm trình tích hợp giúp nâng cao lực người học, đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, lực vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa hợp lý giải tình khác sống đại làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Đồng thời dạy học tích hợp, liên môn giúp hình thành phát triển HS lực cần thiết người lao động tương lai như: NL tự học; NL giải vấn đề; NL sáng tạo; NL hợp tác; NL giao tiếp; NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông… Với đóng góp nhỏ tham gia vào việc đổi phương pháp dạy học, tạo tích cực, chủ động, hứng thú với môn học, chọn đề tài: “ Vận dụng kiến thức liên môn: Hóa học, Lịch sử, Sinh học, Hóa học, Tiếng anh, Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết – Từ phần b mục đến hết bài)” II Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lí luận quan điểm dạy học tích hợp liên môn - Thực trạng việc dạy học phạm trù “hòa nhập - hợp tác” (Bài 13: Công dân với cộng đồng – GDCD 10) - Đề xuất giải pháp vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy phạm trù “hòa nhập – hợp tác” (Bài 13: Công dân với cộng đồng – GDCD 10) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy phạm trù “hòa nhập - hợp tác” (Bài 13: Công dân với cộng đồng – GDCD 10) - Khách thể nghiên cứu: HS lớp 10 THPT - Phạm vi khách thể nghiên cứu: HS lớp 10A (35 HS), 10B (34 HS), 10C (37 HS) – trường THPT Bình Minh – Kim Sơn – Ninh Bình B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Khái quát quan điểm dạy học tích hợp liên môn 1.1 Các khái niệm a) Tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp GD đạo đức, lối sống; GD pháp luật; GD bảo vệ mội trường; GD chủ quyền quốc gia biên giới… Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực b) Dạy học tích hợp liên môn Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học “Tích hợp” nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học “liên môn” đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học “tích hợp” chắn phải dạy kiến thức “liên môn” ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên môn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp 1.2 Đặc điểm dạy học tích hợp liên môn a) Lấy người học làm trung tâm Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành trình tự học, trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học không đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào giải vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nỗ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Người dạy phải dạy mà người học cần dạy mà người dạy có b) Định hướng đầu Đặc điểm nhất, có ý nghĩa trung tâm dạy học theo lực thực định hướng ý vào kết đầu trình đào tạo xem người học làm vào công việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu Như vậy, người học để làm đòi hỏi có liên quan đến chương trình, để làm tốt công việc thực tiễn mong đợi liên quan đến việc đánh giá kết học tập Người học đạt đòi hỏi tùy thuộc vào khả người Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng vàogiải tình nảy sinh thực tiễn sống công việc, đòi hỏi trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy lý thuyết vừa phải hướng dẫn quy trình, thực hành chuẩn xác, phổ biến kinh nghiệm, nêu dạng sai lầm, nguyên nhân biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập c) Dạy học lực thực Dạy học tích hợp liên môn hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực hay kỹ nhằm đáp ứng mục tiêu học Do đó, việc dạy kiến thức lý thuyết mức độ hàn lâm mà mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học vấn đề Hơn nữa, việc dạy lý thuyết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thức