SKKN vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cấp THCS

25 3.7K 36
SKKN vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cấp THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” I PHẦN MỞ ĐẦU  I.1 Lí chọn đề tài Lịch sử tất môn học khác có vai trò quan trọng đời sống xã hội, tác động đến người không trí tuệ mà tư tưởng, tình cảm Các môn học tự nhiên xã hội việc trang bị cung cấp vốn kiến thức góp phần giáo dục xây dựng người phát triển hoàn thiện đức – trí – thể - mĩ mức độ khác Nếu học văn học giúp học sinh thấy hay, đẹp thơ ca, học địa lí thấy giàu đẹp quê hương đất nước để yêu quí thêm người, quê hương đất nước Việt Nam thông qua học lịch sử em không thấy trình phát triển đất nước dân tộc mà rộng xã hội loài người đồng thời góp phần quan trọng việc hình thành bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học Như so với môn học khác lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng tình cảm hệ trẻ, kiến thức lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động, trân trọng đẹp mà góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn trong sống “ bắt nguồn từ thực khoa học lịch sử có yếu tố nghệ thuật” ( N.A.Erophuy) Trong hệ thống giáo dục quốc gia nào, môn lịch sử môn học bắt buộc có vai trò quan trọng hình thành nhân cách, tư tưởng tinh thần người Nhà trị Rôma cổ đại Xi – xê - rông cho rằng: “Lịch sử thầy dạy sống” Bác Hồ kính yêu khuyên: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” Mặc dù có vai trò chức nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ việc dạy lịch sử chưa hoàn thành tốt vai trò thực tế đáng buồn học sinh không thích học môn lịch sử, xem nhẹ môn học Có thể nói với phát triển kinh tế đất nước, nhận thức người dân ngày nâng cao, hiểu biết học sinh ngày lịch sử dân tộc ngày mơ hồ đến mức đáng báo động Việc tiếp thu kiến thức em nhìn chung hời hợt, thiếu xác, thiếu tính hệ thống Đa phần học sinh cho học lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện khô khan, khó nắm bắt cho môn công cụ cho định hướng sống sau Chất lượng đào tạo môn lịch sử, nhận thức kết học tập học sinh môn lịch sử đề cập mà thực trạng diễn ngành giáo dục nhiều năm Kết kì thi tốt nghiệp thi đại học có môn học nói lên nhiều vấn đề Nhưng muốn đánh giá tìm giải pháp khắc phục, cần có nhìn nhận khách quan vấn đề Có thể thấy tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên song thân môn lịch sử mà quan niệm phương pháp dạy học lịch sử chưa thật phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề Thứ nhất, nhiều năm nay, môn lịch sử bị coi môn phụ môn người học “thuộc lòng”, không phụ huynh - học sinh mà nhiều thầy cô dạy môn tự nhiên có quan niệm Và môn phụ khó để học sinh quan tâm học hành tử tế, thầy giáo hứng thú sáng tạo công tác giảng dạy cho tốt Thứ hai, giáo viên dạy lịch sử chưa phát huy mạnh môn, chưa cho em xác định môn khoa học cần phải có học tập nghiêm túc, chưa tái không khí sinh động kiện lịch Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” sử học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, não hoạt động ít, không khí học tập mệt mỏi học trở nên khô khan, nặng nề Bên cạnh đó, lên ngành kinh tế, kỹ thuật công nghệ bậc đại học năm qua góp phần làm hạ thấp vai trò môn lịch sử nói riêng môn khoa học xã hội nhân văn nói chung Ngày học sinh có lực đam mê có mong muốn theo học môn lịch sử Chính Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định diễn đàn sử học: “ Lớp trẻ không quan tâm tới lịch sử dân tộc…” Đây điều làm cho toàn xã hội lo lắng phải lên tiếng Xu hướng phát triển giáo dục tiên tiến ngày giới giáo dục biết coi trọng môn lịch sử thể qua việc sản xuất xuất nhiều phim lịch sử nước Có điều xuất phát từ việc nhà nước, xã hội nhà trường nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục lịch sử dân tộc Không coi lịch sử đơn môn học mà giá trị văn hóa, truyền thống cội nguồn dân tộc mà người dân phải thấu hiểu sâu sắc Bởi vậy, để đổi phương pháp giảng dạy môn lịch sử, cần thay đổi phương pháp dạy – học từ “đọc – chép” sang dạy – học cách sáng tạo có sức thuyết phục cao phương pháp lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh phương pháp truyền đạt chiều Làm để tạo cho học sinh hứng thú học tập môn lịch sử, phát huy tính tích cực xây dựng học sinh, kích thích yêu thích khám phá tìm hiểu kiến thức… thiết nghĩ có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề Ở khuôn khổ viết nhỏ mình, xin trình bày vài suy nghĩ việc xây dựng hứng thú học lịch sử cho học sinh cách “Vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” Mục đích nhiệm vụ đề tài nhằm góp phần giúp học sinh nắm vững nội dung chương trình kiến thức môn lịch sử cách khoa học nhất, tạo hứng thú môn học tâm lí em học sinh, khắc phục tình trạng khô cứng nặng nề dạy học lịch sử, đồng thời tạo gắn kết bổ trợ kiến thức môn học môn khoa học xã hội, gắn kết học tập với thực tế nhằm đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, lực giải vấn đề sống đại từ giúp thực nâng cao chất lượng giáo dục môn nhà trường I Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu học sinh lớp 7, 8,9 trường Trung học sở Lê Văn Tám vào năm học : 2013 - 2014, 2014 2015 I Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khóa trình lịch sử Việt Nam - lớp 7, 8, THCS phần lịch sử Việt Nam Những vấn đề đưa mang tính khái quát tổng hợp theo nội dung đơn vị kiến thức I Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát thực tế - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp rút kinh nghiệm ứng dụng vào trình giảng dạy II PHẦN NỘI DUNG Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” II.1 Cơ sở lý luận Định hướng chung đổi phương pháp dạy học quy định Luật giáo dục cụ thể hóa trình xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa Trung học sở Đó là: “Dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn” Là giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường Trung học sở, nhận thấy vấn đề bổ ích lý luận thực tiễn, có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng môn, đối tượng học sinh cấp Trung học sở nhận thức, khả tư có so với em bậc Tiểu học song nhiều hạn chế Vì thế, để làm điều vấn đề mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng quy luật nhận thức người học Người học chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thái độ “cái bình chứa kiến thức” cách thụ động mà phải khẳng định: “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin” (W B Yeats) Đairi, nhà nghiên cứu sư phạm học Liên Xô trước cho rằng: “Dạy lịch sử dạy đòi hỏi người thầy phải khêu gợi thông minh bắt buộc trí nhớ làm việc, bắt ghi chép trả lại” Dạy học có hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi học sinh nội dung quan trọng phong trào “Xây dựng Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” trường học thân thiện, học sinh tích cực” Để đạt mục tiêu đòi hỏi nhà trường phải đổi phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm đặt thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học, nâng cao khả tư duy, giải tình II Thực trạng a Thuận lợi khó khăn * Thuận lợi * Về phía giáo viên: Trường Trung học sở Lê Văn Tám có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tận tâm giảng dạy Nhiều giáo viên có thâm niên cao, nhiều kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh * Về phía học sinh: Phần lớn học sinh chăm ngoan, chất lượng học tập học sinh đồng môn có nâng lên qua năm * Khó khăn Kiến thức lịch sử mức độ trừu tượng cao, không phản ánh kiện đa dạng riêng rẽ hay nhóm kiện mà phản ánh tượng phức tạp đa dạng mặt kinh tế, xã hội, trị…, quan hệ người với thiên nhiên, người với trình lao động sản xuất đấu tranh giai cấp Chương trình Lịch sử lớp 7,8,9 nặng nề sức với học sinh Phần lớn học sinh học xong quên trước Học Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” xong hiểu nắm nội dung Nhưng đến tổng hợp kiến thức chủ đề, chương, phần không làm Bên cạnh nguyên nhân khách quan, chất lượng dạy học môn lịch sử yếu thuộc trách nhiệm giáo viên dạy lịch sử Không có học trò dốt sử, mà có người thầy chưa giỏi dạy sử Rõ ràng đây, phương pháp cách dạy lịch sử đội ngũ thầy cô dù có đổi song chưa thực khơi dậy hứng thú tìm tòi kiến thức học sinh Hầu hết học sinh học môn lịch sử học thuộc lòng, đọc từ đầu đến cuối mà ghi nhớ theo mục nội dung nhớ kiện mà khả phân tích, khái quát, nhìn nhận kiện lịch sử bối cảnh thời đại Phần lớn tâm lí em thấy môn lịch sử nhiều kiện , kiến thức dài khó nhớ nên dễ có tâm lí học đối phó buông xuôi Từ thấy rõ chất, nguyên nhân mối liên hệ kiện để hệ thống hóa vấn đề cho dễ nhớ kiện điển hình, tiêu biểu giai đoạn lịch sử không sa đà vào chi tiết vụn vặt Cách giảng dạy môn lịch sử đa phần thầy cô “Thầy đọc – Trò chép” Các kiểm tra đưa tập trung nhiều vào việc liệt kê, điểm lại kiện mà chưa coi trọng việc phân tích, tìm mối liên hệ kiện, phát huy khả khái quát, sáng tạo biết cách hệ thống hóa vấn đề học sinh Môn lịch sử môn học dựng lại khứ thông qua kiện, số để phân tích rút học sinh động cho thực Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” tiễn ngày Để giúp học sinh dựng lại khứ, đơn cung cấp cho học sinh qua kiện khô khan không hiệu b Thành công hạn chế Qua thời gian áp dụng đề tài giảng dạy nhận thấy học sinh có hứng thú môn học trước, tạo không khí học tập tích cực, đa phần em có ý thức tự giác học tập đặc biệt việc chuẩn bị tài liệu liên quan đến học Đối với học sinh khá, giỏi phát triển khả tìm tòi ham học hỏi em Tuy nhiên số học sinh kĩ liên hệ vận dụng kiến thức liên môn hạn chế, em chưa biết cách khai thác đơn vị kiến thức bổ trợ môn học khác để vận dụng vào môn lịch sử, chưa thực trọng đến việc chuẩn bị tư liệu liên quan đến học c Mặt mạnh mặt yếu Giúp giáo viên khắc phục tình trạng khô cứng dạy học tạo động lực cho học sinh học tập tốt môn học đồng thời thúc đẩy khả sáng tạo tư độc lập em Để chuẩn bị cho việc dạy học vận dụng kiến thức liên môn đòi hỏi giáo viên phải có vốn kiến thức rộng, phải đầu tư tìm tòi nghiên cứu tài liệu minh họa cho dạy nhiều thời gian phải có chuẩn bị chu đáo cho khâu tiết học, Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” việc vận dụng phải khéo léo, linh hoạt không không mang lại tác dụng giáo dục mong muốn d Các nguyên nhân, yếu tố tác động… Từ thực tế giảng dạy nhận thấy đa số học sinh thói quen học thuộc lòng, học vẹt, không nắm sâu kiến thức mau quên kiến thức cũ Mặc dầu giảm tải chương trình Sách giáo khoa số dài, kiến thức dàn trải dẫn đến tình trạng “quá tải” kiến thức giáo viên lẫn học sinh e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tập môn lịch sử học sinh yếu có nhiều song thấy rõ qua mặt sau: Thứ nhất, xuất phát từ nhận thức học sinh, phụ huynh cá nhân xã hội cần phải có thay đổi cách nhìn nhận vai trò môn lịch sử việc giáo dục hệ trẻ nuôi dưỡng tình cảm tốt đẹp tâm hồn em cội nguồn lịch sử dân tộc, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc lưu giữ qua hàng ngàn năm Một thực tế phủ nhận nhiều phụ huynh mong muốn đầu tư cho em học tốt môn tự nhiên môn sử, địa có tâm lí coi thường “học để làm đầu sau khó tìm kiếm hội công tác ” yếu tố tác động không nhỏ cách suy nghĩ đánh giá người Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” Thứ hai, chương trình sách giáo khoa nặng nề kiến thức, kiện, cách thể kiến thức hình ảnh chưa thực sinh động nên không thu hút quan tâm em, thời lượng số tiết dành cho môn chưa tương xứng với khối lượng kiến thức chương trình nên thường giáo viên học sinh học phải tăng tốc hết kiến thức theo yêu cầu chưa nói đến việc mở rộng nâng cao kiến thức cho em Trong em học sinh phải gồng lên để chiến đấu với kiến thức môn khác nên tâm lí thờ chán nản môn lịch sử điều dễ hiểu Thứ ba, phương pháp giảng dạy số giáo viên lịch sử thiếu chiều sâu, chưa hấp dẫn học sinh cách truyền tải kiến thức, mang tính nhồi nhét, người thầy chưa đủ sức vượt qua rào cản “ môn phụ” nên tâm lí chán nản không muốn đầu tư nhiều cho tiết dạy nên dễ làm cho học sinh có tâm lí coi thường môn học Thứ tư, kiến thức lịch sử địa phương chưa đưa vào sách giáo khoa mà tài liệu biên soạn viết khó dạy điều khiến cho giáo viên học sinh có hiểu biết địa phương nơi sinh sống II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Lịch sử trải qua khứ Do vậy, môn cung cấp lượng kiến thức lớn khoảng thời gian hạn hẹp Trong thực tế giảng dạy lịch sử môn học có kiến Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 10 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” thức liên môn song có lẽ có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết bổ sung cho nhiều văn học địa lí Trước hết môn khoa học xã hội, thứ hai kiến thức lịch sử đề cập đến nhiều lĩnh vực khác sống việc lồng ghép kiến thức văn học, địa lí vào dạy lịch sử điều thiếu dạng học Văn học, nghệ thuật, diễn biến chiến dịch… Nếu lịch sử tái tạo lại khứ số, kiện cụ thể, môn địa lí cung cấp địa danh, địa điểm cụ thể văn học thường mô tả kiện hình tượng điều có tác động lớn đến nhận thức học sinh Đã có không tác phẩm văn học tự thân tư liệu lịch sử “ Hịch tướng sĩ”, “ Cáo Bình Ngô”, “Hoàng lê thống chí”… minh chứng hùng hồn cho mối quan hệ môn học b Nội dung cách thực giải pháp, biện pháp Trong giảng dạy môn lịch sử người giáo viên đóng vai trò quan trọng việc làm sống lại kiện lịch sử, nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa để truyền thụ cho học sinh khó tạo dựng lại khứ dân tộc Vì để thu hút em sâu vào tìm hiểu khám phá có cảm xúc thực sự kiện lịch sử việc vận dụng kiến thức môn khác vô cần thiết giúp cho giảng trở nên sinh động, hấp dẫn nâng cao hứng thú học tập em Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 11 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” Như việc tạo hứng thú học tập điều kiện cần thiết để tiến hành giáo dục giáo dưỡng có kết quả, hình thành giới quan khoa học với học sinh, điều cần tiến hành tất mặt nội dung, phương pháp, điều kiện học tập… thân nhận thấy việc sử dụng phương tiện trực quan lồng ghép kiến thức địa lí, văn học dạy có tác động tốt đến ý em Trước hết việc sử dụng ngôn ngữ mượt mà giàu sức biểu cảm , hình tượng nghệ thuật gắn liền với nội dung lịch sử làm giảm tính khô khan kiện lịch sử mà giúp không khí học trở nên nhẹ nhàng thoải mái hơn, học sinh dễ nhớ nhớ lâu kiến thức mà thu nhận Có thể thấy lịch sử phân tích yếu tố điều kiện tự nhiên phát triển xã hội loài người giai đoạn Một công cụ trực quan mà hai môn sử dụng đồ, đặc biệt tiết học diễn biến chiến dịch lịch sử phong trào cách mạng đồ công cụ thể không gian diễn biến kiện lịch sử Như thông qua học đồ lịch sử học sinh có dịp củng cố lại kiến thức địa lí qua địa điểm, địa danh nơi diễn kiện, điều góp phần hạn chế tình trạng học sinh không phân biệt vị trí phương hướng địa điểm, địa danh thuộc khu vực đất nước ta VD: Chẳng hạn dạy 29 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp biến chuyển kinh tế xã hội Việt Nam ( Lịch sử lớp 8) mục Tổ chức máy nhà nước sử dụng lược đồ hành Việt Nam đặt câu hỏi: Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 12 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” Bằng kiến thức địa lí cho biết thực dân Pháp phân chia đơn vị hành nước ta thời nào? Mục đích ? học sinh xác định phân chia đơn vị hành nước ta thời thuộc Pháp ba kì với chế độ cai trị khác mục đích cai trị chúng Ở Mục II Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp đặt câu hỏi: Hãy cho biết xuất đô thị Việt Nam qua lược đồ? học sinh xác định lược đồ từ rút nhận xét hàng loạt đô thị hình thành giai đoạn Như việc vận dụng kiến thức địa lí thông qua lược đồ dạy học lịch sử giúp học sinh củng cố kiến thức địa lí vừa giúp nắm vững kiến thức lịch sử Hoặc dạy 30 Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 mục II Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước Sau dùng đồ hành trình cứu nước để học sinh nắm chặng đường mà Nguyễn Tất Thành qua, để nhấn mạnh gian lao vất vả Người bôn ba nước trích dẫn đoạn thơ sau: “…Có nhớ gió rét thành Ba lê Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya Đời bồi tàu lênh đênh theo song bể Người hỏi khắp bóngcờ Châu Mĩ, Châu Phi Những đất tự trời nô lệ Những đường cách mạng tìm đi…” Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 13 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” ( trích Bài Người tìm hình nước – Chế Lan Viên) VD: Khi dạy Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( 1953 – 1954) mục II Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953 -1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Tôi đặt câu hỏi: Mục tiêu phương hướng chiến lược ta gì? Qua nghiên cứu xác định hướng công ta lược đồ? Như thông qua việc học sinh xác định vị trí hướng công ta chiến đông xuân 1953 – 1954 lược đồ dịp để em củng cố lại kiến thức địa lí Khi dạy mục Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 yêu cầu học sinh nghiên cứu lược đồ xác định vị trí điểm Điện Biên Phủ đặt câu hỏi: Phân tích vị trí chiến lược điểm Điện Biên Phủ? Dựa vào đâu mà Pháp & Mĩ cho Điện Biên Phủ pháo đài bất khả xâm phạm? Để trả lời câu hỏi buộc học sinh phải vận dụng hiểu biết kiến thức địa lí để phân tích vị trí chiến lược trọng yếu Điện Biên Phủ thấy lí mà Pháp phải hai lần đổ quân xuống để giữ điểm Cũng sau khái quát kết chiến dịch trích dẫn thơ Tố Hữu: “ 56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm,mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng, chí không mòn Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 14 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” Ào vũ bão ….Nghe trưa tháng mùng Trên đầu bay thác lửa hờn căm Trông bốn mặt lũy hầm sụp đổ Tướng quân bay lố nhố cờ hàng Trông cờ đỏ vàng Rực đỏ trời đất Điện Biên toàn thắng ( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Không mô tả khí chiến dịch mà hướng cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến hào dân tộc.Tôi nhận thấy em xúc động hình ảnh mà thu nhận được, điều có ý nghĩa lớn việc giáo dục tinh thần yêu nước, cảm phục cống hiến hy sinh hệ trước góp phần nâng cao ý thức bảo vệ quê hương đất nước nhận thức em Cũng phương pháp áp dụng 19 Khởi nghĩa Lam Sơn mục III.2 Trận Chi Lăng – Xương Giang ( Lịch sử lớp 7) giảng diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang thông qua lược đồ trích dẫn đoạn thơ mô tả khí tiến công quân ta đại bại quân địch: “ Ngày 18 trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất Ngày 20 trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày 25 bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày 28 thượng thư Lí Khánh kế tự vẫn… Xương Giang, Bình Than máu trôi đỏ nước Bị ta chặn đánh Lê Hoa quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật Nghe Thăng thua Cần Trạm quân Mộc Thạnh xéo lên chạy để thoát thân…” Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 15 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” ( Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi) Sau kiểm tra lại thấy em ghi nhớ xác kiện học mà biết kết hượp mô tả tường thuật lại diễn biến trận chiến, học trôi không khí sôi thoải mái đầy hào hứng Các em tỏ thích thú với kiện có thái độ rõ ràng giáo viên nêu lên dẫn chứng tiêu biểu Qua thấy sử dụng lồng ghép kiến thức địa lí, văn học giảng dạy lịch sử giúp em nắm nội dung mau chóng, nhớ lâu mà góp phần củng cố thêm vốn kiến thức văn học, địa lí tạo điều kiện cho học sinh hình thành phương pháp liên hệ kiến thức trình học tập Không gần gũi nội dung kiến thức lịch sử văn học có nhiều điểm tương đồng phương pháp so sánh, miêu tả, liên tưởng….nhất dạng thành tựu Văn học, nghệ thuật Tuy nhiên dạng có khó khăn học sinh thường nắm vấn đề qua văn học nên tỏ thờ Làm kéo học sinh vào không khí lịch sử cho em thấy khác biệt kiến thức văn học kiến thức lịch sử? Bằng cách sử dụng câu hỏi liên hệ phần khắc phục tình trạng VD: Khi dạy phần Văn học, khoa học, nghệ thuật ( Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428 – 1527) ta đặt câu hỏi vận dụng sau: Bằng kiến thức văn học kể tên tác phẩm văn học, tác giả tiếng thời Lê sơ mà em biết? Nội dung tư tưởng chủ yếu văn học thời kì gì? Học sinh dựa vào kiến thức môn văn để trả lời sau giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi để học sinh thấy có lĩnh vực Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 16 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” không đề cập đến văn học kinh tế, tư tưởng, tôn giáo… từ nhận đa dạng phong phú kiến thức lịch sử Hoặc liên hệ kiến thức địa lí ta đặt câu hỏi: Kể tên thành tựu tiêu biểu địa lí học thời Lê sơ? Về nghệ thuật ta sử dụng số tranh ảnh môn mĩ thuật thành tựu nghệ thuật thời Lê sơ để minh họa cho học sinh thấy phát triển rực rõ nghệ thuật kiến trức điêu khắc giai đoạn Dạy Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 -1925 ( Lịch sử lớp 9) vận dụng phương pháp mô tả, liên tưởng trích dẫn đoạn thơ sau: “ …Luận cương đến Bác Hồ Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ LêNin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách Tưởng bên đất nước đợi mong tin Bác reo lên nói dân tộc Cơm áo đây, hạnh phúc Hình Đảng lồng hình nước Phút khóc phút Bác Hồ cười…” ( trích Bài Người tìm hình nước – Chế Lan Viên) nhằm nhấn mạnh xúc động thay đổi tư tưởng hành động Nguyễn Ái Quốc tiếp xúc với Bản Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa LêNin để từ Bác lựa chọn cho đường cho dân tộc Việt Nam đường “ Cách mạng vô sản” Hay dạy Việt Nam sau chiến tranh giới thứ (Lịch sử lớp 9) phân tích đặc điểm, thái độ trị giai Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 17 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” cấp nông dân Việt Nam bị bần hóa phá sản quy mô lớn ta đặt câu hỏi liên hệ: Người trai Lão Hạc đâu? (Tác phẩm Lão Hạc ngữ văn 9) học sinh liên hệ người trai Lão Hạc làm phu đồn điền, từ giáo viên dẫn dắt cho học sinh thấy nguồn gốc giai cấp công nhân xuất phát từ người nông dân bị bần hóa phải bán sức lao động nhà máy, xí nghiệp trở thành giai cấp đời trước chiến tranh qua phản ánh rõ mặt tàn bạo thực dân, phong kiến với sách bóc lột sưu thuế đẩy người nông dân vào bước đường Vận dụng phương pháp so sánh miêu tả Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 mục II.2 Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ( Lịch sử lớp 9) nhấn mạnh khí bừng bừng thác đổ khởi nghĩa lan rộng khắp địa phương toàn quốc đoạn trích: “ …Đồng cỏ héo bùng lên lửa cháy Nước non vùng lên Bắc, Trung, Nam khắp ba miền Toàn dân khởi nghĩa quyền tay…” Học sinh chăm lắng nghe, gọi lên nhận xét em khái quát không khí khởi nghĩa liên tưởng đến kiện học hình ảnh đồng thời giúp em thấy có đánh giá vai trò quần chúng nhân dân – người làm nên lịch sử - động lực đưa cách mạng đến thành công rực rỡ,củng cố nhận thức tư tưởng em Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 18 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” Nhìn chung có nhiều cách thức vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử Ta đưa vào giảng câu thơ, trích đoạn để minh họa cho kiện học cụ thể hóa kiện nhằm nêu lên kết luận khái quát giúp em hiểu vấn đề sâu sắc Hoặc sử dụng tranh ảnh tư liệu nhằm tạo biểu tượng cụ thể vấn đề tiếp thu, giáo viên cần liên hệ qua câu hỏi ( đầu bài, bài, cuối bài) để tạo tính liên hệ kiến thức gây hứng thú cho học sinh.Chẳng hạn dạy “ Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX” ( Lịch sử lớp 8) mở đầu đặt câu hỏi: Trong văn học em thấy có tác phẩm đề cập đến bối cảnh đất nước giai đoạn cuối kỉ XIX? Bắt từ ý trả lời học sinh khái quát tình hình đất nước sở kiến thức lịch sử Giáo viên trực tiếp nêu vấn đề liên hệ mang tính chất gợi mở nhằm kích thích tư em hoạt động c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Để nâng cao hiệu sử dụng lồng ghép kiến thức liên môn dạy học lịch sử người giáo viên phải có lựa chọn vận dụng cách khéo léo linh hoạt, lựa chọn chi tiết cho phù hợp với mục đích yêu cầu giảng tính chất kiện, tượng lịch sử Việc kết hợp kiến thức địa lí, kiến thức lịch sử với ngôn ngữ văn học để xây dựng nên tranh sinh động kiện,những nhân vật thời đại bối cảnh xã hội cụ thể phải đảm bảo hai yếu tố bản: giá trị giáo dục - giáo dưỡng phù hợp với trình độ nhận thức em Sử dụng chi tiết dù nhỏ ví dụ Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 19 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” câu thơ, đoạn văn ngắn lúc chỗ trở thành chất xúc tác việc khơi dậy hứng thú say mê học tập em Tuy nhiên giáo viên không nên lạm dụng biến học sử thành học văn địa xa rời mục đích đặc trưng riêng môn d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp e Kết khảo nghiệm - giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Khảo sát ba lớp 9A1, 9A2, 9A3 trường THCS Lê Văn Tám qua năm học: *Kết chưa vận dụng kiến thức liên môn - Năm học 2013 - 2014 Lớp Tổng số HS Trên điểm Dưới điểm 9A1 40 32 9A2 38 28 10 9A3 36 24 12 Kết khảo nghiệm cho thấy điểm số học sinh tương đối thấp chưa thực vận dụng kiến thức liên môn dạy học từ thực tiễn việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử cần thiết II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu *Kết giảng dạy vận dụng kiến thức liên môn Học kì - Năm học 2014 – 2015 Lớp Tổng số HS Trên điểm Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Dưới điểm 20 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” 9A1 38 38 9A2 29 26 9A3 28 26 Như thấy việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cách hợp lí góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn, tỉ lệ học sinh trung bình môn nâng lên năm sau cao năm trước điều quan trọng nhận thấy chuyển biến tích cực thái độ học tập em III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử nhằm tạo cho học sinh nguồn cảm hứng, ham muốn tìm tòi khám phá để tìm hiểu xem người xưa làm điều nào, sao? vừa có tác dụng củng cố kiến thức phát triển xã hội loài người vừa góp phần hình thành giới quan khoa học cho em việc nhìn nhận đánh giá vấn đề khứ đặt ra, cách giải vấn đề Việc lồng ghép kiến thức môn học khác giảng dạy lịch sử tạo nên gắn kết kiến thức, mang lại gợi cảm tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em đem lại hiệu tích hợp giáo dục sâu sắc Đó tảng để học sinh vận dụng trình học tập để giải tình mà thực tiễn sống đặt phát triển lực tự lập trở thành người công dân có ích cho xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thời kì hội nhập Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 21 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” Vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử dù thực hình thức nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu môn học trang bị kiến thức đầy đủ lịch sử F Enghen khẳng định: “ Đối với lịch sử tất cả, lịch sử đánh giá cao thứ khác lịch sử sống người xây dựng nên lao động đấu tranh giai cấp.Nhìn lịch sử ta thấy gương mặt khứ, hình ảnh hướng tương lai…” III.2 Kiến nghị Nhìn lâu dài, cần thực biện pháp đồng từ việc xác lập đắn vai trò, vị trí môn lịch sử đến việc quan tâm đào tạo chăm lo tốt đời sống giáo viên dạy lịch sử đội ngũ giáo viên nói chung Đồng thời đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học môn lịch sử Trước mắt, cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng môn lịch sử nhà trường xã hội Trên vài kinh nghiệm nhỏ rút từ trình vận dụng vào giảng dạy thân đề tài chắn nhiều khiếm khuyết Kính mong quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến để thân học hỏi rút kinh nghiệm Krông Ana, ngày 10 tháng 02 năm 2015 NGƯỜI VIẾT Đỗ Thị Hải Yến Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 22 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa lịch sử lớp 7,8,9 - Tài liệu : “Chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử THCS” - Một số tác phẩm văn học cách mạng Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 23 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SKKN CẤP CƠ SỞ: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CẤP HUYỆN: ……………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………… ………………………………………………………………… Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 24 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS” ……………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ……………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 25 [...]... khoa học của vấn đề nghiên cứu *Kết quả khi giảng dạy vận dụng kiến thức liên môn Học kì 1 - Năm học 2014 – 2015 Lớp Tổng số HS Trên 5 điểm Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 Dưới 5 điểm 20 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cấp THCS 9A1 38 38 0 9A2 29 26 3 9A3 28 26 2 Như vậy có thể thấy được việc vận dụng kiến thức liên môn trong. .. THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 22 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cấp THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa lịch sử lớp 7,8,9 - Tài liệu : “Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử THCS - Một số tác phẩm văn học cách mạng Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 