Môn Lịch sử cung cấp chocác em những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử nói riêng, hình thành những nềntảng kiến thức cơ bản của ngành khoa học xã hội nói chung; đòi hỏi học sinh không
Trang 1SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN
Trang 29 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 21
10 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả hoặc theo ý kiến của tổ chức,
cá nhân
22
10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả
22
10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của cá nhân, tổ chức
22
11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử
hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu
23
Trang 3BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Cũng như nhiều môn học khác, môn Lịch sử có nhiệm vụ và khả năng quantrọng trong việc góp phần thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông, hướng tớiviệc hình thành nhân cách con người cho các em học sinh Môn Lịch sử cung cấp chocác em những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử nói riêng, hình thành những nềntảng kiến thức cơ bản của ngành khoa học xã hội nói chung; đòi hỏi học sinh khôngchỉ nhớ mà phải biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống Do đó, cùng với các mônkhoa học xã hội khác, việc học tập lịch sử giúp phát triển tư duy, sự sáng tạo, cảmxúc biểu đạt…
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều người cho rằng, chất lượng dạy vàhọc môn Lịch sử có chiều hướng đi xuống, trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâmchú ý của toàn xã hội Có ý kiến cho rằng, kiến thức lịch sử xa rời thực tế, khô khanlàm cho học sinh ít có hứng thú học tập bộ môn Việc học sinh ghi nhớ sự kiện lịch
sử một cách máy móc, học thuộc lòng sách giáo khoa là khá phổ biến
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng chung này, trong đó có cảnhững nguyên nhân chủ quan và khách quan Trong số rất nhiều các nguyên nhân đó,tôi thiết nghĩ vai trò của người giáo viên là vô cùng quan trọng Người giáo viên được
coi như một “người truyền lửa” cho học sinh trong một giờ học lịch sử Người
truyền lửa hay, bài học hay, thú vị, sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ lâu, giúp chohọc sinh có hứng thú học tập với bộ môn Lịch sử; mục tiêu giáo dục sẽ đạt được ởmức độ tốt Bản thân kiến thức Lịch sử đã rất khô khan, khó ghi nhớ với nhiều sốliệu, bài giảng của người giáo viên lại không khác gì việc đọc lại sách giáo khoa sẽkhiến cho học sinh có tâm lý chán chường trong giờ học Như vậy, mục tiêu giáo dục
sẽ đạt hiệu quả thấp
Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực - chủđộng của học sinh, những năm gần đây, các trường phổ thông đã chú ý đến việc đổimới soạn - giảng của giáo viên và tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Trong
đó, vai trò của người học vừa là đối tượng vừa là chủ thể của hoạt động học tập.Thông qua quá trình học tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phải tích cực,chủ động để nắm bắt và vận dụng kiến thức
Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học luôn là một cách để gây hứng thúcho học sinh trong từng tiết học nói chung và tiết học lịch sử nói riêng Trong đó, sựkết hợp khéo léo giữa kiến thức lịch sử, kiến thức văn học, địa lý, âm nhạc hay chínhtrị sẽ giúp cho các em học sinh thấy được sự phát triển xã hội một cách liên tục thốngnhất, khắc phục được tình trạng nắm kiến thức lịch sử một cách rời rạc
Bản thân là một giáo viên dạy học môn Lịch sử nhiều năm ở trường phổ thông,thông qua quá trình giảng dạy, tôi cũng đã mạnh dạn đưa ra đề tài sáng kiến kinh
nghiệm: “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy
Trang 4chuyên đề “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954)” (áp dụng ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân)" để cùng trao đổi với các đồng nghiệp,
Tích hợp kiến thức trong bài học môn Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công, âm
nhạc, mỹ thuật thành chủ đề : “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954)”
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Sáng kiến được dạy trên đối tượng là học sinh lớp 12D1,12D4 - Trường THPT
Nguyễn Viết Xuân vào 11/2019
7 Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1 Về nội dung của sáng kiến:
Nội dung về chủ đề “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954)” lịch sử lớp 12 được biên soạn trong nhiều tài liệu Tôi dựa trên việc tích hợp
kiến thức đã có trong sách giáo khoa lịch sử 12; Địa lý 11, 12 và Giáo dục công dân10,11; Ngữ văn lớp 9, lớp 12; Âm nhạc lớp 7, lớp 8; Mĩ thuật lớp 7 để xây dựngthành một chủ đề phù hợp với chương trình hiện hành, tránh hiện tượng trùng lặp
Trang 5→ Nêu được những diễn biến chính về diễn biến và phân tích được ý nghĩa
của cuộc Tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 đối với cuộc kháng chiến
→ Hiểu được thắng lợi có ý nghĩa nhiều mặt của chiến dịch Điện Biên Phủ.
→ Nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Hội nghị
Giơ ne vơ Ghi nhớ nội dung - ý nghĩa của hiệp định
→Hiểu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuôc kháng chiến
chống thực dân Pháp 1946 – 1954
*Môn Văn:
- Lớp 12: tiết 25+ 26: “ Việt Bắc” (Sách cơ bản)
- Lớp 9: Bài thơ “ Đồng chí”- Chính Hữu
→ Qua đó, học sinh vận dụng soi chiếu kiến thức văn học để hiểu sâu hơn quá trình đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta
+ Bài 37- tiết 42: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên”( sách cơ bản)
→ Hiểu được đặc điểm tự nhiên và xã hội của các địa danh được học: Tây Bắc,Thượng Lào, Trung Lào, Tây Nguyên, Điện Biên Phủ, từ đó thấy được vị trí chiến lược của địa hình đất nước có vai trò quan trọng đối với kế hoạch tác chiến chiến lược của quân và dân ta trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 nói chung và chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng
*Môn GDCD:
- Lớp 10: Bài 14 - tiết 28+ 29: “ Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc”
- Lớp 11: Bài 14 - tiết 30: “ Chính sách quốc phòng an ninh”
→ Hs được hình thành và nuôi dưỡng những tình cảm thiêng liêng, cao quý như tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn và phát
Trang 6huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý thức trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kì mới.
*Âm nhạc:
- Lớp 8: Bài “ Hò kéo pháo”
- Lớp 7: Bài 21 tiết 10 “ Hành quân xa”- Đỗ Nhuận
→ Giúp Học sinh khắc sâu hơn những gian khổ của quân dân ta trong quá trìnhchuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, qua đó cũng thấy được quyết tâm của quân dân ta để chiến dịch toàn thắng
*Mĩ thuật:
- Lớp 7: Bài 14 - tiết 21: Bức tranh “ Cuộc họp” - Đỗ Cung
Bài 21: Bức tranh : “ Nghỉ trên đồi”- Tô NGọc Vân
→ Học sinh thấy được quyết tâm mở chiến dịch cũng như chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ của Trung ương Đảng, của quân và dân ta
* Môn tin học:
Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
Biết cách làm một bài thuyết trình powerpoint
2.Kĩ năng
* Môn sử:
- Củng cố kĩ năng các phân tích, đánh giá, tổng hợp và biết tìm hiểu những
nguyên nhân, ý nghĩa của sự kiện lịch sử
- Củng cố kĩ năng khái quát, đánh giá, nhận định về những nội dung lớn của
lịch sử
- Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để nhận thức lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng SGK, tài liệu tham khảo để nhận thức, đánh giá
sâu sắc thêm sự kiện lịch sử
Trong và sau bài học, học sinh có khả năng vận dụng tích hợp kiến thức liên môn: Lịch sử, Địa lý, văn học, giáo dục công dân, mĩ thuật, âm nhạc, ngoạingữ vào các môn khoa học xã hội và khoa học thường thức để mở rộng vốn hiểu biết tri thức và hào hứng với quá trình tư duy sáng tạo trong giờ học
* Môn Địa lý:
Trang 7- Rèn kĩ năng khai thác sử dụng lược đồ, bản đồ để tìm hiểu về vị trí chiến lượccủa các chiến dịch
*Môn Văn học:
- Qua những bài thơ, bài hát trong thời kì kháng chiến gian khổ này giúp HS hiểu rõ hơn về những khó khăn mà quân và dân ta đã trải qua trong cuộc khángchiến chống thực dân Pháp
* Môn Giáo dục công dân
- Rèn kĩ năng thuyết trình, tìm hiểu về truyền thống yêu nước để tuyên truyền
về ý thức giữ gìn và bảo vệ nền độc lập của đất nước trong thời kì mới
* Môn tin học:
Kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng
Kỹ năng quay video
Kỹ năng tạo lập bài thuyết trình bằng Powerroint
* Các bộ môn khác: Phân tích, tổng hợp vấn đề.