sách không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Đây khâu để thực nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Trong dạy học tích hợp liên môn, người học đặt vào tình đời sống thực tế, người học phải biết vận dụng linh hoạt khối lượng kiến thức phức hợp môn học để giải Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành 1.3 Một số quan điểm dạy học tổ chức dạy học tích hợp liên môn 1.3.1 Về phương pháp dạy học Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học HS phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tùy theo đặc thù môn nội dung dạy học chủ đề, GV lựa chọn phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực nói chung dựa quan điểm dạy học giải vấn đề có tiến trình sư phạm tương tự nhau: xuất phát từ kiện/ tượng/ tình huống/ nhiệm vụ làm xuất vấn đề cần giải – lựa chọn giải pháp/ xây dựng kế hoạch giải vấn đề - thực giải pháp / kế hoạch để giải vấn đề - đánh giá kết giải vấn đề Vì vậy, nhìn chung tiến trình dạy học chủ đề tích hợp liên môn sau: a) Đề xuất vấn đề Để đề xuất vấn đề, GV giao cho HS nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Nhiệm vụ giao cho HS thể nhiều hình thức khác như: giải thích kiện/ tượng tự nhiên hay xã hội; giải tình học tập hay thực tiễn; tiến hành thí nghiệm mở đầu … Dưới hướng dẫn GV, HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Từ nhiệm vụ cần giải quyết, HS huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, hi vọng tìm tòi, xây dựng được; diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi Lúc này, vấn đề HS xuất hiện, hướng dẫn GV, vấn đề thức diễn đạt Nhiệm vụ giao cho HS cần đảm bảo rằng, HS giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ có mà cần phải học thêm kiến thức để vận dụng vào trình giải vấn đề b) Giải pháp kế hoạch giải vấn đề Sau phát biểu vấn đề, HS độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn, tìm giải pháp để giải vấn đề Trong trình đó, cần phải có định hướng GV để HS đưa giải pháp theo suy nghĩ HS Thông qua trao đổi, thảo luận định hướng GV, HS xác định giải pháp khả thi, bao gồm việc học kiến thức phục vụ cho việc giải vấn đề đặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động nhằm giải vấn đề c) Thực kế hoạch giải vấn đề Trong trình thực giải pháp kế hoạch giải vấn đề, HS diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm kết thu được, qua chỉnh lý, hoàn thiện tiếp Trường hợp HS cần phải hình thành kiến thức nhằm giải vấn đề, GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/ xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/ công thức mới… Trong trình đó, HS cần phải học lí thuyết hoặc/ thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/ vấn đề đặt Trong trình hoạt động giải vấn đề, hướng dẫn GV, hành động HS định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học GV cần hướng dẫn HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình có liên quan học tập sống hàng ngày; tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức thông qua nguồn tư liệu, học liệu khác nhau; tự đặt 10 Sau tiết học, giáo viên cho học sinh lớp học theo dự án làm tập củng cố kiến thức Kết cụ thể sau: Bảng số liệu thống kê kết học tập HS sau tiết học Tỉ lệ: % Xếp loại 10A 10B 10C Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Giỏi 13 33.3% 10 25% 26.5% Khá 23 58.9% 25 62.5% 21 61.7% Trung 7.8% 12.5% 11.8% bình Yếu 0% 0% 0% Kém 0% 0% 0% Từ kết thực nghiệm thấy việc dạy học tích hợp liên môn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết để sống hòa nhập, hợp tác E PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Mục tiêu môn GDCD không đơn giản truyền thụ kiến thức, mà quan trọng hình thành thái độ hành vi học sinh Vì vậy, phải đổi bước PPDH môn đặc biệt phải vận dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực vào trình giảng dạy giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tư lôgic, tính tích cực, chủ động, sáng tạo Mỗi GV cần phải 34 tìm cho phương pháp dạy học phù hợp áp dụng cho tất khâu trình dạy học Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” Để thực mục tiêu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, nâng cao hứng thú, yêu thích HS môn học nói chung môn GDCD nói riêng đòi hỏi người dạy phải động, sáng tạo, khéo léo sử dụng kết hợp phương pháp dạy học Mỗi phương pháp dạy học có tác dụng tích cực số mặt học tập HS Hệ thống phương pháp dạy học dù hay đến mức phải thừa nhận chìa khóa vạn với tiết học nào, đối tượng người học cả,… Vấn đề việc vận dụng cho lúc, cách để phát huy hiệu không mà Do đó, người GV phải biết vào mục tiêu, môn, nội dung học, đối tượng HS trực tiếp, điều kiện sở vật chất có, … để lựa chọn, phối hợp cách hợp lí phương pháp dạy học nhằm tổ chức học hiệu nhất, tạo hứng thú, chủ động, tích cực học tập HS, dẫn dắt HS đường tự lực chiếm lĩnh tri thức, qua hình thành cho em phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp thu thập xử lí thông tin giới đại 35 Phương án dạy học cụ thể đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn: Hóa học, Lịch sử, Sinh học, Hóa học, Tiếng anh, Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết – Từ phần b mục đến hết bài)”, thiết kế cho đối tượng HS khối 10 thuộc trường THPT có sở vật chất đại (máy chiếu,…) Trên ý kiến cá nhân qua kinh nghiệm thân nên tránh ý kiến chủ quan nên mong đóng góp trao đổi ý kiến đồng nghiệp! Tôi xin trân thành cảm ơn ! II Kiến nghị, đề xuất Đối với người dạy người học Để đạt yêu cầu trên, cố gắng phải từ hai phía thầy trò - Đối với HS: + Phải chuẩn bị thật kỹ theo yêu cầu GV Đọc trước nội dung theo hệ thống câu hỏi trọng tâm mà GV đưa + Phải đầu tư thời gian định để trau dồi kiến thức qua tư liệu tham khảo + Chủ động học, phát huy tính tích cực, sáng tạo tư hướng dẫn thầy, cô giáo - Đối với GV: + Phải đầu tư soạn giáo án điện tử cẩn thận, chu đáo từ nguồn tư liệu kiến thức kỹ Thành thạo trình chiếu giáo án điện tử + Phải có hướng khai thác hợp lý, khoa học thấu đáo, phát huy trí lực HS + Phải tìm hiểu kĩ nội dung học, đối tượng HS để có hướng kết hợp phương pháp dạy học, tích hợp liên môn cho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú HS môn học 36 Ý kiến với cấp lãnh đạo đạo môn - Dạy học GDCD việc khó khăn Bởi tiềm thức em, môn học môn phụ Muốn khơi dậy em niềm đam mê với môn học điều phụ thuộc vào nhiều nhân tố Trong có yếu tố quan trọng quan tâm đạo kịp thời, sát chuyên môn thuộc ngành giáo dục Chúng GV trực tiếp giảng dạy môn giáo dục công dân trường THPT, từ thực tế nêu trên, xin kiến nghị với phận phụ trách chuyên môn số vấn đề sau: Thứ nhất, ngành giúp đỡ nhà trường bổ sung loại sách tài liệu tham khảo, để giúp giáo viên thuận tiện việc phục vụ giảng dạy Thứ hai, đợt bồi dưỡng sinh hoạt chuyên môn hè, nên có đợt bồi dưỡng thêm chuyên môn cho GV học kỳ GV trao đổi kinh nghiệm giảng dạy dạy học tích hợp trường tỉnh với Thứ ba, cho GV thực tế, học tập kinh nghiệm trường điểm tỉnh trường bạn tỉnh dạy học tích hợp liên môn Thứ tư, đầu tư phương tiện, thiết bị dạy học máy chiếu đa năng, máy tính để giảng dạy giáo án điện tử, phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng XÁC NHẬN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CỦA BAN GIÁM HIỆU TẠ THỊ QUỲNH HOA CHU VĂN KHỞI NGUYỄN THỊ THU THỦY VŨ THỊ THU HUYỀN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD THPT “Mãi học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - nhà xuất Chính trị quốc gia Nghị Hội nghị lần thứ – BCH Trung Ương Đảng (khóa VIII) Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI 38 Phương pháp dạy học môn GDCD trường Trung học phổ thông Sách giáo khoa GDCD lớp 10 Sách giáo viên GDCD lớp 10 Sách giáo khoa Địa lí lớp Sách giáo khoa Sinh học 10.Sách giáo khoa Lịch sử 11 Sách giáo khoa Tiếng anh 12 Sách giáo khoa Hóa học 13 Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn PHỤ LỤC HỌC LIỆU DẠY HỌC Kiến thức Lịch sử Bài 29: Cả nước trực tiếp chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) - LỊCH SỬ - IV Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ ( 1969 – 1973) a) Hoàn cảnh: - Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai (1969 – 1973): 39 + Để ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam + Để cứu vãn tình thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh miền Nam” + Uy hiếp tinh thần nhân dân hai miền + Mĩ muốn giành mạnh bàn đàm phán Pa – ri b) Diễn biến: + Để hỗ trợ cho mưu đồ trị - ngoại giao mới, Ních sơn mở tập kích không quân máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng suốt 12 ngày đêm từ ngày 18 đến ngày 29/12/1972 + Quân dân miền Bắc đánh trả đòn đích đáng c) Kết quả, ý nghĩa: + Quân dân miền Bắc đánh trả địch đòn đích đáng từ trận đầu, đánh bại hoàn toàn tập kích không quân Mĩ, làm nên trận Điện Biên Phủ không Trong 12 ngày đêm bắn rơi 81 máy bay, 34 máy bay B52, máy bay F111, bắt 44 giặc lái + Buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa – ri, kí kết Hiệp định Pa – ri Những hình ảnh liên quan đến chiến thắng Điện Biên Phủ không 40 Một góc phố Khâm Thiên sau trận trải thảm B-52 Trong đợt đánh phá ác liệt từ 18 tới 29/12/1972 miền bắc Việt Nam, quân đội Mỹ sử dụng hai mẫu B-52G B-52D Trong hình B-52D Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp duyệt kế hoạch đánh B52 Mỹ Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân tháng 12 năm 1972 41 B-52 phơi xác đường phố Hà Nội Kiến thức Sinh học Bài 65: Đại dịch AIDS – Thảm họa loài người i AIDS gì, HIV gì? AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV loại vi rút gây suy giảm miễn dịch người HIV xâm nhập vào thể người qua đường: Thứ nhất, quan hệ tình dục không an toàn Thứ hai, qua đường máu Thứ ba, qua thai Một số hình ảnh phương thức lây truyền HIV/AIDS 42 - SINH HỌC – HIV/AIDS lây truyền qua ba đường: qua quan hệ tình dục không an toàn (hình 1), qua thai (hình 2), qua đường máu (hình 3) Hình mô virut HIV (màu tím) máu người Kiến thức Tiếng anh Bài 12: Sports and pastimes - TIẾNG ANH - Một số từ vựng môn thể thao Aerobics : Thể dục nhịp điệu Badminton : Cầu lông 43 Jog : Chạy Skip : Nhảy dây Swim : Bơi Table tennis : Bóng bàn Tennis : Quần vợt Volleyball : Bóng chuyền Skip Aerobics Badminton Volleyball Tennis Swim Jog Kiến thức Hóa học Bài 18: Nhôm - Kí hiệu hóa học: Al 44 Table tennis - Nguyên tử khối: 27 - Tính chất vật lí: + Nhôm kim loại nhẹ, màu trắng bạc, có ánh kim, nhiệt độ nóng chảy 660 độ C + Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Nhôm có tính dẻo nên cán mỏng kéo thành sợi Bài 19: Sắt - Kí hiệu hóa học: Fe - Nguyên tử khối: 56 - Tính chất vật lí: + Sắt kim loại có ánh kim, màu trắng xám + Sắt có tính dẻo, dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng + Sắt có tính nhiễm từ, nhiệt độ nóng chảy 1538 độ C Kiến thức Địa lí - Được thành lập ngày 8-8-1967 (gồm quốc gia) - Là liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á - Đến gồm 10 quốc gia thành viên - Các nước hợp tác nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền Biểu hợp tác - Nước phát triển giúp đỡ nước thành viên chậm phát triển - Tăng cường trao đổi hàng hóa nước - Xây dựng tuyến đường bộ, đường sắt… - Phối hợp khai thác bảo vệ lưu vực sông Mê công → Sự hợp tác đem lại nhiều kết kinh tế, văn hóa, xã hội nước Tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế Tài liệu: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Câu chuyện “Hỡi bưng bát cơm đầy” trích “ Mãi học tập làm theo gương đạo đức Hồ CHí Minh” nhà xuất Chính trị quốc gia Câu chuyện xảy Bác cụ già 70 tuổi 45 Vào buổi sáng hè năm 1960 sau dự Đại hội Đoàn kết chống hạn Ứng Hòa - Mỹ Đức xong, Bác cánh đồng thôn Thái Bình thăm nông dân chống hạn Những năm ấy, hệ thống mương máng thủy lợi có bao nên bà nông dân vất vả, nắng hạn, mưa nhiều úng Đời sống hàng triệu nông dân trông chờ đồng ruộng, thật bấp bênh Hôm ấy, Bác mặc quần áo gụ, đội mũ cọ, chân dép cao su, quần xắn đầu gối, khăn vat vai, tay chống gậy cánh đồng thăm bà nông dân tát nước Mới mười mà trời nắng đổ lửa, cán theo thấm mệt , mồ hôi vã tắm tràn xuống mắt giàn giụa, tràn vào miệng mặn chát Bác nhanh, đường sống trâu, Bác thoăn đặt chân gồ đất nhẹ nhàng mợt lão nông thực thụ Đến đầu mương, đồng chí Chủ tịch Tỉnh Hà Đông thấy bờ mương hẹp, khó đi, vội chạy lên trước để mời Bác theo đường Bác xua tay rẽ vào bờ mương để đến chân ruộng bà lao động giữ cánh đồng bị hạn Đến chỗ bờ mương bị xẻ tát nước gần đấy, đồng chí chủ tịch Tỉnh chạy lên định dắt Bác, chưa kịp Bác nhảy qua hố rẽ sang bên Những người theo sau, người nhảy qua được, người phải men xuống ruộng để qua Thấy Bác đến, lại mặc lão nông, bà vui mừng bỏ gầu đổ xô lại, vây quanh Bác đông Có cháu thiếu nhi chừng 14,15 tuổi len đến bên Bác, đưa tay lên vuốt râu Bác Bác thân mật thăm hỏi người, bắt tay bà con, nói giọng miền Bắc pha xứ Nghệ ấm áp: - Thuở nhỏ, nhiều năm, sống với bà làng xóm làm nông nghiệp, hiểu nỗi cực bà trời hạn hán Bây giờ, có quyền, bà làm chủ ruộng đồng, gặp lúc thiên tai, phải chống hạn, cứu lúa 46 Mọi người “ ạ!” thật rõ to Sau đó, Bác lên đạp guồng với bác nông dân 50 tuổi, để bác nông dân guồng đỡ vất vả nhiều nước bác dặn quyền thôn xã tích cực huy động bà nghề mộc, xẻ gỗ để đóng guồng Bà hỏi Bác đủ thứ chuyện Bác trả lời thân mật dễ hiểu trước chia tay với bà nông dân, Bác đọc hai câu thơ: “Hỡi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” Mọi người xúc động đứng nơi gặp bác, vẫy tay chào tạm biệt Ý nghĩa học Câu chuyện mang đến cho học sâu sắc Bài học lớn thứ học tình thương yêu Bác dành tình thương cho tất người không trừ Bác thương người chiến sĩ đứng gác đêm rừng lạnh giá.Bác thương người nông dân chân lấm tay bùn, nắng hai sương làm nên hạt gạo Tình thương cao biết bao, làm rung động trái tim người Bài học lớn thứ hai học nếp sống giản dị, chan hòa với nhân dân Mặc dù vị lãnh tụ Người không coi đấng chí tôn Bác sống nhân dân, sẵn sàng xắn quần lội ruộng nông dân Bác làm tất việc mà lão nông thực thụ làm: tát nước, đạp guồng, cày, cấy… 47 48

Ngày đăng: 17/08/2016, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • I. Lý do chọn đề tài

  • II. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • I. Cơ sở lí luận

  • II. Cơ sở thực tiễn (thực trạng của vấn đề - giải pháp cũ thường làm)

  • E. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

  • I. Kết luận

  • II. Kiến nghị, đề xuất

  • 1. Đối với người dạy và người học

  • 2. Ý kiến với các cấp lãnh đạo chỉ đạo bộ môn

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan