Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cổ trung đại việt nam ở trường THPT tại tỉnh quảng ninh

196 66 0
Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cổ trung đại việt nam ở trường THPT tại tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LAM THỊ THANH HƯỜNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LAM THỊ THANH HƯỜNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HỒNG THÁI Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam trường THPT tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố tài liệu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả Lam Thị Thanh Hường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hồng Thái tận tình, chu đáo, trách nhiệm hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu suốt khóa học Tôi xin cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh; Ban lãnh đạo, giáo viên môn Lịch sử học sinh Trường TH, THCS & THPT Văn Lang, Trường THPT Minh Hà, Trường THPT Đông Triều, Trường THPT Hòn Gai, Trường THPT Lương Thế Vinh; Ban Quản lí Khu di tích núi Bài Thơ (Hạ Long - Quảng Ninh) nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra tiến hành thực nghiệm sư phạm Cảm ơn người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ giúp đỡ để thân tơi hồn thành khóa học nói chung nghiên cứu đề tài nói riêng Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả Lam Thị Thanh Hường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài 11 Chương SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng KTLM dạy học Lịch sử trường THPT .13 1.1.1 Một số khái .13 niệm 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng KTLM dạy học lịch sử 15 1.1.3 Mối quan hệ kiến thức lịch sử với kiến thức môn học khác 22 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng KTLM dạy học Lịch sử trường THPT 27 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Quảng Ninh 31 1.2.1 Về phía giáo viên 31 1.2.2 Về phía học sinh 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương MỘT SỐ HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NINH 37 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 trường THPT 38 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Vị trí 38 2.1.2 Mục tiêu 38 2.1.3 Nội dung 40 2.1.4 Xác định học sử dụng KTLM dạy học lớp Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 41 2.1.5 Những yêu cầu sử dụng KTLM dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) - Lịch sử 10, chương trình chuẩn 49 2.2 Một số hình thức, biện pháp sử dụng KTLM dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam trường THPT tỉnh Quảng Ninh 53 2.2.1 Sử dụng KTLM dạy học lớp 53 2.2.2 Sử dụng KTLM dạy học di sản thực địa 68 2.3 Thực nghiệm sư phạm 77 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 77 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 78 2.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 78 2.3.4 Tiến hành thực nghiệm 79 2.3.5 Kết thực nghiệm 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD : Giáo dục GDCD : Giáo dục công dân GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh KTLM : Kiến thức liên môn NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Danh sách trường phổ thông tham gia khảo sát 31 Bảng 2.1 Thống kê học sử dụng KTLM phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 42 Bảng 2.2 Thống kê học lịch sử sử dụng KTLM gắn với kiến thức thực tế phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 65 Bảng 2.3 Thống kê học lịch sử tích hợp dạy học di sản Quảng Ninh phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 70 Bảng 2.4 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học lớp 80 Bảng 2.5 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học di sản 82 Hình: Hình 1.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm dạy học lớp 81 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị Trung ương khóa XI, ngày tháng 11 năm 2013 “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nhấn mạnh vấn đề cốt đổi giáo dục “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [2] Theo đó, phương pháp dạy học phải thay đổi theo hướng:Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Sự bùng nổ thông tin thời đại tồn cầu hóa, đặc biệt ảnh hưởng cách mạng 4.0 làm cho kiến thức nhân loại tăng lên vơ nhanh chóng Để người học lĩnh hội cách chủ động, linh hoạt chọn lọc khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại hình thành lực cốt thích ứng với sống, nhà giáo dục khơng cách khác ngồi việc phải thay đổi chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học dạy học Đây biện pháp ưu tiên hàng đầu, đường cho chuyển đổi mục tiêu giáo dục từ trang bị nội dung kiến thức sang phát hiện, phát triển lực người học 1.2 Là mơn thuộc nhóm ngành khoa học xã hội, việc dạy học Lịch sử trường trung học phổ thơng khơng nằm ngồi yêu cầu chung ngành giáo dục bối cảnh Hơn nữa, vấn đề đổi phương pháp dạy học để thu hút say mê, hứng thú học sinh, nâng cao hiệu giáo dục Lịch sử đề cập đến nhiều thời gian gần Vai trò, mạnh mơn Lịch sử giáo dục tư tưởng, thái độ, nhận thức học sinh quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Theo sách Trần Triều Thánh tổ xứ địa đồ, xưa kia, lăng Tư Phúc nằm khn viên rộng, có núi bao bọc, bên trái có bia đá, bên có ba điện thờ, phía sau khn viên có tường bao, tường bao ba lăng Hiện nay, di tích lại phế tích kiến trúc Năm 2009, nhà khảo cổ học tiến hành khai quật thăm dò di tích, phát lộ dấu vết số kiến trúc Thái Lăng (lăng Vua Trần Anh Tông): nơi an táng vua Trần Anh Tông người vợ ơng Thuận Thánh Bảo Từ Hồng hậu Lăng xây dựng đồi thấp, có tên đồi Trán Quỷ, thuộc địa bàn xã An Sinh Hiện nay, di tích lại phế tích kiến trúc Khi tiến hành khai quật đây, nhà khảo cổ học xác định cấu trúc mặt lăng gồm có ba cấp Mục lăng (lăng Vua Trần Minh Tông): tọa lạc chân đồi Khe Gạch, thuộc địa phận xã An Sinh Theo Trần Triều lăng tẩm đồ mạn ký, Mục lăng có ba Hiện nay, Mục lăng bị phá hủy hồn tồn, dấu tích vị trí phía đập Trại Lốc Ngải Sơn lăng (lăng Vua Trần Hiến Tông): tọa lạc chân đồi thuộc khu Ao Bèo, thôn Trại Lốc 2, xã An Sinh Theo thư tịch cổ, lăng Trần Hiến Tơng có mặt hình chữ nhật, phần mộ hình vng Lăng có cửa vào từ phía Nam; cửa hai dãy tượng thú quan hầu đá, đặt đăng đối nhau, chạy dài đến tận phần mộ; phía sau điện miếu tế lễ.Hiện nay, quanh lăng có nhiều gạch, đặc biệt có loại gạch hình chữ nhật, bên sườn có chữ "Vĩnh Ninh trường" (gạch Vĩnh Ninh), nhiều mảnh ngói trang trí hình cánh sen, có hoạ tiết cúc dây Phụ Sơn lăng (lăng Vua Trần Dụ Tông): xây dựng khu đất cao, bao quanh khoảnh ruộng thấp (vốn trước dòng nước chảy quanh lăng), thuộc địa bàn xã An Sinh Hiện nay, Phụ Sơn lăng phế tích, huyện Đơng Triều cho đặt lăng hương bàn thờ đá Năm 2012, tiến hành khai quật khu vực này, xác định dấu tích số khu vực kiến trúc Phụ Sơn lăng, tẩm điện chính, hành lang, tường bao… Nguyên lăng (lăng Vua Trần Nghệ Tông): quay hướng Nam, nằm sống đất cao, ba phía Đơng - Tây - Bắc bao bọc dãy núi Đốc Trại Lăng thuộc địa phận Khe Nghệ, thôn Bãi Dài, xã An Sinh Sách Trần triều thánh tổ xứ địa đồ chép Nguyên lăng sau: “Bốn mặt vết tường gạch dài trượng (3,3m), rộng thước (0,66m) Mộ tường, có đường kính thước tấc (1,15m)” Hiện nay, di tích bị phá hủy, phế tích Qua khai quật khảo cổ xác định hai khu vực thuộc di tích: khu vực tẩm (trung tâm lăng), khu vực hành lễ, huyệt mộ Hy Lăng (Đồng Hy lăng, lăng mộ giả Vua Trần Duệ Tông Trần Thuận Tông): toạ lạc núi Ngọc Thanh, thôn Đạm Thủy, xã Thủy An, xây dựng năm 1377, với tổng diện tích khoảng Sách Trần Triều Thánh tổ xứ địa đồ chép lăng sau: “tường bao lăng có chiều Đơng Bắc dài trượng thước; chiều Tây Nam dài trượng thước Bốn mặt xây đá, dài dặm, lại tường đất Tường dài 2,2 trượng, rộng thước Miếu có dài trượng thước, rộng trượng thước Có bệ đá dài 4,1 thước; bệ đất dài 2,9 thước Cả hai bệ rộng 2,1 thước cao 1,3 thước” Hiện nay, lăng bị phá hủy, phế tích kiến trúc Đền An Sinh (Điện An Sinh): toạ lạc đồi đất thuộc địa bàn thôn Trại Lốc, xã An Sinh Theo sách Trần Triều Thánh tổ xứ địa đồ: đền An Sinh xây dựng vào thời Trần, thờ vị hồng đế nhà Trần, có mặt kiến trúc hình chữ “Cơng”, gồm bái đường, ống muống hậu cung Đến thời Nguyễn, điện xây dựng lại theo bố cục hình chữ “Tam”,thờ vị hồng đế nhà Trần Bên cạnh đền có hai miếu nhỏ, để thờ bà Hoàng Khổng Tử, xung quanh có thành rộng bao bọc, phía trước cửa có bia nhỏ đề "Hạ mã" "Tiêu diệc" Đền An Sinh ngày có diện tích 1000m2, mặt kiến trúc dạng chữ “Công”, gồm gian tiền đường, trung điện gian chái hậu cung, với kết cấu hai tầng tám mái, kèo dạng chồng rường, giá chiêng Đền nơi thờ Trần Hưng Đạo, Công đồng, Sơn thần, Thổ địa vị vua Trần Trong khn viên đền lưu giữ nhiều vật có giá trị vật trang trí kiến trúc đất nung có khung niên đại khoảng kỷ XIVXVIII, như: bia đá, mảnh tháp, gạch, ngói, linh thú… Đền Thái: nằm đồi Đình, thuộc thơn Trại Lốc, xã An Sinh Khởi nguyên, Tiên miếu, An Sinh Vương Trần Liễu xây dựng vào khoảng nửa đầu kỷ XIII, thờ tổ tiên nhà Trần Trần Thừa, sau đó, vị vua Trần đưa thờ cúng Tiên miếu đổi thành Thái miếu Thời Nguyễn, di tích bị tàn phá, nên dân làng xây dựng lại ngơi đình, gọi đình Đốc Trại, thờ vị vua Trần triều đình sắc phong Thành hồng làng Đốc Trại Hiện nay, cơng trình trở thành phế tích Kết khảo sát, thăm dò khai quật khảo cổ di tích cho thấy, đền Thái có hai lớp kiến trúc thời Trần Nguyễn 10 Am - chùa Ngọa Vân: nằm núi Bảo Đài, độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc thơn Tây Sơn, xã Bình Khê Ngọa Vân địa danh gắn với nơi tu hành viên tịch vị Tổ thứ Thiền phái Trúc lâm - Trần Nhân Tông, số cao tăng thời Trần Lê Trung hưng Di tích bị phá hủy nặng nề Kết thăm dò, khai quật khảo cổ học khu vực xác định dấu vết số cơng trình vật có niên đại thời Trần thời Lê Trung hưng, di tích Thơng Đàn, khu vực Đá Chồng, khu ba bậc, khu vực Am - chùa Ngọa Vân 11 Chùa Hồ Thiên (Trù Phong tự): khởi dựng vào thời Trần, nằm phía Nam dãy Phật Sơn, thuộc thơn Phú Ninh, xã Bình Khê Tương truyền, địa điểm nơi đăng đàn thuyết pháp Phật hoàng Trần Nhân Tơng Pháp Loa Di tích phế tích 12 Chùa Quỳnh Lâm: toạ lạc đồi (núi Tiên Du), thuộc xã Tràng An Chùa khởi dựng từ thời Lý, mở mang vào thời Trần Pháp Loa - vị Tổ thứ hai Thiền phái Trúc Lâm, cho xây dựng mở mang chùa thành trung tâm phật giáo lớn đương thời Chùa trải qua nhiều lần trùng tu vào thời Lê Nguyễn, đến phế tích Qua khai quật khảo cổ, phát dấu vết móng số lớp kiến trúc xếp chồng lên nhau, mang dấu ấn thời Lý - Trần -Lê - Nguyễn Ngôi chùa có mặt kiến trúc dạng chữ “Cơng”, gồm bái đường, trung đường, hậu đường Trong khuôn viên chùa lưu giữ bia trang trí hình rồng hai bệ rồng mang phong cách nghệ thuật thời Lý hệ thống tháp cổ ghép đá xanh trước sân chùa 13 Chùa Trung Tiết (chùa Tuyết): tọa lạc đồi thấp, thuộc thơn Nghĩa Hưng, xã An Sinh Ngồi thờ Phật, chùa thờ hai vị cận thần vua Trần Anh Tông Thái học sinh Đặng Tảo Gia nhi Chủ nô Lê Chung Ngôi chùa tu bổ, tôn tạo lại vào đầu kỷ XX, gồm hạng mục: tam quan, chùa chính, nhà Tổ, nhà Mẫu số cơng trình phụ trợ khác 14 Chùa - quán Ngọc Thanh: nằm sườn phía Đơng dãy núi Đạm Thủy, khu vực lăng Đồng Hy, thuộc thôn Đạm Thủy, xã Thủy An Sách Đại Nam thống chí ghi: “Lăng Đồng Hy: lăng Trần Duệ Tông Thuận Tông, núi Ngọc Thanh xã Đạm Thủy, huyện Đơng Triều, có bi chí Đời Xương Phù dựng chùa quán, dấu cũ còn” Như vậy, chùa quán Ngọc Thanh xây dựng vào đời Vua Trần Phế Đế - Vua Trần Giản Hồng (1377-1388) Di tích phế tích Năm 1990, cũ, nhân dân địa phương xây dựng chùa thờ Phật đền thờ Đức Thánh Trần Chùa Ngọc Thanh có mặt kiến trúc dạng chữ “Đinh”, gồm bái đường (ba gian, hai chái) ba gian hậu cung Đền thờ Đức Thánh Trần nằm phía sau chùa, có bố cục mặt hình chữ “Nhất”, gồm gian, xây theo lối tường hồi bít đốc 15 Am Mộc Cảo: nằm bên tả ngạn suối Phủ Am Trà, thôn Trại Lốc, xã An Sinh, cách Thái lăng 1,5km phía Tây Bắc Amlà nơi Thuận ThánhBảo Từ Hoàng thái hậu để phụng thờ chăm sóc lăng mộ vua Trần Anh Tơng Hiện nay, lại dấu tích móng am xưa Bên cạnh giá trị kiến trúc, Khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều lưu giữ nhiều di vật, cổ vật có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học, gồm: bia đá, chân tảng đá, gạch, ngói trang trí, đồ gốm loại, tháp đá, tượng voi, ngựa Ngồi ra, Khu di tích nơi lưu giữ trì nhiều sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo gắn với lịch sử vùng đất, tiêu biểu lễ hội đền An Sinh, lễ hội chùa Quỳnh Lâm chùa - quán Ngọc Thanh Với giá trị đặc biệt Khu di tích, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng Di tích lịch sử Khu di tích nhà Trần Đơng Triều (huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh) di tích quốc gia đặc biệt (Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013)./ Nguyễn Khắc Đồi (Theo Hồ sơ xếp hạng di tích - Tư liệu Cục Di sản văn hóa) Phụ lục 3.5 Di tích lịch sử Đền Cửa Ơng - Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Khu di tích lịch sử Đền Cửa Ông thuộc phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả cách thành phố Hạ Long khoảng 40km phía Đơng Bắc Đền nằm đồi, cửa đền nhìn Vịnh Bái Tử Long, lưng quay vào dãy núi trùng điệp chạy dài từ Cẩm Phả đến Mông Dương, hai bên tả hữu có núi làm tay ngai có khu phân bổ vị trí khác theo chiều cao dần: Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng Đền Hạ nằm phía thờ Mẫu; khu đền Thượng gồm đền thờ Trần Quốc Tảng, lăng Trần Quốc Tảng, đền Quan Châu, đền Quan Chánh Trong kháng chiến chống Mỹ, Đền Hạ Đền Trung bị bom Mỹ phá hủy toàn Hiện Khu di tích lịch sử Đền Cửa Ơng lại khu đền Thượng, gồm: Đền thờ Trần Quốc Tảng, đền thờ Thánh Mẫu, Lăng Trần Quốc Tảng chùa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ Đền Hạ thờ Mẫu nhân dân xây dựng phục hồi Đền người dân lập nên để thờ phụng Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng, nhiều vị tướng lĩnh tài ba tiếng thời nhà Trần Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng người có nhiều cơng lao kháng chiến chống quân Nguyên Mông, ông binh sỹ tâm trấn giữ Cửa Suốt (tên cũ Cửa Ông) để bảo vệ tuyến biên giới lãnh hải Đông Bắc Theo tài liệu nghiên cứu Ban quản lý Đền Cửa Ông: Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng, xuất thân từ dòng dõi võ tướng, đại quý tộc, trai thứ danh tướng Trần Hưng Đạo, cháu nội An Sinh Vương Trần Liễu Ơng bố vợ vua Trần Anh Tơng (1293 - 1314) Trần Quốc Tảng vị tướng tài năng, dũng cảm, có cơng theo cha Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn kháng chiến vĩ đại, đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông Đặc biệt, chiến thắng Vân Đồn - Cửa Lục, ông Trần Khánh Dư huy, đánh tan đạo quân tiếp lương Trương Văn Hổ, mở cục diện mới, dẫn đến chiến thắng vang dội quân, dân Đại Việt kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ (1288) Khi đất nước bình, ơng lại Quốc Cơng Tiết chế Trần Quốc Tuấn giao trọng trách trấn giữ vùng Hải Ninh - An Bang (Đơng Bắc), trở thành hình ảnh sâu đậm tâm thức người dân bao đời Tương truyền, sau mất, ông hiển thánh Vườn Nhãn (phường Cửa Ông ngày nay), nhân dân địa phương dâng biểu xin vua Trần Anh Tông, cho tế lễ, lập miếu thờ Đến tham quan đền, du khách nghe câu chuyện xưa địa phương, dẫn dắt đến tích lập đền, đồng thời giới thiệu lối kiến trúc đặc sắc nghi thức, lễ hội truyền thống hàng năm Cụm di tích Đền Cửa Ơng xếp vào danh sách di tích quốc gia, khơng có giá trị đặc biệt với vùng đất Quảng Ninh, gắn liền với quần thể di tích thuộc triều đại nhà Trần oanh liệt ngày nào, mà có giá trị lớn lao quần thể di tích nói chung đất nước Tồn cảnh Khu di tích lịch sử Đền Cửa Ông, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Sách sử ghi lại ngày cuối đời Trần Quốc Tảng Cửa Suốt sau: "Ông Cửa Suốt ba ngày, tự nhiên trời mưa to, gió lớn, sấm sét nổ ầm ầm Ông thấy phiến đá to ngồi lên Ngay lúc sóng cuồn cuộn, nước dâng lên cao Phiến đá tự mặt nước, Hưng Nhượng Vương hóa thân đó, vào ngày 16/8/1311 Một lúc sau mưa tịnh, gió lặng, dân chúng kéo đến xem, thấy phiến đá có mũ đá, mũ đá trôi Ngày 1/9 năm ấy, mũ đá trôi đến địa giới Hàm Giang, đến bờ sông xã Trúc Châu (tên tục Vườn Nhãn) Già trẻ, lớn, bé xã đêm hơm mộng thấy người cân đai, áo mũ chỉnh tề, đứng đình làng bảo rằng: "Ta Gia Tướng nhà Trần, số hết, lại trở đóng nơi đồn cũ giữ yên dân, nước" Hơm sau, dân chúng đình xem, thấy tảng đá mũ đá bên bờ sông Đo phiến đá thước tấc, ngang thuớc tấc, có màu huyền ảo mây Dân làm lễ đón mũ đá lập miếu thờ làm biểu tâu lên vua Vua thấy Trần Quốc Tảng người có cơng, lại linh ứng nên truyền cho lập miếu thờ phong cho làm Thượng đẳng Phúc Thần, cho 800 quan tiền công hàng năm hai mùa cúng tế vào bậc Nhà nước" Năm 1314, năm sau Trần Minh Tông lên ngôi, vua truy tặng Trần Quốc Tảng chức Thái úy Tượng thờ Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng đồng trước cửa Khu Di tích lịch sử Đền Cửa Ơng Đền Cửa Ơng có kiến trúc kiểu chữ cơng (I) gồm gian tiền đường, gian ống muống gian hậu cung Hệ thống kèo cột gỗ kiểu giá chiêng chồng rường, bào trơn đóng bén đơn giản, khơng chạm trổ gì, phía trước tiền đường phương đình cột trụ bê tông tầng mái vút cong đầu rồng Hệ thống tượng thờ đền kho tàng di sản vô giá; vừa phong phú, vừa quý có giá trị nghệ thuật điêu khắc đặc sắc Những tượng tạo tác chất liệu quý nên đến giữ nguyên vẹn Mỗi tượng thờ thể tính cách vị thần lúc sống Đền Cửa Ơng ngơi đền hoi, nước ta lại đến thờ đông đủ gia thất Trần Quốc Tuấn cận thần ơng Đây giá trị nghệ thuật mang đậm tính nhân di tích đền Cửa Ông Với 34 tượng lớn nhỏ nghệ nhân chạm trổ công phu tỉ mỉ, sắc nét với tư ngồi ngai, khám, long đình cân đối, mang giá trị nghệ thuật cao Ðó tượng Trần Quốc Tuấn, tượng Thánh Mẫu (vợ ông), công chúa (con ông), Trần Quốc Tảng, Trần Anh Tông, Trần Khánh Dư, Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão, Lê Phu Trần, Ðỗ Khắc Chung số câu đối, đồ thờ tự khác Đền xây loại vật liệu như: đá đúc, gạch Bát Tràng, vữa hồ pha mật, gạch lát đất sét nung, ngói mũi đất nung…Kiến trúc trang trí theo điển tích: Long, Ly, Quy, Phượng…Phần nhà Đền sử dụng loại gỗ bền, chắc, đẹp như: đinh, lim, trắc, gụ…Khung nhà dựng theo lối: kèo, cầu, dường, trụ…trên khắc hoạ phù điêu, trướng, câu đối…và hoa văn sơn son, thếp vàng lộng lẫy,… Từ lâu, đền Cửa Ơng tiếng linh thiêng khơng nhân dân Quảng Ninh, mà nhân dân tỉnh nước tìm đến để dâng hương Tại đền Cửa Ơng, có câu đối ghi nhớ công đức Danh tướng Trần Quốc Tảng:"Bạch Đằng hộ chiến công, lương tướng uy danh Kinh Bắc địaHải Đông lưu linh tích, anh hùng tâm đối Nam thiên".Tạm dịch:"Giúp chiến thắng Bạch Đằng, tướng giỏi uy danh lừng đất BắcĐể dấu thiêng Đông Hải, anh hùng tâm dải trời Nam" Đền Cửa Ông nằm núi có độ cao khoảng 100 mét so với mực nước biển, hai bên hai đồi nhỏ trông hai hộ vệ vững chãi, theo nguyên tắc Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ; phía sau dãy núi xanh bạt ngàn chạy dài qua Cẩm Phả, Mơng Dương Đền Cửa Ơng gồm Đền Thượng Đền Hạ, Đền Trung tạo thành chân vạc trông vịnh Bái Tử Long Từ Đền Cửa Ơng thu vào tầm mắt toàn cảnh đẹp vùng than Cẩm Phả Vịnh Bái Tử Long Lễ hội Đền Cửa Ơng diễn long trọng Di tích lịch sử Đền Cửa Ơng Bộ văn hố Thể thao Du lịch cấp công nhận di tích lịch sử quốc gia, theo Quyết định số 100 VH/QĐ, ngày 21/1/1989 (Bổ sung cho di tích thắng cảnh Vịnh Hạ Long Quyết định số 313 VH/QĐ, ngày 28/4/1962) Trong Quyết định ghi rõ: "Đền Cửa Ông nằm di tích thắng cảnh vịnh Hạ Long Để thực tâm nguyện nhân dân nước, đề nghị Chính phủ tơn vinh, xếp hạng đền Cửa Ơng thành di tích cấp quốc gia đặc biệt" Lăng mộ Trần Quốc Tảng Khu di tích lịch sử Đền Cửa Ông Vào mùa lễ hội, Đền Cửa Ông đón từ 50 vạn đến hàng triệu lượt du khách từ khắp miền đất nước Khách đến dự lễ hội đường qua thành phố Hạ Long, đường thủy ven vịnh Hạ Long, qua vịnh Bái Tử Long đến sát cửa đền Hạ Ngày hội Đền Cửa Ơng ngày mùng tháng âm lịch Lễ hội tổ chức linh đình gồm phần tế lễ rước kiệu vị Trần Quốc Tảng Kiệu rước từ đền miếu xã Trác Chân, tên tục Vườn Nhãn (theo truyền thuyết nơi Đức Ơng hố trơi dạt vào ) quay trở đền tượng trưng cho tuần du Đức Ông Trần Quốc Tảng Lễ rước vị mô tuần du bảo vệ bờ cõi vùng biển Đông Bắc Hưng Nhượng Vương xưa với ý nghĩa ghi nhớ công đức ngài nghiệp bảo vệ biên cương tổ quốc Trong ngày diễn lễ hội có hoạt động văn hóa múa rồng, thi bày mâm cỗ hoa quả, dâng lễ vật lên Đức Ông với trò chơi dân gian cờ bỏi, bịt mắt đập niêu, kéo co, đẩy gậy Minh Vượng (tổng hợp) Phụ lục 3.6 Cụm Di tích Núi Bài Thơ - Chùa Long Tiên - Đền Đức ông thuộc địa phận phường Hồng Gai phường Bạch Đằng, thành phố Hạ long - Di tích Lịch sử văn hoá - Danh thắng, xếp hạng cấp Quốc gia năm 1992 Núi Bài Thơ, Chùa Long Tiên, Đền Đức Ông, Phường Hồng Gai, Phường Bạch Đằng - thành phố Hạ Long, di tích Lịch sử văn hố - Danh thắng, Quyết định xếp hạng Số 1140/QĐ-BT, ngày 31/08/1992 Núi Bài Thơ nằm trung tâm thành phố Hạ Long Ba mặt núi khu dân cư đông đúc, phía tây phía nam núi kề bên Vịnh Hạ Long xinh đẹp Núi Bài Thơ nơi ghi lại dấu ấn lịch sử, biểu tượng thành phố Hạ Long, nơi quần tụ nhiều di tích tiếng như: chùa Long Tiên, đền Đức Ông, Trung tâm điện Bưu điện Quảng Ninh… Theo truyền thuyết dân gian địa phương kể rằng: núi Truyền Đăng núi cao vùng biển Cửa Lục, án ngữ đường hàng hải cổ đại từ phía Bắc vào nội địa nước ta Các triều đại phong kiến lấy núi Truyền Đăng đặt làm vọng gác tiêu biểu vùng biển ải Đông Bắc Hàng đêm, lính đồn trú treo đèn nồng đỉnh núi báo hiệu tình hình phía Đơng Bắc n tĩnh Nhưng có giặc dã, người lính đốt củi cho khói bốc cao báo động đất liền Từ việc treo đèn đốt lửa lính đồn trú đỉnh núi, nên núi có tên Dọi Đèn, tên chữ Truyền Đăng Năm 1468, vua Lê Thánh Tông dẫn quân tuần vùng biển An Bang đóng quân núi Truyền Đăng Trước vẻ đẹp nước non hùng vĩ tinh thần yêu nước người lính nơi đây, người sáng tác thơ cho khắc vào phía Nam núi Truyền Đăng Từ núi có tên núi Bài Thơ Hai trăm sáu mươi mốt năm sau (1729), chuyến kinh lý qua vịnh Hạ Long, chúa trịnh Cương làm thơ hoạ lại thơ vua Lê thánh Tông cho khắc vào phía bên trái Ngồi có thơ Nguyễn Cẩn khắc vào năm Canh Tuất (1910) số thơ khác Những thơ vách núi Bài Thơ tác phẩm văn học cổ điển, di tích văn học ngồi trời có giá trị, làm cho núi Bìa Thơ khơng đẹp cảnh quan thiên nhiên mà đẹp bề dày lịch sử với dấu tích hoạt động người qua nhiều thời đại Ngày mồng tháng năm 1930, cờ đỏ Búa Liềm tung bay phất phới đỉnh núi Bài Thơ, kiện quan trọng, cổ vũmạnh mẽ phong trào công nhân vùng mỏ Và cờ tung bay phất phới núi Bài Thơ, biểu tượng thành phố Hạ Long - vùng đất mỏ anh hùng Trong thời kỳ chống Mỹ, dân quân tự vệ phường Bạch Đằng trung tâm thành phố Hòn Gai (thành phố Hạ Long bây giờ), chân núi Bài Thơ Khu phốđã thành lập đội 12 ly đưa lên trực chiến núi Bài Thơ Khẩu đội trận địa phòng khơng bám trụ chiến đấu điều kiện gian khổ góp phần tích cực vào thắng lợi chung quân dân vùng mỏ Quảng Ninh Trong năm kháng chiến chống Mỹ (1964 -1975), Trung tâm điện Bưu Điện Quảng Ninh sơ tán nhà vụ đến hang sườn núi phía đơng núi Bài Thơ đặt trạm viba để phát sóng truyền thơng tin quan trọng Trung tâm điện báo không đảm bảo trông tin liên lạc thơng suốt mà góp phần đánh trả lại máy bay Mỹ , bảo vệ trạm phát sóng an tồn Trung tâm Điện Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích lịch sửcấp quốc gia theo Quyết định số 30 QĐ/VH, ngày 24/11/2000 Phía Bắc chân núi Bài Thơ có ngơi chùa linh thiêng có tên chùa Long Tiên, thuộc phường Bạch Đằng thành phố HạLong Chùa trải qua nhiều đợt trùng tu đảm bảo nét cổ kính kiến trúc cổ truyền Việt Nam chùa lớn thành phố Hạ Long Chùa Long Tiên xây theo kiểu chữ nhị (=) gồm ba gian tiền đường ba gian hậu cung theo kiểu chồng diêm hai tầng tám mái có đầu đao vút lên mềm mại Hệ thống kèo cột gỗ kiểu giá chiêng chồng rường tứ hàng chân Phía trước tiền đường đắp tranh diễn tả việc thầy trò Đường Tăng Tây Trúc lấy kinh Mái lợp ngói âm dương Đặc biệt, họa tiết hoa văn chùa thể rõ đặc trưng phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Trong không gian chùa thờ ba chủ thể: thờ Phật, thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo tướng lĩnh nhà Trần, thờ Tam Tòa Thánh Mẫu Hệ thống tượng phong phú đặc sắc có giá trị nghệ thuật cao Phía Đơng chân núi Bài Thơ đền Đức Ông, thuộc khu vực Bến Đoan, phường Hồng Gai, thành phố Hạ Long tên chữ Phúc Linh từ (đền Phúc Linh) Đền quay hướng nam, kiến trúc kiểu chữ đinh gồm ba gian bái đường gian hâụ cung xây cất đất cao Mặt trước đền trang trí tùng, cúc, trúc, mai hóa rồng, trước đền đa cổ thụ ngày đêm tỏa bóng mát, minh chứng cho trường tồn di tích Qua tư liệu Hán Nơm lưu lại đền xây dựng để thờ Hưng Đạo Vương TrầnQuốc Nghiễn, trai Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Dưới gốc đa bia đề: “Trần triều Hưng Vũ Vương Đông Hải Đại Vương chứng giám” (Đông Hải Đại Vương Hưng Vũ Vương triều Trần chứng giám) Tại có bia khắc năm Quý Sửu (1913) có nội dung sau: “Xét thấy nơi (núi Bài Thơ)” sơn thủy hữu tình, đền đài tráng lệ, nơi linh thiêng đệ thiên hạ mà phải tơn kính Nay bọn (các chủ thuyền ) từ xa xôi ngàn dặm tới đây, vượt qua bao sóng gió khơng nhờ vào sức phù trợ Đại Vương Nhưng ngơi đền cổ xưa bị gió dập, mưa vùi mà thấy bùi ngùi không nguôi Tôi họp bạn thuyền đồng tâm hiệp lực xây dựng lại đền cổ để việc phục thờ lâu dài ” Hàng năm, đến ngày 24 tháng âm lịch, nhân dân thành phố Hạ Long lại nô nức dự hội Mở đầu lễ hội lễ tế thánh đền Đức Ông, sau rước kiệu long ngai vị Đức Ông phía bến phà, qua đền Vụng Đâng dừng lại chùa Long Tiên để làm lễ tế Đức Thánh Trần Sau làm lễ xong, lại rước kiệu đền Đức Ơng Ngồi lễ rước, hội tổ chức hát chầu văn, chèo đường, ca trù Núi Bài Thơ với chùa Long Tiên đền Đức Ơng tạo thành cụm lịch sử vănhóa phong phú đa dạng, chứa đựng giá trị thẩm mỹ giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc Cụm di tích núi Bài Thơ Bộ Văn hóa Thơng tin cấp cơng nhận Di tích lịch sử, thắng cảnh theo Quyết định số 1140/QĐ/BT, ngày 31/8/1992 (Bổ sung khu di tích thắng cảnh vịnh Hạ Long - Quyết định số 313 VH/QĐ, ngày 28/4/1962) Phụ lục 3.7 Khu văn hóa núi Bài Thơ TP Hạ Long (Quảng Ninh): Một địa du lịch văn hóa Địa quen thuộc với nhiều du khách nước từ năm 2013, năm cơng trình khánh thành vào hoạt động, nhân kỷ niệm 50 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh Cùng với nhiều du khách, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang, (trước bậc thềm kỳ họp Quốc hội khóa XIV để bầu ơng làm Chủ tịch nước), ông đến thăm, thắp hương trước tượng vua Lê Thánh Tông gặp gỡ nhiều anh em văn nghệ sĩcủa tỉnh Quảng Ninh nhân dân TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Ý tưởng xây dựng cơng trình văn hóa có tầm quốc gia này, xuất từ đầu năm 1988, Tỉnh ủy UBND tỉnh Quảng Ninh cho phép Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức Ngày thơ Quảng Ninh năm, vào ngày 29/3, gọi Ngày thơ Lê Thánh Tơng, nhân 520 năm vua Quang Thuận, hồng đế thi sĩ nhà Lê , sau chuyến duyệt võ sơng Bạch Đằng, tháng 3/ 1468,đã đưa đồn chiến thuyền tuần tra vùng biển đảo An Bang, buộc thuyền núi Truyền Đăng, mài đá đề thơ luật bất hủ: “Thiên Nam vạn cổ hà sơn tại” (Trời Nam muôn thuở non sông vững) năm sau, 1992, hội thảo có ý nghĩa quốc gia, tham gia nhà khoa học đầu ngành nước, nghiên cứu lịch sử, văn hóa văn học Hán Nôm, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy tổ chức mà trung tâm thẩm định thơ tiến hành (người chuẩn bị cho hội thảo cử nhân văn khoa Nguyễn Văn Tuấn, cán Ban, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch) tên đường Lê Thánh Tông đặt cho đường đẹp thị xã Hồng Gai lúc đó, chạy từ Bến phà, qua ven núi Bài Thơ, tên núi kiện đề thơ vua Lê mà thành, đến tận Cầu Trắng Cọc 8, dài đến 9km Và 15 năm sau,2003, “từ thực tế tổ chức học kinh nghiệm Ngày thơ Quảng Ninh, mà phiên họp toàn thể Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam ngày 26/12 vừa qua, Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam định lấy ngày Rằm tháng Giêng âm lịch năm, ngày ghi thơ Nguyên tiêu Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Ngày thơ Việt Nam” lời nhà thơ Hữu Thỉnh tuyên bố Đại hội Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh, sángngày 11/01/ 2003, mà sau nhiều báo đăng lại Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Đọc Phó Chủ tịch UBND tỉnhVũ Thị Thu Thủy vinh danh nhà thơ nhà văn có thành tựu xuất sắc, Ngày thơ Quảng Ninh lần thứ 29 ngày 29/3/2016 (Trần Nhuận Minh, Mai Phương, Tạ Kim Hùng, Lê Hường) Ảnh: Dương Phượng Toại Ý tưởng xây dựng Khu Văn hóa núi Bài Thơ, nhằm lưu giữ giá trị văn hóa lịch sửcủa vua Lê Thánh Tông thời Lê Quảng Ninh, việc xây dựng phòng thủ, bảo vệ đất nước, điểm nhấn để tôn vinh giá trị văn hóa lịch sử Quảng Ninh, nơi nhà vua điqua, dừng lại đề thơ Bài thơ phế tích vách núi, và, ý nghĩa lớn nó,Ngày thơ Quảng Ninh, đặt thơ đầu nguồn, đời Từ mà ghi nhận khuyến khích thành tựu văn hóa, văn nghệ giáo dục tỉnh, nơi vinh danh cháu học sinh học giỏi, đỗ đạt cao, thành tựu khoa học, sáng tạo xuất sắc văn chương nghệ thuật văn nghệ sĩ… vân vân…Ý tưởng đó, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh đề xuất, tiếp nhận quan tâm chuẩn bị nhiều quan có trách nhiệm, nhiều doanh nghiệp, nhiều nhà tài trợ hảo tâm, chủ yếu tiền xã hội hóa, trải qua lãnh đạo củanhiều đời Bí thư Tỉnh ủy… Khu Văn hóa tọa lạc trênđồi cao, đất rộng phẳng áp vào sườn Tây núi Bài Thơ, nhìn xuống vịnh Cửa Lục.Sát lưng núi điện xây hình chữ “nhị ”, nhà trong, ngồi hệ thống đại tự, hồnh phi câu đối có giá trị, gian trung tâm, có tượng thờ vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497), hai gian hai bên tượngthờ văn thần Thân Nhân Trung (1419 - 1499), Phó Tao đàn nguyên súy, Trưởng Hàn Lâm viện, Nhập nội phụ chính, tác giả củacâu văn bia tiếng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (1484) võ tướng Nguyễn Đức Trung (1404 - 1477), Thái úy Trình Quốc cơng.Cả hai danh nhân phò tá vua Lê đắc lực, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nhà nước Việt Nam tự chủ cường thịnh lịch sử phong kiến Việt Nam Riêng Nguyễn Đức Trung có cơng dẹp giặc An Bang năm 1467, giữ yên vùng biên giới cuối năm vua Lê phong làm Tổng trấn đạo An Bang, (tương đương Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh nay) Phía hồi hai bên có vị Ban Văn bên tả vị Ban Võ bên hữu Ban Văn có vị văn thần nhưNguyễn Trãi, Trương Hán Siêu, Trần Thì Kiến, Trần Đình Thâm, Vũ Huy Hổ… Ban Võ có vị danh tướng Lê Chân, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,Trần Khánh Dư, Hoàng Cần…Nhà ngồi có hai phù điêu lớn làm đồng dát nhũ vàng, miêu tả sinh động tập trận vua Lê Thánh Tông sông Bạch Đằng tháng 3/1468 phù điêu mô tả sinh hoạt thi ca 28 thi nhân cung đình Tao đàn Nhị thập bát tú vua Lê Thánh Tông làm chủ súy… (Trần Nhuận Minh) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LAM THỊ THANH HƯỜNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam. .. HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NINH 37 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam. .. Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường THPT Một số vấn đề lí luận thực tiễn Chương 2: Một số hình thức, biện pháp sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam trường

Ngày đăng: 20/02/2020, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan