Sáng kiến kinh nghiệm THCS Tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy môn Âm nhạc nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về truyền thống yêu nước và lòng biết ơn, trên cơ sở đó các em có được nhận thức, thái độ và hành vi tích cực đối với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.
A.Đặt vấn đề I.lí do chọn đề tài Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh hay nói cách khác thì âm nhạc chính là cái nơi của ngơn ngữ và mãi mãi là ngơn ngữ chung của tồn nhân loại Qua các bài hát, các bài tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức giáo dục cho các em có tình cảm, đạo đức trong sáng lành mạnh, hướng tới cái đẹp trong cuộc sống. Nhân dân ta vốn có truyền thống u ca hát, tiếng hát đã gắn liền với cuộc sống lao động và đấu tranh. Từ bao đời nay tiếng hát là tiếng nói của trái tim là bình minh của ngày mới nó đã trở thành nghệ thuật Âm nhạc được mọi người u thích Xã hội ngày càng phát triển, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh ngày càng được quan tâm. Bên cạnh nhiều tấm gương tiêu biểu của các em học sinh về tính hiếu học, tinh thần vượt khó trong học tập và nghĩa cử cao đẹp sẵn sàng hi sinh bản thân mình để đem lại cuộc sống cho người khác (nhịn ăn sáng để giúp đỡ người nghèo khổ hay bớt chút thời gian để thăm nghĩa trang liệt sĩ hay giúp đỡ những gia đình có cơng với cách mạng ). Vẫn cịn một số học sinh vì tác động của phim ảnh,lối sống hưởng thụ, các trị chơi điện tử đang dần biến mình thành học sinh hư, suy thối về đạo đức và khơng nhớ tới cơng ơn của cha mẹ, thầy cơ và của thế hệ cha ơng đi trước. Sẽ ra sao nếu trong q trình hội nhập, chúng ta khơng ý thức đầy đủ về cội nguồn dân tộc? Trước tình hình đó việc giáo dục học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”vào một số mơn học trong trường trung học cơ sở là việc làm cần thiết. Bản thân tơi là giáo viên giảng dạy bộ mơn Âm nhạc tại trường tơi rất muốn cùng với những giáo viên bộ mơn khác giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống tốt đẹp như “Tơn sư trọng đạo”, “Kính trên nhường dưới”, “Lá lành đùm lá rách”, “Uống nước nhớ nguồn”lịng u nước và lịng biết ơn thế hệ cha ơng đi trước đã đổ biết bao mồ hơi, xương máu để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc như ngày hơm nay. Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” là một truyền thống vơ cùng cao đẹp. Nếu con người khơng có lịng biết ơn thì sẽ trở nên rất ích kỉ, khơng hiểu biết, thờ với mọi người xung quanh và có thể sẽ trở thành người ăm bám xã hội Chính vì vậy việc lồng ghép giáo dục học sinh các truyền thống tốt đẹp đã được tơi thường xun thực hiện trong mơn Âm nhạc từ năm 2006 đến nay. 1/12 1.Cơ sở lí luận Từ năm 2002 đến nay bộ giáo dục đã đưa mơn Âm nhạc vào giảng dạy trong chương trình chính khóa. Nó đã trở thành một trong những mơn học bắt buộc trong trường trung học cơ sở Dạy học Âm nhạc theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn cịn giúp giáo viên chủ động hơn trong chuẩn bị thiết kế bài giảng, giúp học sinh có thói quen tìm tịi thơng tin, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải quyết một vấn đề. Từ đó bồi dưỡng cho các em học sinh tinh thần tự học, sáng tạo, bồi dưỡng cho học sinh có thêm nhiều kiến thức về bộ mơn Âm nhạc Để thực hiện nhiệm vụ và nội dung chương trình giảng dạy mơn Âm nhạc phải đảm bảo một số u cầu sau Bám sát chương trình của bộ giáo dục Thực hiện đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Âm nhạc Thực hiện đúng nội dung giảm tải Kết hợp lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh trong mơn Âm nhạc Lồng ghép di sản văn hóa Mơn Âm nhạc cùng với nhiều bộ mơn khác đã góp phần làm hồn thiện nhân cách cho học sinh. Việc “Tích hợp kiến thức liên mơn trong giảng dạy mơn Âm nhạc”sẽ mang lại cho các em một cách tiếp cận mới đa chiều, đa kênh để các em tiếp thu bài học một cách hiệu quả nhất. Bản thân tơi là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Âm nhạc của trường trung học cơ sở. Tơi muốn Tích hợp kiến thức liên mơn để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh qua một số tiết dạy và hoạt động ngoại khóa bằng giáo cụ trực quan như: ( Lồng ghép những câu chuyện, tranh ảnh, tư liệu, phim, những bài hát viết về chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” của các nhạc sĩ Việt Nam 2.Cơ sở thực tiễn Trong q trình giảng dạy bộ mơn Âm nhạc trong trường THCS và tìm hiểu phương pháp “Tích hợp kiến thức liên mơn trong giảng dạy mơn Âm nhạc” tơi nhận thấy trong các tiết giảng dạy nếu tiết học khơng tích hợp liên mơn phần lớn học sinh chưa có hứng thú học tập. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên tơi đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu : Tích hợp kiến thức liên mơn giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh khối 8.Với mong muốn tìm ra một vài giải pháp 2/12 góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn Âm nhạc trong trường trung học cơ sở. II.Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm Việc giáo dục học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” đã được tơi thường xun thực hiện trong mơn Âm nhạc đối với tất cả các khối lớp từ năm 2006 đến năm học 2013 2014 nhưng kết quả chưa cao. Bên cạnh những học sinh ngoan cịn một số học sinh chưa ý thức được truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc nhất là với học sinh khối 8 các em bắt đầu có những thay đổi nhiều về mặt tâm sinh lí. Ở lứa tuổi này nhiều em thích các trị chơi điện tử, thích thể hiện mình bằng nhiều cử chỉ và hành vi chưa đúng, chỉ quan tâm đến việc học văn hóa mà thờ với những người xung quanh và dần qn đi “Cội nguồn” của dân tộc. Các em chuẩn bị đứng trong hàng ngũ của Đồn vì vậy các em càng phải ý thức được việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì lí do đó tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh khối 8” để nhằm giáo dục cho học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Qua đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh khối lớp 8” nhằm Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thi ết, c ơ b ản v ề truy ền thống u nước và lịng biết ơn, trên cơ sở đó các em có được nhận thức, thái độ và hành vi tích cực đối với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Giáo dục ý thức quan tâm đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” và coi việc làm của mình trở thành thói quen trong cuộc sống hàng ngày Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Góp phần giáo dục cho các em hồn thiện thêm về nhân cách có hành vi ứng sử đúng trong việc thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” III.Đối tượng nghiên cứu 1.Đối tượng nghiên cứu Là học sinh các khối lớp 8 trong trường 2. Cơ sở nghiên cứu Các tài liệu được sử dụng trong qúa trình nghiên cứu Sách giáo khoa lớp 8 3/12 Sách giáo viên lớp 8 Phương pháp dạy học âm nhạc – Lê Anh Tuấn Sách giáo khoa các mơn( Văn, sử, GDCD) Các thơng tin và tài liệu có liên quan đến đề tài Phần mềm viết nhạc Encore 3.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn giáo dục truyền thống Uống nước nhớ nguồn cho học sinh khối lớp 8” tơi đã sử dụng một số phương pháp sau. Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của học sinh Dự giờ bộ mơn sử, mơn văn, mơn họa, mơn giáo dục cơng dân, mơn nhạc của các đồng nghiệp trong trường và ngồi nhà trường để học tập kinh nghiệm việc giáo dục cho học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Qua các tiết dạy tơi cùng đồng nghiệp trao đổi, thảo luận tìm ra cách dạy hay nhất hiệu quả nhất với việc giáo dục học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Tìm hiểu qua sách báo thơng tin đại chúng, đọc tài liệu sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy có liên quan đến truyền thống“Uống nước nhớ nguồn” I V.Phạm vi thực hiện đề tài Đề tài được tơi nghiên cứu và thực hiện từ đầu năm học 20142015 đối với cả khối 8 của trường B.Qúa trình thực hiện đề tài I.Khảo sát thực tế Đặc điểm tình hình của trường Trường có bề dày thành tích về giảng dạy và học tập Cơ sở vật chất của trường tương đối đầy đủ, mơn Âm nhạc có phịng học riêng, có hệ thống máy chiếu, âm thanh, ánh sáng đạt chuẩn Học sinh của trường chủ yếu có hộ khẩu Thị trấn số cịn lại là học sinh của các xã khác. Trường nằm giữa trung tâm Thị trấn nên việc nhận thức của học sinh trong các mơn học đạt kết quả cao 4/12 Dạy học Âm nhạc theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn cịn giúp giáo viên chủ động hơn trong chuẩn bị thiết kế bài giảng; giúp học sinh có thói quen tìm tịi thơng tin, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải quyết một vấn đề. Từ đó bồi dưỡng cho các em học sinh tinh thần tự học, sáng tạo, bồi dưỡng cho học sinh có thêm nhiều kiến thức về bộ mơn Âm nhạc Ngồi việc dạy học bám theo chương trình sách giáo khoa giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, tiếp cận và làm quen với cơng nghệ thơng tin để cập nhật thường xuyên kiến thức phục vụ cho môn học.Khơng những dạy cho học sinh về kiến thức nhà trường cùng với giáo viên các bộ mơn đều hướng tới mục tiêu đào tạo học sinh phát triển tồn diện, có năng lực,có tri thức, được giáo dục theo quan điểm của chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà trường là mơi trường tốt để truyền bá tư tưởng giáo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc II.Thực trạng vấn đề 1.Thực trạng Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường xã hội chủ nghĩa và từng bước hội nhập quốc tế. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc học sinh khi ra trường phải là người “vừa hồng, vừa chun”. Là giáo viên dạy bộ mơn Âm nhạc tơi thấy việc giáo dục cho học sinh truyền thống u nước và truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” trong bài giảng là vơ cùng quan trọng và thiết thực. Giáo dục cho học sinh truyền thống u nước và truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” trong mơn Âm nhạc và một số mơn học khác góp phần hình thành nhân cách và lối sống cho học sinh Để thực hiện tốt việc giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” trong mơn học bản thân tơi đã tự tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, dự giờ đồng nghiệp, khảo sát chất lượng đầu năm của học sinh các khối từ đó rút ra một số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy việc giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” trong môn Âm nhạc đạt kết quả cao nhất 2.Kết quả và đánh giá kết quả khảo sát khi chưa thực hiện đề tài 5/12 a.Kết quả khảo sát khối lớp 8 Lớp 8A 8B 8C 8D 8E Tổng số học sinh 45 44 45 35 29 Học sinh hứng thú học tập 40HS = 89% 39 HS = 87% 37HS = 82 % 28HS = 80 % 21HS = 72% Học sinh chưa hứng thú học tập 5HS = 11 % 5HS = 13 % 8HS = 18 % 7HS = 20 % 8HS = 18 % b.Đánh giá kết quả khảo sát Qua kết quả khảo sát trên xét về mặt bằng tôi thấy kết quả trong việc giáo dục học sinh truyền thống u nước và truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” trong giảng dạy mơn Âm nhạc khối 8 kết quả chưa được cao. Chính vì vậy tơi mạnh dạn thực hiện đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh khối 8” III.Các biện pháp thực hiện 1.Về cơ sơ vật chất Nhà trường cần trang bị thêm một số tranh ảnh, truyện, tài liệu về truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” 2.Sự chuẩn bị của giáo viên Để giáo dục học sinh truyền thống u nước và truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” trong mơn Âm nhạc đạt kết quả cao việc chuẩn bị của giáo viên là vơ cùng quan trọng. Ngồi việc xác định mục đích u cầu, đồ dùng dạy học liên quan đến bài dạy. Giáo viên cịn dự kiến cho bài dạy, dạy mục nào? chuẩn bị đồ dùng dạy học gì? kiến thức cho mục đó ra sao? Đối với những bài dạy liên quan đến việc giáo dục học sinh truyền thống u nước và truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” thì giáo viên phải xác định nội dung cần lồng ghép, thời gian lồng ghép, cách lồng ghép như thế nào cho phù hợp với bài dạy.( dùng hình ảnh tư liệu, nội dung tài liệu liên quan đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. 6/12 Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” thể hiện qua nhiều việc làm và hành động cụ thể trên nhiều lĩnh vực vậy giáo viên phải biết chọn lọc và vận dụng một cách linh hoạt một nội dung cụ thể để vận dụng vào tiết dạy. Muốn làm được như vậy giáo viên phải thực hiện một số yêu cầu sau Bám sát đúng chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học trường mà bộ giáo dục đã ban hành Truyền tải đủ, đúng nội dung của bài học Xác định những vấn đề cơ bản nhất, chủ yếu nhất trong việc lồng ghép giáo dục học sinh truyền thống yêu nước và truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Phân chia thời gian hợp lí để việc lồng ghép giáo dục học sinh truyền thống yêu nước truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” khơng ảnh hưởng đến đến thời gian của tiết học Dùng giáo cụ trực quan phù hợp với phần lồng ghép giáo dục học sinh truyền thống u nước và truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” vào tiết dạy 3.Các mơn được tích hợp trong q trình thực hiện đề tài: Môn Ngữ Văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, Tin học vào dạy học môn Âm nhạc I.Mục tiêu dạy học: 1.Kiến thức: *Môn Ngữ văn Lớp 6 Tiết 1 Bài 1,2 : Sơ lược về truyện dân gian Hướng dẫn đọc thêm: Con rồng cháu tiên Lớp 7 Tiết 2 Bài 1: Mẹ tơi Tiết 9 – Bài 3: Những câu hát về tình cảm gia đình Tiết 10 – Bài 3: Những câu hát về tình u q hương đất nước, con người Lớp 8 Tiết 1 Bài 1:Tơi đi học Tiết 5,Tiết 6 – Bài 2: Trong lịng mẹ 7/12 Lớp 9 Tiết 1, Tiết 2 Bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh *Mơn Lịch sử Lớp 6 Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X Chương I: Buổi đầu lịch sử nước ta *Mơn GDCD : Lớp 6 Tiết 6 ,Tiết 7 Bài 6 : Biết ơn Tiết 11,Tiết 12 – Bài 9 : Xây dựng gia đình văn hóa Tiết 13 – Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ Tiết 24, Tiết 25 – Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa Lớp 8 Tiết 14, Tiết 15 – Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình Lớp 9 Tiết 4 – Bài 4: Bảo vệ hịa bình * Mơn Tin học: Lớp 9: Bài 3 Tổ chức và truy cập thơng tin trên Internet Lớp 8 Chủ đề : Thầy cơ và mái trường Học hát bài : Mùa thu ngày khai trường nhạc và lời Vũ Trọng Tường Tập đọc nhạc: TĐN số 8 “ Thầy cơ cho em mùa xn” Chủ đề : Việt Nam đất nước con người Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hồn và bài hát Một mùa xn nho nhỏ Chủ đề : Cội nguồn Học hát bài : Nổi trống lên các bạn ơi! Chủ đề : Gia đình Tập đọc nhạc: TĐN số 6 “Chỉ có một trên đời” Chủ đề : Biết ơn Âm nhạc thường thức: Bài “Biết ơn Võ Thị Sáu” 8/12 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát Bài “ Hị kéo pháo” Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “ Bóng cây kơ nia” 2. Kỹ năng: Phân tích tranh ảnh, clip để khai thác kiến thức Kỹ năng thu thập thơng tin qua sách, báo, ti vi, Internet Rèn luyện tư duy lơgic, khả năng tổng hợp kiến thức, kỹ năng sinh hoạt nhóm Vận dụng những kiến thức mơn học khác và bồi dưỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học Kĩ năng nhận biết, cảm nhận, thuyết trình… trong học mơn Âm nhạc Học sinh tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tổ quốc, đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ di sản văn hóa 3.Thái độ: Giáo dục ý thức quan tâm đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” và coi việc làm của mình trở thành thói quen và nếp sống của học sinh Góp phần giáo dục cho các em hồn thiện thêm về nhân cách có hành vi ứng sử đúng trong việc thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” 4. Các năng lực chính hướng tới: Năng lực làm việc nhóm, cá nhân, giao tiếp, thu thập thơng tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, năng lực tự học II. Kế hoạch dạy học 1. Mục tiêu của đề tài Sau q trình thực hiện đề tài “Tích hợp kiến thức liên mơn giáo dục truyền thống cho học sinh khối 8” học sinh cân : ̀ a) Về kiến thức Trang bị cho học sinh những kiến thức c ơ b ản c ủa các phân môn như: Học hát Tập đọc nhạc – Âm nhạc thường thức theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng bộ môn Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” b) Về kĩ năng Thực hiện hiện tốt các kĩ năng trong bộ mơn âm nhạc như ( Hát – Tập đọc nhạc – Âm nhạc thường thức). 9/12 Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc “Uống nước nhớ nguồn” Rèn luyện kĩ năng thuyết trình . c) Thái độ Giáo dục ý thức quan tâm đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” và coi việc làm của mình trở thành thói quen và nếp sống của học sinh Góp phần giáo dục cho các em hồn thiện thêm về nhân cách có hành vi ứng sử đúng trong việc thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” d) Các năng lực chính hướng tới Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học Năng lực chun biệt: Hát Tập đọc nhạc Thưởng thức âm nhạc Tham gia các hoạt động tập thể như hát, múa, giao lưu âm nhạc + Khả năng quan sát và chỉ ra những biểu hiện của truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”trong cuộc sống hàng ngày, nhà trường, địa phương và trong phạm vi cả nước + Khả năng làm việc theo nhóm: sử dụng tranh ảnh, clip minh họa để nêu bật truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a.Chuẩn bị của giáo viên Máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt, bút laze, máy in Đàn, nhạc cụ gõ Tranh ảnh về các nội dung, vấn đề liên quan đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Các tư liệu có liên quan đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, một số hình ảnh và video clip sưu tầm được Bản kế hoạch phân cơng, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh Các tài liệu, website cần thiết giới thiệu cho học sinh Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm Phiếu đánh giá báo cáo b. Chuẩn bị của học sinh Giấy A0, bút màu, giấy màu, thước kẻ Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung của chủ đề Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo các nhóm 10/12 Tìm hiểu thơng tin nhạc sĩ Phạm Tun Tìm một số thơ có nội dung ca ngợi về “Cội nguồn” dân tộc. Sưu tầm một số bài hát,tranh ảnh, clip nói các nghĩa cử cao đẹp thể hiện ý thức về “Cội nguồn” dân tộc Dùng kiến thức liên HS hồn thiện mơn để nêu bật chủ đề nhiệm vụ giao ở “ Cội nguồn”. Lấy ví dụ minh họa nhà, trao đổi một số việc làm cụ thể thống nhất nhà trường thể các nhớ “Cội nhóm GV điều nguồn” Kể tên một số bài hát chỉnh giám sát nhạc sĩ Phạm phần chuẩn bị của HS Tuyên Tuần 1 Chủ đề 1: “Cội nguồn” Tiết 22 Bài 6 Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời: Phạm Tuyên II Chuẩn bị c ủa GV và HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, đầu đĩa, đài Bảng phụ bài hát "Nổi trống lên các bạn ơi!" Đàn và hát thành thạo bài "Nổi trống lên các bạn ơi!" Tranh ảnh, clip tư liệu có liên quan đến bài học 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, nhạc cụ gõ đệm III Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ Đan xen trong tiết dạy 3. Bài mới : (38p) Hoạt động của GV và HS GV s ử dụng PowerPointy 16/12 GV thực hiện đúng quy trình của tiết học hát theo đúng chuẩn kiến kĩ năng mơn học GV u các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân cơng * Giới thiệu tác giả và bài hát Giới thiệu tác giả: Nhóm 1: Cử đại diện nhóm trình bày PowerPointy( Tư liệu chuẩn bị lưu vào USB) Nhóm 1 thảo luận cùng nhóm 2 và nhóm 3 kể tên một số bài hát viết cho thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tun Một số sáng tác tiêu biểu : + Ca khúc viết cho thiếu nhi: Nhiều bài hát đã trở thành truyền thống như: (Tiến lên đồn viên; Chiếc đèn ơng sao;Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; Hát dưới trời Hà Nội; Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội; Cánh én tuổi thơ; Bác đưa thư vui tính; Chú voi con ở bản Đơn; Cơ và mẹ + Ca khúc viết cho người lớn: Như có Bác trong ngày đại thắng; Chiếc gậy Trường Sơn; Màu cờ tơi u Nhóm 1 trình bày xong GV gọi các nhóm khác nhận xét cách trình bày của Nhóm 1 GV chốt: Nhạc sĩ Phạm Tun với những đóng góp to lớn của mình ơng đã vinh dự được nhận nhiều giải thưởng cao về âm nhạc. Năm 2001 nhận giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật Năm 2012 nhận giải thưởng Hồ Chí Minh đợi IV về văn học nghệ thuật GV cho HS chơi trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên bài hát ( GV đàn giai điệu một câu trong bài “ Như có Bác trong ngày đại thắng” – GV đệm đàn cho HS cùng hát bài Giới thiệu bài hát: Khởi động: GV cho HS xem một số hình ảnh GV tích hợp mơn văn : Hình ảnh trên có trong truyền thuyết gì chúng ta đã được học? HS dùng kiến thức mơn văn lớp 6 trả lời: Hình ảnh trên có trong truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” 17/12 GV chốt: Đúng đấy các em ạ từ truyền thuyết “ Con rồng cháu tiên” nhạc sĩ Phạm Tun đã viết bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi!” ngợi ca tình đồn kết của các dân tộc Việt Nam. Tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước. * Tìm hiểu về bài hát GV cùng HS tìm hiểu bài hát GV giới thiệu: Bài hát có cấu trúc hai đoạn đơn (a,b) mỗi đoạn gồm 2 câu nhạc ( cả bài 4 câu) Đoạn a của bài viết giọng Rê thứ Đoạn b của bài viết ở giọng Rê trưởng GV hỏi: Bài có những kí hiệu âm nhạc gì đã học? HS trả lời: Bài có dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi và dấu quay lại * Nghe hát mẫu GV hát mẫu cho HS nghe kết hợp một số động tác phụ họa cho bài hát * Tập hát từng câu GV dạy theo lối móc xích theo đúng trình tự các bước của tiết dạy hát Dạy xong bài hát cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách * Hát hồn thiện cả bài GV cho HS hát theo nhạc đệm thể hiện sắc thái của đoạn a và đoạn b * Củng cố, kiểm tra GV cho HS hát cả bài theo dãy, tổ, nhóm và kết hợp kiểm tra một vài cá nhân 4. Củng cố ( 5p) GV lồng ghép giáo dục truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” GV hỏi: Học xong bài hát em thích nhất câu hát nào? HS trả lời: Câu hát “Nay triệu cháu con chung tình nước non là hoa một gốc là con một nhà” GV chốt: Đúng đấy các em ạ! Cả dân tộc Việt Nam đều uống chung một dịng sữa mẹ Âu Cơ, 54 dân tộc anh em là những đóa hoa cùng chung một gốc và là con một nhà. Chính vì vậy là một học sinh chúng ta phải có ý thức về “Cội nguồn” dân tộc GV u cầu nhóm 2: Lấy ví dụ minh họa một số câu thơ hoặc tục ngữ nói về “Cội nguồn” 18/12 Nhóm 2: Cử đại diện nhóm trình bày Những câu thơ về “Cội nguồn” “Cây có gốc mới nở cành xanh lá Nước có nguồn mới bể cả sơng sâu Người ta nguồn gốc từ đâu? Có tổ tiên trước rồi sau có mình” “Con người có tổ có tơng” Như cây có cội như sơng có nguồn “Ta về ta tắm ao ta Dù trong, dù đục, ao nhà vẫn hơn.” “Tháng ba nơ nức hội đền Nhớ ngày giỗ tổ bốn nghìn năm nay” Nhóm 2 trình bày xong GV gọi các nhóm khác nhận xét cách trình bày của Nhóm 2 GV chốt: Dân tộc Việt Nam có truyền thống bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước GV cho HS xem một số hình ảnh buổi đầu dựng nước GV hỏi: Hình ảnh này có trong bài nào và mơn học gì các em đã được học? Cả lớp: Cử một bạn trả lời dùng kiến thức mơn sử lớp 6 Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X Chương II: Thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc GV nhận xét và chốt Thời kì đầu dựng nước Văn Lang có 18 đời vua Hùng Vương. Dân tộc kinh ln tự hào về thời kì đầu dựng nước và giữ nước Văn Lang của các vua Hùng Đất nước Việt Nam ta tự hào rằng là nước đầu tiên có ngày “ Quốc Tổ” khơng một nơi nào trên thế giới lại có ngày giỗ tổ của đất nước. Suốt 4000 năm lịch sử văn hiến, Việt Nam ta đã trải qua bao thời đại từ thịnh vượng đến suy tàn, nhưng chúng ta vẫn giữ được gốc tích. Những truyền thống ấy khơng hề bị mai một qua bao năm tháng. Chiến tranh đã tàn phá nước ta, ngoại bang đã xâm lăng nước ta nhưng chúng ta quyết giữ truyền thống cao q ấy để 19/12 mãi mãi chúng ta vẫn là người Việt Nam có cha là Lạc Long Qn và mẹ là Âu Cơ. GV u cầu nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị Nhóm 3:Cử đại diện nhóm trình bày PowerPointy( Tư liệu chuẩn bị lưu vào USB) GV nhận xét phần trình bày của nhóm 3 và chốt Đúng đấy các em ạ mỗi dân tộc đều có riêng “Cội nguồn” của mình qua bài học hơm nay mỗi lần hát lại giai điệu bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi!” chúng ta lại tự hào về “Cội nguồn” của dân tộc Việt Nam. “ Dù ai đi ngược về xi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Hàng năm vào dịp tháng 3 nhà trường kết hợp với đồn thanh niên tổ chức cho học sinh tồn trường về miền đất tổ Phú Thọ GV cho HS nghe bài hát : “ Về với đền Hùng” nhạc và lời Nguyễn Anh Trí 5.Dặn dị: ( 1p) GV giao bài tập về nhà Học thuộc bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi!” của nhạc sĩ Phạm Tun GV giao bài tập về nhà cho các nhóm chuẩn bị cho tiết 23 Chủ đề 2: “Gia đình” Tiết 23 Bài 6 HS có năng lực HS có học TB và yếu năng lực học ( Nhóm 1) (Nhóm Tìm hiểu thơng tin về tác giả hát “ Chỉ có một trên đời” Kể tên một số sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu viết 2) Sưu tầm số bài hát,tranh ảnh, clip nói tình cảm “Gia HS có năng Cả lớp lực học giỏi (Nhóm 3) Tìm một số thơ có nội dung ca ngợi về tình cảm “Gia đình”. Dùng kiến thức HS hồn thiện liên mơn để nêu nhiệm vụ được bật chủ đề“ Gia giao nhà, trao đổi thống nhất đình” Lấy ví dụ minh giữa các nhóm họa số việc GV điều chỉnh làm cụ thể của giám sát phần bản thân thể hiện chuẩn bị của HS tình cảm “ Gia 20/12 Ghi chú cho thiếu nhi. đình” đình” Tuần 2 Chủ đề 2: “Gia đình” Tiết 23 Bài 6 Ơn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! ! Tập đọc nhạc: TĐN số 6 II Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, đầu đĩa, đài Đàn và hát thành thạo bài " Chỉ có một trên đời" Tranh ảnh, clip tư liệu có liên quan đến bài học 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, nhạc cụ gõ đệm, hồn thiện các câu câu hỏi đã được giao về nhà của tiết học trước III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp ( 1p) 2 Kiểm tra bài cũ Đan xen trong tiết dạy 3.Bài mới : (38p) Hoạt động của GV và HS GV sử dụng PowerPointy GV thực hiện đúng quy trình của tiết học hát theo đúng chuẩn kiến kĩ năng mơn học GV u các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân cơng Hoạt động 1( 16p): Ơn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! GV dạy theo đúng tiến trình của bước ơn tập bài hát theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mơn học. *Khởi động GV đàn giai điệu một câu hát trong bài Nổi trống lên các bạn ơi! 21/12 HS nhận biết câu nhạc trên có trong bài Nổi trống lên các bạn ơi! GV cho HS xem clip biểu diễn bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!” GV dùng bộ nhớ của đàn phím điện tử có ghi sẵn giai điệu và phần đệm của bài hát để HS hát theo GV chỉ huy GV đệm đàn cho HS hát bài với sắc thái nhẹ nhàng, phát âm gọn gàng, hát nẩy và ngắt hơi đúng chỗ. Chỗ ngân giọng phải kéo dài đủ trường độ 2 phách rưỡi GV cho HS tập hát đuổi ở đoạn nhạc 2 GV hướng dẫn HS hát theo một số hình thức như: Đơn ca,song ca, tốp ca có kết hợp một số động tác phụ họa và thể hiện hát hịa giọng có lĩnh xướng GV kết hợp kiểm tra một số cá nhân hát lại bài và kết hợp sửa sai GV củng cố phần ơn hát bằng trị chơi xem hình ảnh đốn câu hát GV hỏi: Hình ảnh trên có nội dung phù hợp với câu hát nào trong bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi!”? HS hình ảnh trên có nội dung phù hợp với câu hát “ Trong tình thương bao la của mẹ Việt Nam” GV chốt: Đúng đấy các em ạ “ Đi khắp thế gian khơng ai tốt bằng mẹ” tình u của mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta khơng thể nói hết bằng lời. Ta lớn lên bằng lời ru ngọt ngào của mẹ và sự dạy dỗ của người cha và đó là tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi con người. Nhạc sĩ Phạm Trọng cầu đã khéo léo dùng giai điệu nhẹ nhàng viết bài hát “ Chỉ có một trên đời” mà hơm nay chúng ta được học Hoạt động 2 ( 22p): Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Chỉ có một trên đời ( Trích) Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xơ * Giới thiệu bài TĐN số 6 22/12 Nhóm 1: Cử đại diện nhóm trình bày PowerPointy( Tư liệu chuẩn bị lưu vào USB) Một số sáng tác tiêu biểu: ( Cho con; Một trái tim một q hương; Trường làng tơi; Ước mơ hồng; Nhịp cầu tre; Q hương) GV nhận xét phần trình bày của Nhóm 1 và cho HS nghe trích đoạn một số sáng tác của nhạc sĩ. VD: Cho con; Một trái tim một q hương; Trường làng tơi; Ước mơ hồng; Nhịp cầu tre; Q hương) GV cho HS chơi trị chơi nghe giai điệu đốn tên bài GV đàn một câu trong bài “ Trường làng tơi” HS nhận biết GV cho HS xem clip bài hát Chỉ có một trên đời * Tìm hiểu bài Tập đọc nhạc GV thực hiện đúng quy trình của tập đọc nhạc theo đúng chuẩn kiến kĩ năng mơn học GV hỏi: giúp HS ơn lai kiến thức về nhịp 6 8 Bài TĐN số 6 viết nhịp? Nhịp đầu thiếu hay đủ? Bài chia làm mấy câu? Bài viết giọng gì? HS trả lời: Bài viết nhịp 6 8 Nhịp đầu tiên là nhịp thiếu( nhịp lấy đà),giai điệu của bài xây dựng trên giọng Đô trưởng, bài chia làm 2 câu * Luyện tập cao độ GV cho HS luyện tập cao độ giọng Đô trưởng * Luyện tập tiết tấu * Tập đọc từng câu GV dạy theo lối móc xích hết câu 1 đến câu 2 cho đến hết bài. * Đọc cả bài GVcho HS ghép cả bài kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 6. 8 * Ghép lời ca GV đàn HS ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách GV hỏi: Nêu cảm nhận của mình sau khi học xong bài TĐN? 23/12 GV lồng ghép giáo dục truyền thống “ Gia đình” GV hỏi: Câu hát “ Riêng mặt trời chỉ có một mà thơi. Và mẹ em chỉ có một trên đời” được tác giả nhắc thêm một lần nữa nhằm mục đích gì? HS trả lời: Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh người mẹ và hình ảnh mặt trời nhằm ca ngợi tình u lớn lao của mẹ khơng gì thay thế được GV u cầu nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị Nhóm 3:Cử đại diện nhóm trình bày PowerPointy( Tư liệu chuẩn bị lưu vào USB) Hình ảnh về gia đình Một số bài hát có nội dung viết về đề tài “Gia đình” Lớp 6: Học hát bài “Bài Niềm vui của em”, “Bài Ngày đầu tiên đi học” Lớp 7: Bài đọc thêm – Nhạc sĩ Bùi đình Thảo và bài hát Đi học Một số bài khác: Bài Nhật kí của mẹ; Bài gặp mẹ trong mơ; Ba ngọn nến lung linh Nhóm 2 cùng Nhóm 1 và Nhóm 3 thảo luận và cử đại diện hát một số câu trong các bài hát vừa tìm được GV nhận xét và chốt: Đề tài về “ Gia đình” là nguồn cảm hứng vơ tận của các nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn có nhiều câu ca dao, có nhiều câu chuyện cảm động về tình cảm gia đình GV hỏi u cầu nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị Nhóm 3: Cử đại diện nhóm trình bày phần chuẩn bị ( Tích hợp mơn văn 7 – Ca dao dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình) Cơng cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi! Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trơng về q mẹ ruột đau chín chiều Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ơng bà bấy nhiêu Anh em nào phải người xa 24/12 Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân u nhau như thể tay chân Anh em hịa thuận hai thân vui vầy GV nhận xét phần trình bày của Nhóm 3 lồng ghép giáo dục truyền thống “ Gia đình”. Gia đình là mái ấm hạnh phúc lớn nhất mà ta từng có, nơi đó ta được bố mẹ u thương chăm sóc lo lắng, hạnh phúc gia đình là thứ q giá nhất trong cuộc sống và hãy biết trân trọng những gì mình đang có GV cùng HS thảo luận tích hợp liên mơn văn Hình ảnh người mẹ có trong các tiết văn học mà chúng ta đã được học GV mời một số HS trả lời Hình ảnh người mẹ có trong văn bản “ Cổng trường mở ra”. Qua văn bản chúng ta thấy qua những dịng tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lịng thương u, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trị to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. Hình ảnh người mẹ qua bài thơ “ Thư gửi mẹ” của ( Henrich Hai –nơ, tế Hanh dịch) Tình cảm gia đình cịn được thể hiện qua văn bản “ Mẹ tơi”của Ét mơn đơ đơ A mi xi. Phận làm con hãy nhớ rằng tình u thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương u đó HS tích hợp kiến thức mơn văn 8 Tiết 1 Bài 1:Tơi đi học Tiết 5,tiết 6 – Bài 2: Trong lịng mẹ 4. Củng cố: ( 4 p) GV đàn HS hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo nhịp GV cùng HS thảo luận cho HS nêu một số việc làm cụ thể về việc thể hiện tình cảm với gia đình: HS tích hợp kiến thức mơn GDCD 7 Tiết 13 Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ Thương u,giúp đỡ, động viên người thân trong gia đình.Trân trọng, gìn giữ hạnh phúc gia đình và biết phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình 5.Dặn dị: ( 1p) 25/12 GV giao bài tập về nhà Tập đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 GV giao bài tập về nhà cho các nhóm chuẩn bị cho tiết 24 Chủ đề 3: “ Biết ơn” Tiết 24 Bài 6 Tuần 3 Chủ đề 3: “Biết ơn” Tiết 24 Bài 6 ƠN tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Ơn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! ! Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu( Tiết 21 bài 5) II Chuẩn bị GV và HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, đầu đĩa, đài Đàn và hát thành thạo bài "Biết ơn Võ Thị Sáu" Tranh ảnh, clip tư liệu có liên quan đến bài học 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, nhạc cụ gõ đệm III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ Đan xen trong tiết dạy 3. Bài mới : (38p) Hoạt động của GV và HS GV sử dụng PowerPointy GV thực hiện đúng quy trình của tiết học theo đúng chuẩn kiến kĩ năng mơn học Hoạt động 1 ( 10 p): Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Chỉ có một trên đời ( Trích) Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xơ GV hỏi: Giúp HS ơn lại kiến thức về nhịp 6 8 26/12 GV đàn giai điệu bài TĐN số 6 cho HS nhớ lại cách đọc GV đàn bắt nhịp cho HS đọc nhạc bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và đánh nhịp 6 8 GV hỏi: Tìm một số bài hát viết ở nhịp 6 8 HS trả lời: Bài hát Khát vọng mùa xuân Bài TĐN số 5 Hoạt động 2 ( 1 0 p): Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! *Khởi động GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài Nổi trống lên các bạn ơi! GV cho HS ơn lại bài hát theo nhóm, tổ và cá nhân kết hợp động tác phụ họa GV hướng dẫn HS tập biểu diễn tốp ca trước lớp Hoạt động 3 ( 20p): Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu( Tiết 21 bài 5) 1.Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn Nhóm 1: Cử đại diện nhóm trình bày PowerPointy( Tư liệu chuẩn bị lưu vào USB GV nhận xét phần trình bày của Nhóm 1 và cho HS nghe trích đoạn một số sáng tác của nhạc sĩ. VD:Noi gương lí Tự Trọng; Ca ngợi Trần Thị Lý; Ca ngợi Nguyễn Văn Trỗi; Nguyễn Viết Xn cả nước u thương; Khâu áo gửi người chiến sĩ; Hà Nội – một trái tim hồng GV gọi các nhóm khác nhận xét cách trình bày của Nhóm 1 GV chốt: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn với những đóng góp to lớn của mình ơng đã vinh dự được nhận nhiều giải thưởng cao về âm nhạc. Ơng được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000; Nghệ sĩ ưu tú; Hn chương kháng chiến hạng nhất; Huân chương quân công hạng nhất; Huân chương độc lập hạng ba; Huy chương “Vì sự nghiệp Âm nhạc”; Huy chương “ Vì sự nghiệp văn học – Nghệ thuật 27/12 Ơng là nhạc sĩ viết thành cơng về đề tài các anh hùng liệt sĩ GV cho HS nghe bài “ Nguyễn Viết Xn cả nước u thương” 2.Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu GV trình chiếu trên PowerPointy GV cho HS nghe bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” do ca sĩ Thanh Thúy thể hiện kết hợp cho HS xem một số hình ảnh của chị GV hỏi: Nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát HS trả lời: Bài hát được ra đời từ năm 1958, khi đất nước ta cịn tạm chia cắt làm hai miền. Hình ảnh người nữ liệt sĩ – anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc họa bằng giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại, bài hát gây xúc động cho người nghe về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết khơng khuất phục trước mũi súng qn thù GV nói qua về tấm gương hi sinh của Võ Thị Sáu Võ Thị Sáu sinh năm 1933 quê xã Phước Thọ quận Đất Đỏ nay là huyện Long Đất tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tham gia hoạt động cách mạng chống thực dân Pháp từ năm 14 tuổi Tháng 2 năm 1950 bị địch bắt, dù kẻ thù tra tấn dã man nhưng chị vẫn khơng khuất phục và bị tun án tử hình. Ngày 23 tháng 1 năm 1952 chị đã hi sinh anh dũng tại Cơn đảo GV cho HS nghe một trích đoạn trong bài “ Hị kéo pháo” của nhạc sĩ Hồng Vân và cho HS đốn tên bài hát. GV u cầu nhóm 2 kể tên một số tấm gương hi sinh tiêu biểu của các anh hùng liệt sĩ ? Nhóm 2: Cử đại diện nhóm trình bày PowerPoint Nhóm 2 trình bày xong cho các bạn Nhóm 1 và Nhóm 3 xem tranh và đốn tên các anh hùng GV nhận xét cách trình bày của Nhóm 2 và chốt: Để có được hịa bình tự do và thành quả như ngày hơm nay, đã có vơ số các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh tuổi thanh xn và xương máu của mình để bảo vệ độc lập tự do của Tổ quốc. Có nhiều trường học, nhiều con phố mang tên các anh hùng tên của các anh các chị sống mãi với non sơng đất nước GV cho HS nghe bài hát: Tiếng đàn chú thương binh Nhạc Lâm Nghĩa Văn Lời: Trần Hồng Thắng 28/12 GV hỏi: Nêu những việc làm thể hiện lịng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ Nhóm 3: Cử đại diện nhóm trình bày PowerPointy( Tư liệu chuẩn bị lưu vào USB Nhóm 3 đặt câu hỏi thảo luận cho các nhóm khác: Bạn đã làm gì để tỏ lịng biết ơn các gia đình có cơng với cách mạng? HS tích hợp kiến thức mơn GDCD 7 Tiết 6 ,Tiết 7 Bài 6 : Biết ơn Cả 3 nhóm cùng thảo luận và đưa ra một số việc làm cụ thể để tỏ lịng biết ơn Khắc ghi cơng lao to lớn của các anh hùng liệt sĩ. Nhà trường phối kết hợp với Đồn thanh niên ln chú trọng đến cơng tác đền ơn đáp nghĩa với các việc làm cụ thể như: ( Qun góp ủng hộ các gia đình thương binh liệt sĩ, các hoạt động giáo dục truyền thống nói chuyện với các nhân chứng lịch sử. Thăm hỏi tặng q các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Tạo cảnh quan mơi trường sạch đẹp tại các nghĩa trang, các di tích lịch sử văn hóa, tặng học bổng và miễn học phí cho con em gia đình liệt sĩ) GV chốt: Đúng đấy các em ạ Hàng năm nhà trường thường tổ chức cho học sinh hoạt động đền ơn đáp nghĩa thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ Các anh, các chị đã khơng cịn nữa nhưng hình ảnh của họ mãi khắc sâu vào lịch sử hào hùng của dân tộc và in đậm trong tâm trí người Việt Nam 4. Củng cố: ( 5P) GV củng cố lại chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” Để có được như ngày hơm nay chúng ta phải biết ơn thế hệ cha ơng đi trước đã đổ biết bao mồ hơi cơng sức để đem lại ấm no hạnh phúc. Chúng ta những chủ nhân tương lai của đất nước sống sao cho xứng đáng là con ngoan trị giỏi và ln nhớ tới lời dặn của Người “ Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” GV hỏi: Là học sinh thủ đơ ngàn năm văn hiến chúng ta phải làm gì để xứng đáng với thế hệ cha ơng đi trước? HS trả lời: Để có được như ngày hơm nay chúng ta phải biết ơn sự hi sinh cao cả của thế hệ cha ơng đi trước. Trách nhiệm của người học sinh là phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức và sống sao cho xứng đáng là con ngoan, trị giỏi, 29/12 xứng đáng với sự tin u và kì vọng của Đảng, Bác Hồ và của cả dân tộc Việt Nam GV cho HS nghe bài hát “ Thiếu nhi thủ đơ thực hiện năm điều Bác dạy”do GV sáng tác 5.Dặn dị: (1P) GV giao bài tập về nhà thực hành và ơn lại nội dung chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”. 30/12 ... nguồn” của các? ?nhạc? ?sĩ Việt Nam 2.Cơ sở thực tiễn ? ?Trong? ?quá trình? ?giảng? ?dạy? ?bộ mơn? ?Âm? ?nhạc? ?trong? ?trường THCS và tìm hiểu phương pháp ? ?Tích? ?hợp? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn? ?trong? ?giảng? ?dạy? ?mơn? ?Âm? ? nhạc? ?? tơi nhận thấy? ?trong? ?các tiết? ?giảng? ?dạy? ?nếu tiết học khơng? ?tích? ?hợp? ?liên? ?... giáo dục đã đưa mơn? ?Âm? ?nhạc? ?vào? ?giảng? ?dạy trong? ?chương trình chính khóa. Nó đã trở thành một? ?trong? ?những mơn học bắt buộc? ?trong? ?trường trung học cơ sở ? ?Dạy? ?học? ?Âm? ?nhạc? ?theo hướng? ?tích? ?hợp? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn cịn giúp giáo ... sinh của các xã khác. Trường nằm giữa trung tâm Thị trấn nên việc nhận? ?thức? ? của học sinh? ?trong? ?các mơn học đạt kết quả cao 4/12 ? ?Dạy? ?học? ?Âm? ?nhạc? ?theo hướng? ?tích? ?hợp? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn cịn giúp giáo viên chủ động hơn? ?trong? ?chuẩn bị