Liên quan tới Kỹ năng sống: Kỹ năng lập kế hoạch Kỹ năng làm việc nhóm.
Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng đồng cảm, lắng nghe
3 Thái độ, tư tưởng
* Môn Sử:
- Thấy được bản chất phản động của thực dân Pháp bọn can thiệp Mĩ và bè lũ
tay sai, qua đó giáo dục HS lòng căm thù thực dân Pháp và can thiệp Mĩ
- Bồi dưỡng lòng tự hào về những thắng lợi huy hoàng của dân tộc ta trong
kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ
- Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ trong
sự nghiệp kháng chiến, xây dựng và bảo vệ tổ quốc
* Liên môn:
- Học sinh có ý thức học tập tích cực, hiểu biết toàn diện về nội dung kiến thức
phổ thông; tích cực và say mê học tập
4 Định hướng năng lực hình thành
Năng lực khai thác và sử dụng bản đồ, lược đồ
Trang 8 Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị
1 Giáo viên
* Phương tiện (Thiết bị):
+ Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu thamkhảo, Giáo án, Bản ghi chép
+ Máy vi tính có nối mạng Internet, máy chụp hình, quay video
+ Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức văn học, kiến thức địa lý…
* Phương pháp: Học theo dự án, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, gợi mở…
2 Học sinh
- Vở, sách giáo khoa, kiến thức liên môn
- Tìm tư liệu, làm việc theo nhóm, chuẩn bị bài trình chiếu của nhóm mình
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp học:
Lớp 12D1: sĩ số 38/38
Lớp 12D4: sĩ số 40/40
2 Kiểm tra bài cũ.
Đại hội lần thứ 2 của Đảng đã quyết định những vấn đề gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của đại hội?
Đáp án:
* Đại hội 2( 2/1951) đã quyết định những vấn đề sau:
-Thông qua báo cáo chính trị do chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày, tổng kết
kinh nghiệm đấu tranh của Đảng, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta
- Thông qua báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam do đồng chí tổng bí thư
Trường Chinh trình bày, nêu rõ nhiệm vụ của cách mạng
- Tách Đảng cộng sản Đông Dương và thành lập ở mỗi nước 1 Đảng riêng
- Quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên là Đảng Lao Động
Việt Nam
- Thông qua tuyên ngôn, chính cương, điều lệ mới, xuất bản báo nhân dân.
- Bầu ra ban chấp hành Trung ương Đảng.
* Ý nghĩa:
Trang 9Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng.
3 Bài mới
Bước vào Đông - Xuân 1953- 1954 , Pháp - Mĩ âm mưu giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm kết thúc chiến tranh trong danh dự Vậy Pháp - Mĩ
đã đề ra kế hoạch như thế nào để thực hiện âm mưu đó, Trung ương Đảng ta đã
đối phó với các âm mưu của Pháp - Mĩ như thế nào? Để trả lời các câu hỏi đó
chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay
Kiến thức cần đạt Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I Âm mưu mới của Pháp – Mĩ
ở Đông Dương: Kế hoạch Nava
1 Âm mưu mới của Pháp – Mĩ
trong kế hoạch Nava.
* Hoàn cảnh ra đời:
- Thực dân Pháp bị thiệt hại nặng
nề, lâm vào thế phòng ngự bị
động, không còn khả năng kéo
dài cuộc chiến tranh
- Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào
cuộc chiến tranh, chuẩn bị thay
chân Pháp ở Đông Dương
Hoạt động 1 : Tích hợp Lịch sử - Địa lý
GV nêu vấn đề, rồi yêu cầu hai HS làm
một nhóm, nghiên cứu SGK để trao đổi :
Pháp đã gặp những thiệt hại gì sau 8 năm chiến tranh xâm lược Việt Nam?
HS: sử dụng kĩ thuật cặp đôi ,tìm hiểu
SGK, trao đổi theo gợi ý của GVHết thời gian, GV yêu cầu HS trình bày,
cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến Sau
đó, GV nhận xét, phân tích và chốt ý
+ Để cụ thể hóa về hoàn cảnh ra đời của
kế hoạch Nava, GV sử dụng số liệu và hình ảnh nói về sự thất bại nặng nề của Pháp sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâmlược Việt Nam
+ GV hỏi: Vì sao Mĩ lại tích cực giúp
Pháp trong cuộc chiến ở Đông Dương?
+HS sử dụng kiến thức môn địa Lớp 11: bài 11- tiết 29 “ Tự nhiên dân cư, xã hội của Đông Nam Á” và kiến thức môn sử bài 6 “Nước Mĩ từ 1945- 2000”(lớp 12) để trả lời:
Sau chiến tranh thế giới Hai,với tiềm lực kinh tế quân sự giàu mạnh, chính quyền
Mĩ đã thi hành chiến lược toàn cầu, mưu
đò làm bá chủ thế giới Từ những năm
Trang 10- Ngày 7/5/1953, Pháp cử Nava
sang làm Tổng chỉ huy quân đội
ở Đông Dương, thực hiện kế
hoạch quân sự mới hi vọng
chuyển bại thành thắng sau 18
tháng
* Nội dung kế hoạch Nava:
- Bước 1 (từ thu - đông 1953 đến
xuân 1954): giữ thế phòng ngự
trên chiến trường miền Bắc, thực
hiện tiến công chiến lược để bình
định miền Trung và miền Nam
- Bước 2 (từ thu - đông 1954):
chuyển lực lượng ra miền Bắc,
thực hiện tiến công chiến lược,
giành thắng lợi quân sự quyết
định để kết thúc chiến tranh
năm 50 của thế kỉ XX Mĩ can thiệp vào Đông Nam Á, lôi kéo 1 số nước trong khuvực như Philippin, Thái Lan gia nhập khốiSEATO do Mĩ lập ra nhằm chống phá cách mạng Đông Dương, giúp súc cho Pháp mở rộng kéo dài cuộc chiến tranh ở Đông Dương, từ đó can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến, chuẩn bị thay chân Pháp ở Đông Dương
- HS( Trên cơ sở đã tìm hiểu trên internet,
các sách báo ở nhà để trả lời): Henri NaVarre sinh ra trong 1 gia đình nhiều đờilàm trưởng lí quan tòa và luật sư ở
Normaudie Ông từng tham gia và chỉ huyđội kị binh Pháp Trong chiến tranh giải phóng, NaVarre chỉ huy sư đoàn
Constautine ở Angiêri Năm 1953 được cửlàm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương thay cho Xalan và đề
ra kế hoạch quân sự mới - Kế hoạch NaVa
GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu:
Kế hoạch Nava có nội dung gì? Pháp –
Mĩ đã triển khai kế hoạch này như thế nào?
HS: dựa vào SGK và bản đồ Việt Nam để
chỉ ra hai bước của kế hoạch NaVa
GV nhận xét, kết luận
GV dùng lược đồ để HS thấy rõ 2 bước của kế hoạch NaVa
Trang 11có Mĩ can thiệp ở Đông Dương.
* Triển khai thực hiện: Tập
trung 44 tiểu đoàn cơ động ở
Lanien bấy giờ đã nói: “Kế hoạch Nava
chẳng những được chính phủ Pháp, mà cả những người bạn Mĩ cũng tán thành Nó cho phép chúng ta hi vọng đủ mọi điều”.
-Dẫn sang phần II: Trước âm mưu và kế
hoạch của Pháp và Mĩ, Đảng ta đã có chủ trương và hành động như thế nào để làm phá sản từng bước kế hoạch NaVa, chúng
ta cùng tìm hiểu phần II
II Cuộc Tiến công chiến lược
đông – xuân 1953 – 1954 và
chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
1.Cuộc Tiến công chiến lược
đông – xuân 1953 – 1954.
- Tháng 9/1953, Hội nghị Bộ
Chính trị họp đề ra kế hoạch tác
chiến trong đông-xuân
1953-1954 với quyết tâm phải tiêu diệt
địch
- Phương hướng chiến lược: Tập
trung lực lượng tiến công địch ở
Hoạt động 2: Tích hợp Lịch sử - Địa lý-
Âm Nhạc- Mĩ Thuật:
-GV hỏi: trước âm mưu và hành động
của địch, Đảng ta đã có chủ trương và kế hoạch gì?
HS dựa vào SGK và thảo luận để trả lời
GV nhận xét, kết luận
-GV hỏi: Nêu phương hướng và phương
châm chiến lược của Đảng?
- HS dùng kĩ thuật kích não để trả lời
GV nhận xét, kết luận
Trang 12những địa bàn quan trọng mà
địch sơ hở, buộc chúng phải chia
nhỏ lực lượng để đối phó với ta ở
những địa bàn xung yếu mà
Cuộc Tiến công chiến lược
đông - xuân 1953 - 1954 của
quân ta đã bước đầu làm phá sản
kế hoạch Nava của Pháp - Mĩ.
Hoạt động tích hợp môn Địa lý:
GV: Trình bày nêu vấn đề xong, phát
Phiếu học tập cho HS, dành 1 phút hướng dẫn các em đọc lướt yêu cầu trong phiếu
Chiến dịch Thời
gian
Kết quả
Hoạt động đối phó của thực dân PhápTây Bắc
Trung LàoThượng LàoTây Nguyên
-Tiếp đó, GV hướng dẫn HS quan sát trên
màn hình, theo dõi và lắng nghe diễn biến chính cuộc Tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 của quân ta trên bản đồ
để vừa trả lời câu hỏi, vừa điền thông tin vào phiếu học tập
Ở đây, GV sử dụng Lược đồ hình thái
chiến trường Đông Xuân 1953- 1954 ,và
sử dụng tia laze, chỉ hướng và địa điểm tiến công phải thống nhất với tiếng thuyết minh
HS: Sử dụng kiến thức Địa lý lớp 12: Bài 32- tiết 28: “ Vấn đề khai thác thế
mạnh ở TRung Du và miền núi Bắc Bộ”
(sách cơ bản) và bài 37- tiết 42: “ Vấn đề
khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên”( sách
cơ bản) để hiểu rõ hơn về các vị trí ta tấn công Pháp, tập trung theo dõi diễn biến
cuộc Tiến công đông - xuân 1953 - 1954
của quân ta trên bản đồ, kết hợp điền thông tin vào phiếu
Trang 13GV :Trình bày xong diễn biến trên bản
đồ, GV dành cho HS khoảng 2 phút để hoàn thiện phiếu học tập, rồi gọi một số
em thông báo kết quả mình vừa làm, các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
HS nào làm tốt và xong sớm, GV có thể cho điểm động viên tinh thần học tập Tiếp đó, GV đưa ra bảng thống kê về các chiến dịch đã chuẩn bị trước, HS theo dõi
và có thể chỉnh sửa nếu mình làm chưa đúng
_
Hoạt động tích hợp lịch sử- Ngữ
Văn-Âm nhạc:
HS sử dụng kiến thức bài thơ “ Đồng
Chí” của Chính Hữu đã học ở lớp 9 ; bài hát “ Hành quân xa” của nhạc sỹ Đỗ
Nhuận ( Môn Âm nhạc lớp 7- tiết 10), …
để thấy được quyết tâm chiến đấu của quân và dân ta trong các chiến dịch
GV: Dẫn dắt vẫn đề chuyển sang mục 2: Cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953-1954 của quân dân ta đã bước đầu
làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp –
Mĩ Bị thất bại trong Đông - xuân
Lý-Giáo viên: Chia học sinh làm 3 nhóm,phân công nhiệm vụ cụ thể cho từngnhóm, đã được giao 1 tuần trước để chuẩn
bị
-Nhóm 1:Vì sao Pháp-Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương? Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng như thế nào?
- Nhóm 2 : Trước âm mưu của Pháp-Mĩ ở