23 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn. .. nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cấp THCS thức liên môn song có lẽ có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết nhất và bổ sung cho nhau nhiều đó là văn học và địa lí Trước hết là bởi vì đây đều là những bộ môn về khoa học xã hội, thứ hai do kiến thức lịch sử đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống cho nên việc lồng ghép kiến thức văn học, địa lí vào trong giờ dạy lịch sử. .. dân – những người làm nên lịch sử - là động lực chính đưa cách mạng đi đến thành công rực rỡ,củng cố nhận thức trong tư tưởng đối với các em Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 18 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cấp THCS Nhìn chung có rất nhiều cách thức vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy lịch sử Ta có thể đưa vào bài... kiến thức môn văn để trả lời sau đó giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi để học sinh thấy được có những lĩnh vực Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 16 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cấp THCS không được đề cập đến trong văn học như kinh tế, tư tưởng, tôn giáo… từ đó nhận ra sự đa dạng và phong phú trong kiến thức lịch sử Hoặc liên. .. dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử dù thực hiện dưới hình thức nào đều nhằm đáp ứng được yêu cầu mục tiêu của môn học là trang bị những kiến thức đầy đủ về lịch sử như F Enghen đã từng khẳng định: “ Đối với chúng ta lịch sử là tất cả, lịch sử được chúng ta đánh giá cao hơn bất kì thứ gì khác bởi lịch sử chính là cuộc sống do con người xây dựng nên trong lao động và trong đấu tranh giai cấp. Nhìn... thực sự đối với các sự kiện lịch sử thì việc vận dụng kiến thức các bộ môn khác là vô cùng cần thiết bởi nó sẽ giúp cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn và nâng cao hứng thú học tập của các em Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 11 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cấp THCS Như vậy việc tạo hứng thú học tập là điều kiện cần... liên môn trong dạy học lịch sử một cách hợp lí đã góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, tỉ lệ học sinh trên trung bình của bộ môn đã được nâng lên năm sau cao hơn năm trước và điều quan trọng nhất là tôi nhận thấy sự chuyển biến tích cực trong thái độ học tập của các em III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Việc vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử nhằm tạo cho học sinh nguồn... để học sinh vận dụng trong quá trình học tập để giải quyết các tình huống mà thực tiễn cuộc sống đặt ra phát triển được năng lực tự lập trở thành người công dân có ích cho xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục trong thời kì hội nhập Đỗ Thị Hải Yến – Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 21 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cấp THCS Vận dụng. .. pháp, biện pháp: Để nâng cao hiệu quả sử dụng lồng ghép kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử thì người giáo viên phải có sự lựa chọn vận dụng một cách khéo léo linh hoạt, lựa chọn các chi tiết sao cho phù hợp với mục đích yêu cầu của bài giảng và tính chất của từng sự kiện, hiện tượng lịch sử Việc kết hợp kiến thức địa lí, kiến thức lịch sử với ngôn ngữ văn học để xây dựng nên một bức tranh sinh ... Trường THCS Lê Văn Tám - Năm học 2014-2015 21 Bài dự thi : “Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS Vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử dù thực hình thức. .. nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS 9A1 38 38 9A2 29 26 9A3 28 26 Như thấy việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cách hợp lí góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. .. nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cấp THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa lịch sử lớp 7,8,9 - Tài liệu : “Chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử THCS - Một số tác phẩm văn học cách

Ngày đăng: 28/12/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan