Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 - THPT NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Hoa Chức vụ: TTCM SKKN thuộc mơn: Địa Lí MỤC LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT STT Viết tắt SKKN Đọc THANH HOÁ, NĂM 2021 Sáng kiến kinh nghiệm SK GV HS SGK THPT Sáng kiến Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoà nhập với xu phát triển xã hội nói riêng tồn giới nói chung, mơn Địa lí có vị trí quan trọng việc phát triển toàn diện cho học sinh, nhằm giúp em có điều kiện hồ nhập với cộng đồng quốc tế khu vực, tiếp cận với thông tin khoa học - kĩ thuật, để em áp dụng kiến thức học nhà trường cách có hiệu Các cấp giáo dục liên tục mở hội thảo chuyên đề, đợt thao giảng, thi tích hợp liên môn xoay quanh vấn đề đổi phương pháp dạy học Địa lí Tuy nhiên, trường học nhiều học sinh quan tâm đến mơn địa lí em nghĩ mơn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội lại mơn khó thăng tiến xã hội dẫn đến học sinh ngại học Điều làm cho học sinh khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức địa lí Việc học đối phó, miễn cưỡng học sinh tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ qn Kết điểm kiểm tra thấp, hiệu học tập chưa cao Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học địa lí, riêng thân áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh : sử dụng kiến thức liên mơn có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Địa lí mơn khoa học có tính liên ngành cao, bao gồm hệ thống khoa học tự nhiên khoa học xã hội, qua giúp cho học sinh có tìm hiểu tổng hợp thể khơng gian hồn chỉnh tự nhiên - kinh tế - xã hội - nhân văn Vì vậy, việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí biện pháp góp phần tăng tính thực tiễn học, làm cho q trình nhận thức học sinh diễn phù hợp với đường nhận thức nhân loại, từ góp phần thực tốt mục tiêu môn học nhà trường phổ thông đáp ứng xu hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Sử dụng kiến thức liên môn dạy học địa lí tự nhiên 10 - THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” để làm đề tài nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trạng sử dụng kiến thức liên môn dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 (những có liên quan mà biết), hiệu đề tài nhằm: - Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 đem lại hiệu cao việc tạo hứng thú học tập cho học sinh - Giúp học sinh có khả lĩnh hội hiệu kiến thức địa lí thơng qua nhiều mơn học tiết học địa lí giáo viên địa lí tổ chức hoạt động học tập III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Chu Văn An - Thành phố Sầm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Đây phương pháp cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng gồm dạng: văn Nghị định, Nghị vấn đề giáo dục; tài liệu tập huấn chuyên môn Bộ giáo dục đào tạo - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở thơng tin thu thập, phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để xử lí thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng kiến thức liên mơn dạy học địa lí tự nhiên 10, từ tác giả đề xuất số biện pháp sử dụng kiến thức liên môn nhằm tạo hứng thú học tập địa lí cho học sinh - Phương pháp quan sát: Trong trình thực đề tài, giáo viên trực tiếp quan sát trình học sinh học tập học sinh để tìm hiểu thái độ, hứng thú, tính tích cực học tập học sinh để từ rút ưu khuyết điểm mà phương pháp áp dụng, sở điều chỉnh để đạt kết đề tài mong muốn - Phương pháp điều tra, khảo sát: Để khẳng định kết đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát số lớp 10 trực tiếp giảng dạy trường THPT Chu Văn An - TP Sầm Sơn để rút tính khả thi hiệu đề tài PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học tích hợp vai trị dạy học tích hợp trường THPT 1.1.Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hành động liên kết cách hữu cơ, có hệ thống đối tượng nghiên cứu, học tập vài lĩnh vực môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học nhằm hình thành học sinh lực cần thiết 1.2.Vai trò dạy học tích hợp * Dạy học tích hợp góp phần phát triển lực người học Dạy học tích hợp dạy học xung quanh chủ đề đó, địi hỏi sử dụng kiến thức kĩ năng, phương pháp nhiều mơn học tiến trình tìm tịi nghiên cứu Điều này, tạo thuận lợi cho việc trao đổi làm giao thoa mục tiêu dạy học mơn học khác Do đó, tổ chức dạy học tích hợp mở triển vọng cho việc thực dạy học theo tiếp cận lực Các tình dạy học tích hợp thường gắn với thực tiễn sống, gần gũi hấp dẫn với người học; người học cần phải giải thích, phân tích, lập luận tiến hành thí nghiệm, xây dựng mơ hình,…để giải vấn đề Qua đó, tạo điều kiện phát triển phương pháp kĩ người học như: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thơng tin, đề xuất giải pháp cách sáng tạo…; từ tạo hội kích thích động cơ, lợi ích tham gia hoạt động học chí với HS trung bình yếu lực học * Dạy học tích hợp đê tận dụng vốn kinh nghiệm người học Dạy học tích hợp tìm cánh hịa nhập hoạt động nhà trường vào thực tế sống Do gắn với bối cảnh thực tế gắn với nhu cầu người học cho phép dạy học mang đến lợi ích, tích cực chịu trách nhiệm người học Khi việc học đặt bối cảnh gần với thực tiễn sống cho phép tạo niềm tin người học, người học tích cực huy động tận dụng tối đa vốn kinh nghiệm Chính điều tạo điều kiện cho học sinh đưa lập luận có cứ, có lí lẽ, qua HS biết lại diễn * Dạy học tích hợp để tinh giản kiến thức, tránh trùng lặp nội dung môn học Việc thiết kế học tích hợp, ngồi việc tạo điều kiện thực tích hợp mục tiêu hai hay nhiều mơn học cịn cho phép thiết kế nội dung học để làm sở khoa học đảm bảo học tích cực, học sâu Mặt khác, tạo điều kiện tổ chức hoạt động học đa dạng, tận dụng nguồn tài nguyên, huy động lực lượng xã hội tham gia vào q trình giáo dục 1.3 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động nguồn lực để giải tình có vấn đề Theo nhà nghiên cứu, dạy học tích hợp có mức độ tích hợp như: * Tích hợp lồng ghép/ liên hệ: Là đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với môn học khác vào dòng chảy chủ đạo nội dung học mơn học Loại tích hợp GV mơn dạy riêng rẽ tích hợp thời điểm thích hợp q trình dạy học Ví dụ: - GV lồng ghép nội dung Giáo dục dân số, Giáo dục mơi trường, Giáo dục phát triển bền vững vào học Địa lí - GV liên hệ kiến thức môn học khác như: Văn học, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Vật lí, Tốn, vào học Địa lí để làm sáng tỏ vấn đề HS cần tìm hiểu * Tích hợp liên mơn: Ở mức độ hoạt động học tập diễn xung quanh chủ đề mà người học vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề đặt Ví dụ: Để tìm hiểu chủ đề “Nước Trái đất”, HS cần phải sử dụng kiến thức nhiều môn học để giải Địa lí (nước phân bố đâu?), Hóa học (Các thành phần hóa học nước), Vật lí (Năng lượng nước), Sinh học (vai trò nước sinh vật người), Giáo dục công dân (Sử dụng hợp lí tài nguyên nước) Do vậy, thiết kế chủ đề cần thiết phải tích hợp liên mơn, mơn học với * Tích hợp xuyên môn: Chủ yếu quan tâm kĩ lực mà học sinh sử dụng nhiều mơn học, tình Những kĩ lực gọi kĩ lực “xun mơn” Có thể có kĩ lực môn học tình có hoạt động chung cho nhiều mơn học Mục đích tìm cách phát triển học sinh kĩ xun mơn có tính chất chung áp dụng nơi * Tích hợp nội mơn học: Tìm kiếm kết nối nội dung, chủ đề; hình thành chủ đề gắn liền với thực tiễn dựa chủ đề, nội dung có mơn học Như vậy, nói dạy học tích hợp để đạt mục tiêu như: - Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác - Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn - Tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề, vấn đề thực tiễn Đề tài sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí tự nhiên10 - THPT kiểu dạy học tích hợp liên hệ kiến thức mơn học khác vào nội dung kiến thức Địa lí 10, nhằm giúp HS huy động kiến thức biết mơn học (Lịch sử, Vật lí, Hóa học, Sinh học ) vào làm sở thực tiễn hay sở khoa học cho vấn đề cần tìm hiểu Sự cần thiết việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí 10 THPT Ở giai đoạn lứa tuổi HS bậc THPT (thường vào độ tuổi 15,16,17), lứa tuổi phát triển rực rỡ thể chất tâm lý, hoạt động cảm giác, tri giác đạt mức độ phát triển cao lứa tuổi THCS Nghiên cứu tâm - sinh lí HS năm gần cho ta thấy, thiếu niên (đặc biệt HS bậc THTP) có thay đổi lớn phát triển tâm - sinh lí Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, HS tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm HS khơng thích chấp nhận cách đơn giản áp đặt GV Các em thích tranh luận, bày tỏ ý kiến riêng biệt cá nhân vấn đề lí thuyết thực tiễn Đây thuận lợi việc thực đổi PP dạy học Địa lí Nhìn chung nhu cầu hiểu biết, độc lập học tập khả em ngày nâng cao địi hỏi phải có cải tiến hoạt động học nhà trường cho phù hợp Lứa tuổi THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể hoàn thiện nên tạo điều kiện cho phát triển trí tuệ Cảm giác tri giác lứa tuổi đạt mức độ người lớn Điều làm cho lực cảm thụ nâng cao.Trí nhớ phát triển rõ rệt, học sinh biết sử dụng nhiều phương pháp ghi nhớ khơng ghi nhớ cách máy móc (học thuộc) Sự ý học sinh THPT phát triển Hoạt động tư học sinh THPT phát triển mạnh, thời kì học sinh có khả tư lý luận, trừu tượng cách độc lập sáng tạo Những lực phân tích, so sánh, tổng hợp phát triển Chính vậy, việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí tự nhiên 10 - THPT giải pháp để HS hình thành chắn hệ thống khái niệm, mối quan hệ Địa lí tự nhiên đại cương II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT Việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng nhà trường phổ thông triển khai mạnh mẽ năm gần Về phía giáo viên Qua thực tiễn giảng dạy, nhiều GV cho dạy học tích hợp liên mơn mơn Địa lí có hiệu việc phát triển lực giải vấn đề cho HS, GV sử dụng kiến thức liên môn để tạo tình có vấn đề cho HS, giúp HS hình thành thành khái niệm cách dễ dàng Tuy nhiên, có GVcho việc dạy học sử dụng kiến thức liên mơn mơn Địa lí khơng có hiệu quả, làm cho học nặng Đáng ý, nhiều GV lại cho họ sử dụng kiến thức liên môn tiết thao giảng tiết dự thi, tiết học bình thường sử dụng Có lẽ nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học mơn Địa lí nhà trường phổ thơng nước ta cịn gặp nhiều hạn chế, việc nắm khái niệm, quy luật mối quan hệ Địa lí Về phía học sinh - HS tỏ hứng thú - Đa số HS hỏi thích kiểu tập cách kiểm tra có kiến thức liên mơn Tóm lại, với thực trạng dạy học sử dụng kiến thức liên môn, đưa số kết luận : - GV chưa quan tâm mức tới việc sử dụng kiến thức liên môn học Địa lí, việc sử dụng kiến thức liên mơn để tạo tình hình thành thói quen giải vấn đề, giải thích làm rõ khái niệm, quy luật, tượng Địa lí nhằm gây hứng thú cho HS, giúp HS khắc sâu nội dung kiến thức, - Mức độ sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy Địa lí cịn thấp, số GV cịn sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy, kiến thức thông thường môn học chương trình phổ thơng - Cịn nhiều GV chưa đánh giá hiệu vai trò dạy học sử dụng kiến thức liên môn, loại tích hợp giảng dạy Địa lí nên chưa phát triển đựơc lực HS vai trò mơn học Nhà trường - Việc hình thành khái niệm Địa lí HS cịn chưa bền vững, HS lúng túng vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình học tập tình thực tiễn III BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 - THPT Xác định địa sử dụng kiến thức liên môn dạy học địa lí tự nhiên 10 - THPT Chương trình Địa lí 10 - THPT tích hợp nhiều nguồn kiến thức liên môn phong phú đa dạng để khắc sâu, bổ sung, mở rộng kiến thức làm rõ kiến thức SGK Tuy nhiên, khơng phải nội dung sử dụng kiến thức liên mơn Trong q trình dạy học, tùy thuộc vào mục tiêu học, đối tượng nhận thức cụ thể, mà người dạy chọn lọc kiến thức liên mơn vận dụng cho phù hợp Do đó, trình làm đề tài tác giả nghiên cứu kĩ cấu trúc nội dung chương trình mơn học: Tốn, lí, hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân… từ lớp 6,7,8,9,10 mối quan hệ mơn với mơn Địa lí để làm sở liên hệ tính liên quan vào “cái biết” để tìm “cái chưa biết” môn học để nâng giá trị việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí 10 mà đảm bảo ngun tắc có tính kế thừa, tính hệ thống, tính vừa sức, khơng vượt q giới hạn tri thức kĩ tâm sinh lí học sinh Mặt khác đảm bảo trước thời gian tiến độ chương trình mơn học Do vậy, đưa bảng tổng hợp nội dung kiến thức Địa lí tiêu biểu số chương trình địa lí tự nhiên lớp 10 cần sử dụng kiến thức liên môn dạy học làm sở để soi sáng đối tượng học tập ĐỊA CHỈ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 10 Bài/ Mục Nội dung Địa lí Kiến thức liên mơn tích hợp vào học Bài 3: Sử dụng - HS hiểu rõ - Lịch sử: Để HS hiểu rõ vai trò đồ học vai trò to lớn cần thiết đồ lĩnh vực tập, đời sống đồ địa lí quân sử dụng đoạn thơng tin - Mục I.2: vai trị lính vực hoạt động sau: “Trong đời mình, đại tướng Võ đồ với đời đới sống, sản xuất, Nguyên Giáp huy nhiều trận đánh sống quân … lớn giành chiến thắng vang dội, bật trận chiến lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Để có chiến thắng Đ sử dụng địa tướng thường sử dụng đồ để xây dựng phương án tác chiến, lợi dụng địa hình, địa vật phịng thủ cơng” … Bài 5: Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Mục II: Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế - Tốn: Sử dụng cơng thức tính múi giờ: - HS hiểu rõ hệ T◦ = Tm ± M chuyển động tự +Sử dụng tập: Các thành phố Lon quay quanh trục don có múi số 0, Hà Nội múi +7, Trái Đất sinh Tokio múi +9 (Khi London 5H tượng Trái sáng Hà Nội Tokio giờ? Đất đường chuyển Để làm rõ hệ chuyển động tự quay ngày quốc tế quanh trục Trái Đất sinh tượng Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế - Tìm hiểu nguyên - Văn học: Sử dụng câu tục ngữ: Bài 6: Hệ nhân sinh “ Đêm tháng năm chưa nằm sáng chuyển động xung chênh lệch độ dài Ngày tháng mười chưa cười tối” quanh Mặt Trời Trái Đất Bài 8: Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất ngày đêm theo mùa Trái Đất - Hiểu trình bày tác động nội lực theo phương thẳng đứng, phương nằm ngang làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất Bài 9: Tác động - Trình bày giải ngoại lực đến thích dạng địa hình hình địa hình bề mặt thành tác động trái đất nước chảy, gió - Mục II.1: Phong thổi, nhiệt độ, cấu tạo đá mẹ hoá hoá học Bài 11: Khí - Hiểu vai trị quyển, phân bố thành phần nhiệt độ khơng khí khí Trái Đất Bài 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió - Mục I: Sự phân bố khí áp - Mục II: Một số loại gió Bài 13: Ngưng đọng nước khí Mưa - Mục II: Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng Để giúp HS hiểu sâu sắc hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất sinh độ dài ngày đêm theo mùa - Vật lí: “ Một lực theo phương nhiều phương” Để giải thích rõ nội lực tác động lên bề mặt địa hình Trái đất theo phương thẳng đứng phương nằm ngang - Hóa học: Sử dụng PT phản ứng: CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3) Để giải thích q trình phong hóa hóa học hình thành địa hình caxtơ nước ta - Hoá học: Sử dụng số chất có khí quyển: OXi: 20,9%, Ni tơ: 78, Nước khống 1%, khí khác 0,9% Để HS thấy rõ chất số an toàn cho phép sống có khí quyến - Vật lí: Làm rõ nguyên nhân sinh khí va chạm phân tử lên khí - Văn học: GV mượn câu thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật như: “Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác” Hay: “Trường Sơn Tây anh đi, thương em Bên mưa nhiều, đường gánh gạo Hay: “Em thương anh bên Tây mùa đơng - Lí giải tượng nguyên nhân sinh khí áp thay đổi khí áp khí - Để HS hiểu cụ thể tượng gió Phơn tạo nên khác biệt khí hậu Trường Sơn Đông với Trường Sơn Tây ảnh Nước khe cạn bướm bay lèn đá” hưởng hướng địa Hoặc thể khác biệt đó, nhạc hình chế độ gió sĩ Phan Huỳnh Điểu viết hát Sợi nhớ sợi thương: mùa “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Nơi nắng đốt, nơi mưa quây” - Mưa nhân tố - Văn học: Sử dụng tục ngữ ca dao giúp ảnh hưởng phân HS hiểu sâu sắc nhân tố ảnh bố mưa trái đất hưởng tới phân hóa mưa theo mùa ảnh hưởng chế độ gió mùa nước ta “Tháng giêng bước sang tháng hai Mưa xuân lác đác hoa nhài nở mưa - Mục III: Sự phân bố lượng mưa trái đất Tháng hai bước sang tháng ba Mưa rào mát mẻ nở hoa đầy cành Tháng tư mưa thật nhanh Liệu mưa có bớt thư tình đưa Tháng năm tháng sáu mưa dài Bước sang tháng bảy tiết trời mưa ngâu.” Bài 15: Thuỷ * Mục I.1 Tuần hoàn - Văn học: Sử dụng câu thơ Tản Đà: Một số nước: “Nước bể lại mưa nguồn” nhân tố ảnh hưởng tới chế độ - Tìm hiểu vịng tuần Để Hs hiểu rõ vịng tuần hồn nước sơng Một hồn nước nước Trái Đất số sông lớn Trái Đất Trái Đất Bài 16: Sóng - Tìm hiểu nguyên - Văn học: Sử dụng câu thơ Xuân Quỳnh Thuỷ triều Dịng nhân sinh sóng “Sóng gió biển Gió đâu”… - Mục I: Sóng Làm rõ nguyên nhân sinh sóng biển - Tìm hiểu thuỷ gió triều - Vật lí: Tác động lực, veto lực, lực hút, lực li tâm… - Mục II: Thuỷ - Tìm hiểu ứng dụng - Lịch sử: Ví dụ trận đánh giặc Nam Hán Ngô Quyền Sông Bạch triều sóng, thuỷ triều Đằng năm 938 để làm rõ thêm ứng dụng thủy triều Bài 17: Thổ - Tìm hiểu nhân tố đá - Hố học: Sử dụng điều kiện hình thành phản ứng hóa học: Với khí hậu nhưỡng mẹ, khí hậu ảnh nóng, ẩm, mưa lớn, nham thạch Các nhân tố hình hưởng tới hình lớp vỏ phong hóa bị phân hủy triệt để thành thổ nhưỡng thành đất thành Si02, Al2 O3, Fe2O3, MnO giải Mục II: Các nhân phóng ba zơ như: Mg+, K+, Na+ chất ba zơ bị rửa trơi, cịn oxit tố hình thành đất sắt nhơm tích lũy làm cho Đá mẹ đất feralit Việt Nam có màu đỏ vàng Khí hậu tính ngậm nước Fe2O3 Từ để học sinh hiểu sâu sắc nhân tố khí hậu, đá mẹ góp phần ảnh hưởng đến q trình hình thành đất Bài 20: Lớp vỏ - Hiểu mối quan hệ - Giáo dục cơng dân: Sử dụng Địa lí Quy luật thành phần “ Mối quan hệ biến đổi thống tự nhiên lớp lượng biến đổi chất” Giúp HS hồn chỉnh vỏ Địa lí có ảnh hiểu rõ việc vận dụng ý nghĩa lớp vỏ Địa lí hưởng tác động quy luật bảo vệ tài nguyên - Mục II.2: Biểu lẫn quy luật - Vận dụng để hiểu môi trường sâu sắc vai trò - Văn học: qua câu thơ Tố Hữu “Hồn Tổ quốc nằm rừng sâu rừng, hậu - Mục II.3: Ý thẳm rừng nước nghĩa thực tiễn Khi rừng đất nước tiêu tan” ta Bài 21: Quy luật - Tìm hiểu sinh - Sinh học: Sử dụng nguyên lí: “Mọi địa đới quy vật phân bố theo sinh vật Trái Đất có quyền tồn luật phi địa đới đới nhau, không sinh vật - Mục I Quy luật lấy quyền để định địa đới sống sinh vật khác, người” Trên sở làm cho HS hiểu rõ việc tuân theo quy luật tự nhiên tổ chức trồng trọt, chăn ni với lồi phù hợp với đặc điểm sinh thái lãnh thổ khác Trái Đất (đặc biệt theo đới) Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp cho việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí tự nhiên 10 - THPT Để nâng cao hiệu sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí 10 THPT, GV cần phải biết lựa chọn PP hình thức tổ chúc dạy học phù hợp, cho tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Qua HS phát triển tư duy, chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ kĩ xảo Địa lí Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy có PP dạy học hiệu cho GV sử dụng kiến thức liên môn như: PP đặt giải vấn đề, PP thảo luận nhóm, PP động não, PP đàm thoại gợi mở, * Sử dụng kiến thức liên môn kết hợp với PP đặt vấn đề giải vấn đề Dạy học đặt giải vấn đề hiểu tổ chức trình dạy học bao gồm việc tạo tình huống, gợi vấn đề học, kích thích HS nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi kéo em vào hoạt động nhận thức tự lực, nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ hình thành em lực tự thơng hiểu lĩnh hội thơng tin khoa học Theo nhà nghiên cứu, dạy học giải vấn đề chia làm ba pha với nhiệm vụ GV HS cụ thể sau: - Nhiệm vụ giáo viên: + Tạo tình có vấn đề, giao nhiệm vụ cho HS + Tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ HS giải vấn đề + GV xác hóa, bổ sung củng cố, thể chế hóa tri thức - Nhiệm vụ học sinh: + Nhận nhiệm vụ giao, phát biểu vấn đề + HS hành động độc lập, trao đổi tìm tịi để giải vấn đề + HS trình bày, bảo vệ vấn đề giải nhận nhiệm vụ đặt Để tăng tính hứng thú, tính thực tiễn cho HS, GV sử dụng kiến thức liên mơn để tạo tình có vấn đề cho HS Ví dụ: Để HS thấy rõ hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất, tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa, GV sử dụng câu tục ngữ Việt Nam để tạo tình có vấn đề cho HS Cụ thể như: “Đêm tháng năm, chưa nằm sáng Ngày tháng mười, chưa cười tối” Hoặc HS nhận thấy cách sâu sắc đầy xúc cảm vai trò rừng, hậu rừng nước ta, qua câu thơ Tố Hữu Qua HS hiểu sâu sắc quy luật thống hoàn chỉnh (Bài 20-Lớp vỏ Địa lí Quy luật thống hồn chỉnh - Địa lí 10 - THPT) “Hồn Tổ quốc nằm rừng sâu thẳm Khi rừng đất nước tiêu tan” Ví dụ: GV tổ chức cho HS sử dụng kiến thức mơn Vật lí, để lí giải chứng minh, phủ định hay khẳng định vấn đề cần giải - Giải thích vào ngày mà Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất nằm đường thẳng dao động thủy triều lớn nhất? - Giải thích vào ngày mà Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất nằm vng góc với dao động thủy triều nhỏ nhất? Để giải vấn đề trên, HS cần phải sử dụng kiến thức mơn Vật lí để chứng minh Cụ thể như: Hình Sơ đồ tổng hợp lực vị trí Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ngày “Triều cường” Hình Sơ đồ tổng hợp lực vị trí Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ngày “Triều kém” Như vậy, GV biết sử dụng kết thức liên môn kết hợp PP đặt vấn đề giải vấn đề góp phần tạo hứng thú, phát triển tư HS, trình HS phân tích, tưởng tượng, liên tưởng, sàng lọc thơng tin, hình thành giả thuyết, tìm kiếm kiện để chứng minh, giải vấn đề, trình bày vấn đề hình thành tư * Sử dụng kiến thức liên môn với phương pháp động não Phương pháp động não phương pháp nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Người học cổ vũ tham gia cách 10 tích cực, không hạn chế ý tưởng Đây phương pháp hiệu để thu nhận thông tin, đánh giá quan điểm, khả tưởng tượng, HS các tượng vật Địa lí GV sử dụng kết hợp kiến thức liên môn với phương pháp động não để tổ chức trình học tập cho HS với bước sau: Bước 1: GV nêu vấn đề gắn kiến thức liên môn đưa câu hỏi kích thích suy nghĩ người học để thời gian ngắn, HS tập trung suy nghĩ đưa ý kiến riêng Bước 2: GV tổ chức cho HS trình bày ngắn gọn công khai ý kiến trước lớp GV ý không nhận xét sai ý kiến HS đưa Bước 3: Sau khơng cịn ý kiến nữa, GV khái quát lại ý kiến HS xác hóa nội dung cần tìm hiểu Ví dụ: Để tìm hiểu hệ chuyển động Trái Đất quay quanh Mặt Trời, GV sử dụng tình sau, kết hợp với PP động não để tổ chức cho HS Luật Giao thông đường Việt Nam năm 2008 quy định người điều khiển phương tiện lưu thông đường phải chấp hành quy tắc giao thơng, quy định phương tiện lưu thông đường, thời gian từ 18 hôm trước đến sáng ngày hôm sau phải bật đủ đèn chiếu sáng Tuy nhiên có người nói cần phải có quy định bật đèn theo mùa, thời gian chiếu sáng mùa hè mùa đông khác Ý kiến em vấn đề nào? Tuy nhiên, để sử dụng hiệu phương pháp động não dạy học Địa lí, GV cần ý tới số điểm sau: - Các vấn đề nêu phải có nhiều khả tạo hội cho HS bộc lộ quan điểm, ý kiến khác thường gắn với câu hỏi sao, nguyên nhân hình thành phát triển, mối quan hệ tự nhiên xã hội - Các ý kiến HS cần tôn trọng tập hợp, dù ý kiến khơng hồn tồn hợp lí * Sử dụng kiến thức liên mơn với phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp GV đặt vấn đề, tình tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận tìm lời giải đáp Ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm: - Tạo khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú, người tham gia tích cực tìm tịi, nắm vững vấn đề nội dung học - Giúp HS hình thành kỹ chia sẻ, hợp tác tư hành động thực tế để giải vấn đề, phẩm chất quý báu người lao động xã hội đại “học để hợp tác, chung sống” - Cho phép HS đưa ý kiến riêng, tranh luận, phản biện, hình thành kỹ diễn đạt quan điểm riêng - Khai thác kiến thức kinh nghiệm thực tế cá nhân Ví dụ: GV sử dụng kiến thức liên môn kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn tổ chức cho HS tìm hiểu Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí (mơn Văn) với câu hỏi đặt sau: Nêu biểu cho thấy tự nhiên thành phần thay đổi dẫn tới thay đổi thành phần cịn lại tồn lãnh thổ (Bài 20, Địa lí 10-THPT) Các bước tiến hành cụ thể 11 như: Bước 1: Chia HS thành nhóm nhỏ nhóm khoảng từ - HS, phát cho nhóm tờ giấy A0 Giao nhiệm vụ, chủ đề cần thảo luận, tìm hiểu cho nhóm Ý kiến chung nhóm Hình Kĩ thuật dạy học “ Khăn trải bàn” Bước 2: Các nhóm làm việc, chia giấy A0 thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi HS có vị trí tương ứng với phần xung quanh Bước 3: Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi, nhiệm vụ đặt cần giải quyết, viết ý kiến vào phần giấy tờ A0 Bước 4: Trên sở ý kiến cá nhân, HS thảo luận nhóm thống ý kiến chung viết vào phần tờ giấy A0 Bước 5: Các nhóm trình bày, HS quan sát sản phẩm nhóm bạn nhận xét, GV tổng kết, xác hóa nội dung học Để hồn thành nhiệm vụ đặt ra, địi hỏi HS vừa phải tích cực làm việc độc lập vừa phải hợp tác với bạn nhóm để giải vấn đề Lợi ích kĩ thuật vừa tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS, đồng thời thúc đẩy tương tác HS với HS nhóm nhóm với * Sử dụng kiến thức liên môn với phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp đàm thoại gởi mở phương pháp GV tổ chức học thông qua việc đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời, tạo nên học sôi nổi, người tham gia trao đổi cách tích cực, từ nắm vững nội dung học Phương pháp có ưu điểm như: - Tạo khơng khí sơi lớp học, HS tích cực tư - Kiến thức HS tự tìm hướng dẫn GV - Rèn HS kĩ tư độc lập, kĩ trình bày ý tưởng ngôn ngữ, tạo nên tự tin, mạnh dạn trước nơi đông người - Trong trả lời HS tự bộc lộ ưu điểm, nhược điểm kiến thức cách lập luận trình bày, GV dễ phát để giúp đỡ - Tạo môi trường vừa cạnh tranh, vừa hợp tác học tập HS 12 - Phát triển lực: ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sử dụng nguồn thơng tin Địa lí Ví dụ: +Theo em, điều xảy với dao động nước biển Mặt trăng, Mặt trời Trái Đất nằm đường thẳng? + Theo em, điều xảy với dao động nước biển Mặt trăng, Mặt trời Trái Đất nằm vng góc với nhau? + Theo em, điều xảy bầu khơng khí chứa nhiều khí đioxit cacbon? Việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí 10 điều kiện góp phần thực có kết việc đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm giúp nhà trường phổ thông nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí nhà trường phổ thơng, đặc biệt phù hợp với tâm sinh lí, trình độ nhận thức HS đầu cấp THPT Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học tích hợp cịn gặp nhiều hạn chế, HS cịn gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề GV thiết kế giáo án mẫu có sử dụng kiến thức liên môn nội dung phương pháp dạy học Trên sở nghiên cứu nội dung, phương pháp mức độ sử dụng kiến thức liên môn, tác giả thiết kế 02 giáo án cụ thể nhằm thẩm định hiệu tính khả thi SK GIÁO ÁN SỐ Tiết - Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học Sau học, HS cần đạt được: Kiến thức: Trình bày giải thích hệ chủ yếu chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời, tượng mùa tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Thái độ: Có thái độ đắn thực tốt quy định nhà trường, giao thông, Năng lực: Qua học góp phần phát triển cho HS lực như: lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng nguồn thơng tin địa lí, II Phương pháp dạy học - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, thảo luận nhóm, phương pháp động não, phương pháp đàm thoại gợi mở, III Phương tiện dạy học - Các hình vẽ SGK phóng to - Các đoạn phim ngắn Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời 13 - Tranh ảnh sưu tập IV Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (5’): Em trình bày hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất ? Hoạt động khởi động (3’) Sử dụng câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối.” Tại ông cha xưa lại rút kinh nghiệm vậy? Hoạt động nhận thức Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động biểu I Chuyển động biểu kiến kiến hàng năm Mặt Trời (10’) hàng năm Mặt Trời Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động biểu kiến tượng Mặt trời lên thiên đỉnh.(5’) Bước 1: GV cho HS quan sát đoạn phim chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV cho HS quan sát đoạn phim chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi Câu 1: Thế chuyển động biểu kiến? ………………………………………… ………………………………………… ……………… Câu 2: Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh tượng nào? ………………………………………… Bước 2: GV gọi HS đại diện lên trình bày, HS khác bổ sung Bước 3: GV xác hóa nội dung Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đường biểu diễn chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt trời năm.(5’) Bước 1: GV cho HS quan sát hình 6.1 nội - Là chuyển động khơng có thực, quan sát thấy mắt - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: tượng lúc 12h trưa, Mặt Trời chiếu thằng góc với Mặt Đất Tia sáng Mặt Trời tạo với hình chiếu mặt phẳng chân trời góc 90 độ - Đường chuyển động biểu kiến Mặt Trời cho biết năm, vĩ độ nào, vào thời gian nào, Mặt Trời lên thiên đỉnh 14 dung SGK yêu cầu HS hoàn thành tập sau: Bài tập: Dựa vào hình 6.1 nội dung SGK kéo thả nội dung phù hợp từ cột A sang cột B B ( Số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh) Nội chí tuyến Khơng lên thiên đỉnh Tại hai chí tuyến lần / năm Ngoại chí tuyến lần / năm Bước 2: GV gọi HS đại diện lên trình bày, HS khác bổ sung Bước 3: GV xác hóa nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu mùa năm.(7’) Bước 1: GV cho HS quan sát hình 6.2, trả lời số câu hỏi mở sau: + Khu vực Mặt trời lên thiên đỉnh lần / năm: nội chí tuyến ( vào ngày 21/3 23/9) + Khu vực Mặt trời lên thiên đỉnh lần / năm: chí tuyến ( CTB: 22/6, CTN: 22/12) + Khu vực Mặt trời không lên thiên đỉnh: ngoại chí tuyến A ( Địa điểm) - Điều tạo mùa Trái Đất? - Có phải khắp nơi Trái Đất có mùa giống khơng? Vì sao? Bước 2: GV gọi HS đại diện lên trình bày, HS khác bổ sung Bước 3: GV xác hóa nội dung II Các mùa năm - Mùa: phần thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Nguyên nhân: Do trục Trái Đất q trình chuyển động xung quanh mặt trời, ln nghiêng không đổi phương so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất - Một năm có mùa: xuân, hạ, thu, đông - Mùa bán cầu Bắc bán cầu Nam trái ngược 15 Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ.(15’) Bước 1: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ sau: III Ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ Theo mùa Thời Đặc BCB BCN gian điểm Xuân Thu Mùa Hạ Đông So Ngày Ngày sánh dài ngắn độ 21/3 dài ngắn dài – ngày 23/9 đêm Ngày Ngày Đêm - Nhóm 1, 2, thực nhiệm vụ phiếu 22/6 dài dài học tập số 1A nhất - Nhóm 4, 5, thực nhiệm vụ phiếu Mùa Thu Xuân học tập số 1B Đơng Hạ Bước 2: Đại diện nhóm xong nhanh So Ngày Ngày trình bày, nhóm khác bổ sung sánh ngắn dài Bước 3: GV xác hóa nội dung độ 23/9 dài dài ngắn – ngày 21/3 đêm Ngày Đêm Ngày Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn 22/12 dài dài theo vĩ độ.(10’) nhất Bước 1: GV cho HS quan sát hình 6.3 thảo luận theo cặp để hồn thành phiếu học 2.Theo vĩ độ tập số Vị trí Thời gian Bước 2: GV gọi HS đại diện lên trình ngày đêm bày nhóm mình, HS khác bổ sung Xích Quanh năm Bước 3: GV xác hóa nội dung đạo ngày đêm, xa xích đạo chênh lệch nhiều Cực tháng ngày, tháng đêm Mùa hạ Ngày dài vĩ độ đêm ngắn cao 16 Mùa đông vĩ độ cao Ngày ngắn, đêm dài Hoạt động củng cố (3’) Bằng kiến thức học, lí giải ơng cha ta lại nói: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối.”? Hoạt động nối tiếp (1’): Học trả lời câu hỏi 2,3 SGK tr2 ********************************************************** GIÁO ÁN SỐ Tiết 19 - Bài 16: SĨNG THỦY TRIỀU DỊNG BIỂN I Mục tiêu dạy học Sau học xong này, HS cần đạt được: Về kiến thức: Mơ tả giải thích nguyên nhân sinh tượng sóng biển, thủy triều, dòng biển, phân bố chuyển động dịng biển nóng lạnh đại dương giới Về kỹ năng: Sử dụng đồ dòng biển đại dương giới để trình bày dòng biển lớn: tên số dòng biển lớn, vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy chúng - Kỹ làm việc theo nhóm, thuyết trình Về thái độ: Yêu thiên nhiên Hứng thú say mê học tập, khám phá thiên nhiên Tự hào với chiến cơng cha ơng Góp phần phát triển lực như: lực giải vấn đề, tự học, hợp tác, tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng nguồn thơng tin địa lí, II Phương pháp dạy học - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, thảo luận nhóm, phương pháp động não, phương pháp đàm thoại gợi mở III Phương tiện - Các hình vẽ SGK phóng to, tranh ảnh sưu tập - Các đoạn phim ngắn ứng dụng Thủy triều sản xuất, quân IV Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (3’): Em trình bày vịng tuần hoàn nước Trái Đất? Hoạt động khởi động (2’) Cho hình ảnh sau: 17 Bãi cọc Bạch Đằng tổ chức khai quật vào năm 1958 bãi cọc Yên Giang nằm đầm nước giáp đê sông Chanh thuộc xã Yên Giang, phường Yên Giang thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Câu hỏi: Chiến thuật quân Ngô Quyền độc đáo nhận định Lê Văn Hưu: "Mưu giỏi mà đánh giỏi" "mưu tài đánh giỏi" Đại Việt Sử ký Toàn thư Tuy nhiên, theo nhà quân sự, việc áp dụng chiến thuật lấy cọc nhọn đâm thuyền địch muốn thành cơng cần có kết hợp chặt chẽ với số mưu mẹo khác”.Theo em mưu mẹo Ngô Quyền để đánh thắng qn Nam Hán gì? Hoạt động nhận thức Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng sóng I Sóng biển biển (10’) - Khái niệm: Sóng biển hình Bước 1: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh thức dao động nước biển sóng thảo luận theo cặp để trả lời số theo chiều thẳng đứng câu hỏi sau: - Nguyên nhân: Chủ yếu gió, gió mạnh, sóng to Câu 1: Thế sóng biển ? Ngun nhân Ngồi cịn động đất,… sinh sóng? ………………………………………………… - Phân loại sóng: Sóng bạc đầu, ………………………………………………… Sóng thần, sóng lừng, ………………… Câu 2: Hiện tượng sóng thần tượng nào? Vì sóng thần nỗi kinh hồng Nhật Bản? ………………………………………………… ………………………………………………… …………………… Câu 3: Em có đồng ý ý kiến “sóng” qua câu thơ nhà thơ Xuân Quỳnh: 18 “Sóng gió” “ Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước” Bước 2: GV tổ chức cho HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung Bước 3: GV xác hóa nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng thủy II Thuỷ triều triều (15’) 1.Khái niệm: Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào hình 16.1, Thuỷ triều tượng dao H16.2, H16.3, kiến thức Vật lí ( lực,veto lực, lực động thường xuyên có chu kì hút, lực li tâm, ) thảo luận theo nhóm khối nước biển vấn đề sau: đại dương Nhóm 1, 2: Thủy triều tượng dao động 2.Nguyên nhân: thường xun có chu kì khối nước Do sức hút Mặt Trăng biển đại dương , ảnh hưởng sức hút Mặt Trời, cịn động Mặt Trăng, Mặt Trời đất… Nhóm 3, 4: Dao động thuỷ triều lớn Đặc điểm thủy triều: mặt Trăng, mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng - Dao động thuỷ triều lớn nhất: (ngày trăng trịn khơng trăng) Khi mặt Trăng, mặt Trời, Trái Nhóm 5, 6: Dao động thuỷ triều nhỏ nhất:Khi Đất nằm thẳng hàng (ngày trăng mặt Trăng, mặt Trời, Trái Đất nằm vị trí trịn khơng trăng) vng góc (ngày trăng khuyết) - Dao động thuỷ triều nhỏ nhất: Bước 2: GV đại diện nhóm HS lên trình Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái bày, nhóm đồng việc bổ sung Đất nằm vị trí vng góc (ngày Bước 3: GV nhận xét xác hóa nội dung trăng khuyết) học tập Hoạt động 3: Tìm hiểu dịng biên (10’) III Dịng biển Bước 1: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Các dịng biển nóng thường (Nhóm 1, 2, dịng biển nóng; Nhóm dịng biển phát sinh bên xích đạo, chảy lạnh 4,5,6 Dịng biển lạnh) theo các gợi ý sau: hướng Tây, gặp lục địa - Nguồn gốc chuyển hướng chảy phía cực - Vị trí chuyển động dịng biển - Các dòng biển lạnh thường - Ảnh hưởng dịng biển đến khí hậu cảnh phát sinh từ vĩ tuyến 30-400 gần quan ven bờ bờ đông đại dương, từ cực Bước 2: Đại diện nhóm xong nhanh trình chảy phía xích đạo bày, nhóm đồng việc bổ sung Bước 3: GV nhận xét xác hóa nội dung Hoạt động củng cố (3’): GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức học giải tình sau: Câu hỏi: Theo em để có trận đánh thắng quân Nam Hán sơng Bạch Đằng Ngơ Quyền có phải chọn ngày khơng? Vì sao? Hoạt động nối tiếp (1’): Học trả lời câu hỏi 1,3 SGK tr62 Hiệu sáng kiến 19 Nội dung SK áp dụng giảng dạy địa lý tự nhiên lớp 10 THPT đóng góp lớn đổi PPDH theo hướng tích cực, SK góp phần nâng cao chất lượng dạy học: - HS hứng thú, chủ động học, nắm kiến thức có hệ thống - Phát huy lực học tập HS - Bài kiểm tra, kết thi em cao - GV đổi PPDH theo hướng tích cực nhờ phát huy tính tích cực người học, hình thành phát triển lực cho HS GV áp dụng SKKN giảng dạy Địa lí tự nhiên lớp 10 năm học 2020- 2021, kết thu trình giảng dạy đáng mừng: em học tập tích cực, hứng thú, vận dụng tốt kiến thức liên môn yêu thích mơn học; có ý thức học tập tốt (chăm chỉ, tìm tịi có mục đích học tập rõ ràng) Hứng thú học tập hình thành giúp cho em trở thành người cơng dân có ích cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Kết kiểm tra cuối kì lớp 10A4, 10A5, 10A6, 10A10 (tổng số 127 HS) Điểm